BSC - Trò chơi chứng khoán ảo trên mạng

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi bsc_thangdq, 05/12/2002.

3638 người đang online, trong đó có 174 thành viên. 06:11 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 89260 lượt đọc và 233 bài trả lời
  1. oanhoncodon

    oanhoncodon Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2004
    Đã được thích:
    1
    Không phải cướp trên dàn mướp đâu anh THẮNG à
    đây được coi như là một công cụ ck phái sinh đó
    ở trên thế giới họ đã áp dụng tư lâu lăm rồi
    không tin thì anh vào trang này mà xem nè:
    www.betonmarket.com
    em cảm thấy đây cũng là một sân chơi hết sức bổ ích cho chung ta

    Quyết tâm để mặt trời không bao giờ lặn trên TTCKVN
  2. stellarvu

    stellarvu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/03/2004
    Đã được thích:
    0
    Ui gioi oi, cac bac gioi qua.....em la fan ham mo cac bac day.....em cung muon "co ve"......gioi nhu cac bac....em phai lam the nao day......Em la mot dan KHXH chinh hieu, nen em cha hieu gi ve TTCK xat......bac nao co long hao tam, giup do dong loai.....thi giup do em voi....tinh than thoi cung duoc
    Thanh kiu cac bac rat nhiu!!!!!!!!!
    NT
  3. visser_ba

    visser_ba Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/06/2002
    Đã được thích:
    0
    chào bác. không có gì tốt bằng tự mình tìm hiểu. muốn tìm hiểu hãy bắt đầu chơi CK đi, tự nhiên sẽ có dần khái niệm, hãy tham khảo thêm sách nếu bạn là dân kinh tế. chúc bạn sớm thành công.còn một cách nữa là hãy viết thư hỏi những người đã chơi, họ sẽ giúp bạn.

    [ sống trên đời này một thằng giàu sang cũng như một thằng nghèo khó
  4. yenngoc1984

    yenngoc1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/01/2004
    Đã được thích:
    0
    ặ hay nhỏằ? ! Đỏằc trên mỏĂng BSC chỏng thỏƠy có phỏĐn nào liên quan 'ỏn cỏĐm cỏằ' thỏ chỏƠp cỏằ. phiỏu cỏÊ ! Không hiỏằfu 19/04/2004, BSC có 'ặa thêm tiỏằ?n ưch cỏĐm cỏằ' thỏ chỏƠp vào chỏằâng khoĂn ỏÊo BSC không ? !

    NhÂn 'Ây gỏằưi cho A.Thỏng mỏằTt sỏằ' chỏằâc nfng mà chỏằâng khoĂn ỏÊo TVC 'Ê làm liên quan 'ỏn cỏƠm cỏằ' thỏ chỏƠp cỏằ. phiỏu:

    QUY TRONH CHO VAY CỏƯM Cỏằ CHỏằăNG KHOÁN
    õ? MỏằƠc tiêu:
    Cho vay cỏĐm cỏằ' chỏằâng khoĂn tặặĂng tỏằ nhặ phặặĂng thỏằâc cho vay cỏĐm cỏằ' chỏằâng khoĂn tỏĂi cĂc công ty chỏằâng khoĂn hiỏằ?n nay trên thỏằc 'fng kẵ hoàn tỏƠt.
    Nhỏưn tiỏằn vay: Sỏằ' tiỏằn vay sỏẵ 'ặỏằÊc cỏằTng ngay vào mỏằƠc õ?oTiỏằn mỏãtõ? cỏằĐa tài khoỏÊn nhà 'ỏĐu tặ.
    TrỏÊ tiỏằn vay: Trong thỏằi hỏĂn vay, nhà 'ỏĐu tặ có thỏằf trỏÊ mỏằTt phỏĐn hoỏãc toàn phỏĐn tiỏằn vay khi bĂn bỏằ>t sỏằ' chỏằâng khoĂn cỏĐm cỏằ' hoỏãc phĂt sinh tfng tiỏằn mỏãt.
    Lặu ẵ: nhà 'ỏĐu tặ có thỏằf vay hoỏãc trỏÊ mỏằTt hoỏãc toàn bỏằT sỏằ' tiỏằn vay liên tỏằƠc nhiỏằu lỏĐn trong thỏằi hỏĂn vay, miỏằ.n sao thỏằa mÊn 'iỏằu kiỏằ?n:
    Sỏằ' tiỏằn vay õ?Ô Tỏằ.ng trỏằc, gỏằ'c thu sau.
    Trặỏằng hỏằÊp trong suỏằ't thỏằi gian vay, tài khoỏÊn không phĂt sinh trỏÊ nỏằÊ gỏằ'c thơ lÊi và nỏằÊ gỏằ'c 'ặỏằÊc thu vào cuỏằ'i thỏằi hỏĂn hỏằÊp 'ỏằ"ng vay ( 31/08/2003) theo thỏằâ tỏằ nguỏằ"n: tiỏằn mỏãt, bỏt buỏằTc bĂn chỏằâng khoĂn vào ngày 31/08/2003.
    õ? Quy 'ỏằt nỏằÊ vay thỏằa 'iỏằu kiỏằ?n:
    Sỏằ' tiỏằn vay õ?Ô (sỏằ' lặỏằÊng chỏằâng khoĂn cỏĐm cỏằ' x 10.000 'ỏằ"ng) x 80%
    Nỏu tài khoỏÊn không 'ỏằĐ tiỏằn mỏãt, BTC sỏẵ tỏằ 'ỏằTng bĂn sỏằ' chỏằâng khoĂn cỏĐm cỏằ' cỏằĐa tài khoỏÊn vỏằ>i mỏằâc giĂ sàn 'ỏằf thu nỏằÊ vay.
    õ? ỏÂnh hặỏằYng cỏằĐa sỏằ' tiỏằn vay, lÊi vay 'ỏn NAV
    NAV = ((Tiỏằn + GiĂ trỏằt 1.000 CP REE vỏằ>i giĂ 16.000 '/CP, giỏÊ sỏằư 40 triỏằ?u trên 'Ê vay trong 10 ngày, TK A sỏẵ thu 'ặỏằÊc sỏằ' tiỏằn sau khi trỏằô cĂc khoỏÊn:
    1. Phư môi giỏằ>i chỏằâng khoĂn,
    2. TrỏÊ nỏằÊ gỏằ'c vay tặặĂng ỏằâng vỏằ>i sỏằ' lặỏằÊng chỏằâng khoĂn cỏĐm cỏằ' 'Ê bĂn,
    3. LÊi vay

    Theo vư dỏằƠ trên, sỏằ' tiỏằn TK A thu 'ặỏằÊc là:
    (1.000 x 16.000 (1-0,3%)) õ?" (10.000.000 ') õ?" (40.000.000 x 0,8%/30 x 10) = 5.845.300 '

    Trặỏằng hỏằÊp TK A chỏằ? vay cỏĐm cỏằ' 2.000 CP REE thơ TK A toàn quyỏằn bĂn SAM mà sỏằ' tiỏằn thu vỏằ không phỏÊi trỏÊ vào vỏằ'n vay.

    Trặỏằng hỏằÊp TK A chỏằ? vay cỏĐm cỏằ' 1.000 CP REE trong 2.000 CP REE mơnh sỏằY hỏằu, thơ khi bĂn ỏằY khỏằ'i lặỏằÊng tỏằ'i 'a 1.000 CP REE, sỏằ' tiỏằn thu vỏằ câng sỏẵ không phỏÊi trỏÊ vỏằ'n vay. Chỏằ? khi bĂn quĂ 1.000 CP REE (vd bĂn 1.200 CP REE) thơ sỏằ' tiỏằn thu vỏằ tỏằô phỏĐn quĂ 'ó (200 CP REE) sỏẵ trỏÊ bỏằ>t nỏằÊ gỏằ'c vay tặặĂng ỏằâng (2 triỏằ?u 'ỏằ"ng).

    TK A có thỏằf mua hoỏãc bĂn liên tỏằƠc, cỏĐm cỏằ' hoỏãc giỏÊi toỏÊ cỏĐm cỏằ' liên tỏằƠc, chỏằ? cỏĐn thoỏÊ 'iỏằu kiỏằ?n:
    Sỏằ' tiỏằn vay õ?Ô Tỏằ.ng trỏằ< giĂ mỏằ?nh giĂ cỏằĐa tỏƠt cỏÊ cĂc chỏằâng khoĂn cỏĐm cỏằ'

    Không nhỏƠt thiỏt phỏÊi hỏt (vay theo món) mà là hơnh thỏằâc vay luÂn chuyỏằfn
  5. yenngoc1984

    yenngoc1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/01/2004
    Đã được thích:
    0
    BSC nên chăng phối hợp với TTVNOL để tạo một chuyên mục về phân tích kỹ thuật và các bài liên quan đến TTCK Việt Nam chứ nhỉ !
    Lâu rồi chẳng thấy ai post bài về phân tích kỹ thuật cả ! Tôi thử post một bài lấy từ BSC về Ứng dụng và ý nghĩa của trung bình trượt

    Hướng dẫn sử dụng đường trung bình trượt (Moving Average - MA)
    TRUNG BÌNH TRƯỢT ?" MOVING AVERAGE
    1. Ý nghĩa chỉ số
    Trung bình trượt là chỉ số giá trung bình của một loại chứng khoán trong một khoảng thời gian nhất định.
    Trung bình trượt là một chỉ số tổng quát nêu lên cách thức làm trơn dữ liệu và sử dụng để xác nhận xu hướng giá. Khoảng thời gian lựa chọn cho mỗi số trung bình trượt phụ thuộc vào đối tượng phân tích, khoảng thời gian phổ biến nhất thường được sử dụng là 9/10, 18/20, 40/50, 100 và 200 đơn vị thời gian. Các thị trường tương lai thường sử dụng các số trung bình trượt ngắn hạn, ví dụ như 9 và 18 đơn vị thời gian; trong khi đó đối với các khoản đầu tư dài hạn thì các thời kỳ có 100/200/500 đơn vị thời gian được sử dụng rất phổ biến để tính trung bình trượt. Số trung bình trượt sẽ có ý nghĩa hơn nếu kết hợp với việc phân tích chu kỳ giao dịch của đối tượng phân tích.
    Nhân tố cốt yếu trong việc tính toán Trung bình trượt đó là việc xác định khoảng thời gian để tính toán. Giá trị Trung bình trượt phổ biến nhất là Trung bình trượt của 39 tuần (hay 200 ngày). Giá trị Trung bình trượt này khá hữu hiệu trong việc xác định các chu kỳ của thị trường. Độ dài khoảng thời gian tính Trung bình trượt phải phù hợp với chu kỳ thị trường mà bạn muốn theo đuổi. Ví dụ nếu bạn cho rằng một loại chứng khoán nào đó cứ 40 ngày lại đạt được giá cao nhẩt trong chu kỳ đó thì khoảng thời gian lý tưởng để tính Trung bình trượt là 21 ngày. Việc tính toán này sử dụng công thức sau:

    Trung bình trượt có nhiều loại khác nhau trong đó phổ biến nhất là Trung bình trượt giản đơn (Simple Moving Average - SMA) và Trung bình trượt số mũ (Exponential Moving Average - EMA). Tất cả các số trung bình trượt đều được sử dụng để phát hiện xu hướng giá và xác định các dấu hiệu mua bán.
    2. Công thức tính
    Trung bình trượt giản đơn - SMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách cộng giá đóng cửa của nó trong khoảng thời gian nhất định ( khoảng thời gian này có thể tính bằng ngày, tuần, tháng) rồi chia tổng tìm được cho tổng các đơn vị tính trong khoảng thời gian thời gian trên. Trong những ngày tiếp theo giá cách xa thời điểm hiện tại nhất (giá cũ nhất) sẽ bị loại ra và giá hiện tại sẽ thay thế giá cũ đó để tính trung bình trượt, chính vì thế mà số trung bình sẽ ?~ trượt? hàng ngày. SMA được tính theo công thức sau:

    Trung bình trượt giản đơn = P1 + P2 + P3 +????+ Pn
    (SMA) N

    Trong đó: P là giá đóng cửa của loại chứng khoán

    n là số đơn vị thời gian trong thời kỳ tính SMA
    Trung bình trượt số mũ - EMA cũng có cách tính tương tự như cách tính Trung bình trượt giản đơn. Tuy nhiên EMA đặt trọng số lớn nhất vào giá hiện tại và nhẹ nhất vào giá cũ. EMA của một loại chứng khoán được tính bằng cách cộng một phần giá ngày hôm nay với giá trị SMA ngày hôm qua của chính loại chứng khoán đó. SMA coi giá của tất cả các đơn vị trong khoảng thời gian cần tính có vai trò như nhau, trong khi đó EMA coi những mức giá gần nhất với hiện tại có vai trò lớn hơn so với các mức giá trước đó.
    Ví dụ để tính một EMA 9% của cổ phiếu SAV, ta lấy giá ngày hôm nay nhân với 9%; lấy SMA của ngày hôm qua nhân với 91%, sau đó cộng hai kết quả tìm được với nhau.
    (Giá đóng cửa ngày i * 0.09) + (MA ngày i-1 * 0.91)

    Phần lớn các nhà đầu tư cảm thấy quen thuộc với khoảng thời gian xác định hơn là giá trị phần trăm, vì vậy giá trị phần trăm có thể chuyển đổi sang một khoảng thời gian tương đương. Công thức chuyển đổi như sau:


    Khoảng thời gian = 2 - 1
    Phần trăm (%)



    3. Ứng dụng thực tế
    a. Xu hướng thị trường
    Việc sử dụng Trung bình trượt chỉ có ý nghĩa khi đặt nó trong mối quan hệ với giá thực của loại chứng khoán. Điều này có nghĩa là Trung bình trượt và giá thực của chứng khoán phải được vẽ trên cùng một biểu đồ với cùng độ phân chia trên trục Ox. Vị trí của đường Trung bình trượt có thể được sử dụng để chỉ ra xu hướng của thị trường.
    · Nếu đường giá ở phía trên đường trung bình trượt và đường trung bình trượt chuyển động đi lên thì thị trường ở trạng thái giá lên;
    · Nếu đường giá ở phía dưới đường trung bình trượt và đường trung bình trượt chuyển động đi xuống thì thị trường ở trạng thái giá xuống.
    b. Dấu hiệu mua/bán
    Như trên đã trình bày, dấu hiệu mua vào được xác định khi đường trung bình trượt chuyển động đi lên với đường giá ở phía trên. Tuy nhiên chỉ chú trọng mỗi dấu hiệu này trong giao dịch có thể dẫn đến sự thua lỗ nghiêm trọng khi giá thị trường dao động mạnh. Để hạn chế rủi ro này các nhà phân tích sử dụng phương pháp sự đảo chiều của hai đường trung bình trượt để chỉ ra dấu hiệu mua bán. Cặp đường trung bình trượt đặc trưng là đường ngắn hạn 5/10 và đường dài hạn 15/35. Ngoài ra hai đường trung bình trượt 9/10 và 10/20 đặc biệt phổ biến với các nhà phân tích.
    Dấu hiệu mua bán được xác định như sau:
    · Dấu hiệu mua vào: đường trung bình trượt ngắn hạn chuyển động từ dưới lên và cắt trên đường trung bình trượt dài hạn, và nếu giá đang ở phía trên điểm giao nhau của hai đường trung bình trượt thì đó là dấu hiệu mua vào;
    · Dấu hiệu bán ra: đường trung bình trượt ngắn hạn chuyển động từ trên xuống và cắt dưới đường trung bình trượt dài hạn, và nếu giá ở phía dưới điểm giao nhau của hai đường trung bình trượt thì đó là dấu hiệu bán ra.
    Điểm giao nhau này đặc biệt có ý nghĩa hơn khi hai đường trung bình chuyển động cùng hướng. Nếu cả hai đường trung bình cùng chuyển động lên trên thì điểm giao nhau được gọi là điểm Vàng. Nếu cả hai đường trung bình cung chuyển động xuống thì điểm giao nhau được gọi là điểm Chết.
    Việc xây dựng đường Trung bình trượt không có ý định giúp bạn có thể mua chính xác vào lúc thấp nhất hay bán chính xác vào lúc cao nhất mà nó chỉ giúp bạn theo cùng xu hướng với giá thị trường của loại chứng khoán đấy bằng cách mua ngay sau khi giá xuống thấp nhất và bán ngay sau khi giá đạt tới mức cao nhất
  6. oanhoncodon

    oanhoncodon Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2004
    Đã được thích:
    1
    CHÀO TẤT CẢ MỌI NGƯỜI YÊU THÍCH PTKT
    HIỆN TRONG BOX **PTKT TRÊN TTCK VN** TUI ĐÃ UP LÊN MỘT SỐ BIỂU ĐỒ CỦA TTCK VN DO TUI TỰ CHẠY BẰNG METASTOCK 8.0 UPDATE HÀNG NGÀY
    MONG MỌI NGƯỜI CHO Ý KIẾN
    (HIỆN TÔI CHƯA KÈM LỜI PHÂN TÍCH)
    MONG MỌI NGƯỜI CÙNG CHO Ý KIẾN



    Quyết tâm&nbsp;để mặt trời không bao giờ lặn trên TTCKVN
  7. matbuon84_hn

    matbuon84_hn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2004
    Đã được thích:
    0
    chao cac bac cho em hoi co bac nao biet cho ban sach ttck khong ten sach la TOAN CANH VE THI TRUONG CHUNG KHOAN cua LUAT SU NGUYEN NGOC BICH thi bao em voi em dang can lam
  8. daiviet999

    daiviet999 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Đã được thích:
    0
    Thắng dạo này vẫn còn thời gian để vào đây chơi cơ à, anh thấy BSC đưa lên web cái dịch vụ chơi CK cho người dùng Internet và di động nhưng không hiểu mạng của anh thế nào mà không vào được để đọc. Không hiểu BSC có cho đăng ký online không nhỉ ? Anh có tài khoản ở BIDV chi nhánh Hà tây liệu khi đăng ký tài khoản chơi CK thật có phải mở tài khoản khác không ?

    Mà sao phần chơi chứng khoán ảo của BSC không cho lấy lại pass vậy ? anh quên mất cái pass cũ rồi trước đây đặt riêng pass cho cái nick bên này để khi dùng cho khỏi bị lộ thông tin, ai dè quên mất tiêu hì hì . Nếu có thể thì đổi luôn pass và gửi về e-mail cho anh cái nha

    Thanks !

    -------------------
    Quân bất kiến
    Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân
    Bất trừ vọng tưởng bất cầu chân
    Vô minh thực tánh tức Phật tánh
    Ảo hóa không thân tức pháp thân

    http://www.henho.info/forum/index.php or http://nhatnam.dk3.com

    Được daiviet999 sửa chữa / chuyển vào 02:09 ngày 10/04/2004
  9. daiviet999

    daiviet999 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/10/2002
    Đã được thích:
    0
    hihi mò ra cái pass rồi nhưng dù sao trò chơi chứng khoán ảo của BSC cũng nên để cho mọi người lấy lại pass khi bị quên mới phải, vì khi đã đăng ký số CMND vào rồi thì muốn làm lại TK khác cũng không thể được
  10. nqhvn

    nqhvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/03/2002
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã mở tài khoản để tham gia trò chơi chứng khoán ảo , nhưng chưa biết cách thức đặt lệnh thế nào, và tài khoản tôi mở không thể login được,Hepl me !!!!!!!!!!!!!!!!

Chia sẻ trang này