Cấp báo, không còn là đối phó với lạm phát mà là nguy cơ khủng hoảng tài chính

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi GiauNV, 21/05/2008.

3802 người đang online, trong đó có 291 thành viên. 13:24 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 8997 lượt đọc và 90 bài trả lời
  1. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    Nhìn lại cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997: Trông người, nghĩ đến ta
    10:05:44 02/08/2007

    Mười năm đã trôi qua, những hậu quả nặng nề do cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ vào năm 1997-1998 đem lại cho các nước Đông Á đã được giải quyết phần nào, nhưng những bài học rút ra dường như vẫn còn mới nguyên giá trị cho nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Hơn thế, đối với Việt Nam, nước tiến hành cải cách kinh tế sau và hiện đang phải trải qua những gì mà các nước Đông Á đã đi qua cách đây một vài thập kỷ, việc nhìn nhận đúng bản chất những gì đã xảy ra là một cách thức tốt để có thể tránh được những vết xe đổ.

    Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng và những vấn đề liên quan đến Việt Nam bạn đọc có thể tham khảo trong bài viết ?oHệ thống tài chính Việt Nam: Những vấn đề tiềm ẩn nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Á năm 1997-1998? trên Tạp chí Tia Sáng số 05/07/2005, ở đây tác giả chỉ xin đề cập thêm hai vấn đề mà nó đang nổi lên trong thời gian gần đây, đó chính là dòng vốn nước ngoài đổ vào và các khoản vay bằng ngoại tệ.

    Dòng vốn nước ngoài, những điều cần chú ý
    Cách đây hai năm những quan ngại về dòng vốn nước ngoài đổ vào Việt Nam quá lớn gây ra sự lo lắng hay những bất ổn cho nền kinh tế là điều chưa xảy ra, nhưng chỉ trong sáu tháng đầu năm 2007 này khi mà có một lượng vốn gián tiếp rất lớn chảy vào trong khi nền kinh tế chưa kịp chuẩn bị để hấp thu hết đã gây ra những rắc rối nhất thời như việc Ngân hàng Nhà nước phải tung ra một lượng lớn tiền VND để mua vào ngoại tệ tạo sức ép không nhỏ lên lạm phát gây bất lợi cho nền kinh tế.
    Câu chuyện của dòng vốn gián tiếp không đơn thuần nằm ở vấn đề nêu trên mà nếu các dòng vốn chảy vào không được đưa vào nền kinh tế một cách kíp thời để tạo ra giá trị gia thực sự thì trong dài hạn sẽ gây tác động không tốt cho Việt Nam vì điều hiển nhiên là khi các nhà đầu tư bỏ tiền vào Việt Nam nói riêng, các nước đang phát triển nói chung sẽ suất sinh lợi yêu cầu tối thiểu cũng phải là 15% vì nếu đầu tư vào cổ phiếu ở các thị trường đã ổn định nếu tính bình quân theo chỉ số chứng khoán thì suất sinh lợi bình quân cũng trên 10% một năm.
    Nếu tiền chỉ được bỏ vào các dự án bất động sản hay những nơi không tạo ra giá trị gia tăng thực sự thì về lâu về dài sẽ không có tiền để ?otrả nợ?. Nếu không đảm bảo được suất sinh lợi mong muốn thì khả năng dòng vốn sẽ chảy ngược là điều khó tránh khỏi. Đây chính là điều đã xảy ra ở nước láng giềng, nhất là Thái Lan vào năm 1997. Với những diễn biến gần đây, không loại trừ khả năng tương tự sẽ xảy ra đối với Việt Nam.

    Các khoản vay bằng ngoại tệ, nguy cơ tiềm ẩn
    Trong một thời gian dài, tỷ trọng huy động vốn bằng ngoại tệ của các ngân hàng Việt Nam luôn chiếm khoảng 30% tổng vốn huy động, nhưng nhu cầu vay của các doanh nghiệp không cao nên có sự thặng dư và phần này chủ yếu là đem gửi nước ngoài. Tuy nhiên, sau một thời gian dài quan sát thấy việc vay vốn bằng ngoại tệ có vẻ rẻ hơn vay bằng tiền đồng, nên nhu cầu vay theo hình thức này đã gia tăng với bằng chứng là hầu hết các ngân hàng phải đồng loạt tăng lãi suất huy động bằng đồng USD để thu hút tiền gửi trong khi FED vẫn giữ lãi suất ổn định trong mấy tháng qua.
    Dưới góc độ doanh nghiệp, việc vay bằng đồng ngoại tệ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hay doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ thì dường như không có vấn đề gì, nhưng nếu các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nước không có nguồn thu bằng ngoại tệ thì rủi ro sẽ rất lớn.
    Ở thời điểm hiện nay khi số dư nợ bằng ngoại tệ còn thấp, áp lực chưa cao cộng với việc tỷ giá ổn định, thậm chí là có xu hướng tăng làm cho hầu hết mọi người đều nghĩ rằng chẳng có điều gì xảy ra trong vòng 3 đến 6 tháng tới, thậm chí là một năm nên vay ngoại tệ sẽ có lợi hơn. Tuy nhiên, câu chuyện sẽ hoàn toàn khác nếu số vốn vay bằng ngoại tệ lớn đến một ngưỡng nào đó và khi đó một lượng lớn vốn vay bằng ngoại tệ đến hạn thì câu chuyện sẽ hoàn toàn khác. Cầu ngoại tệ lớn trong khi cung không đủ. Đây chính là câu chuyện đã xảy ra ở một số nước Đông Á.
    Một nguy cơ nữa đang rình rập đối với Việt Nam là tuy dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam đang đợi để mua cổ phiếu, nhưng không loại trừ khả năng trong thời gian ?ochờ đợi? các quỹ đầu tư sẽ cho các doanh nghiệp Việt Nam vay theo nhiều hình thức khác nhau. Nếu điều này xảy ra thì về cơ bản dòng nợ này không khác lắm dòng nợ nước ngoài đã gây ra khủng hoảng ở Thái Lan.
    Tóm lại, hai trong những nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Á năm 1997 -1998 là do việc tự do hóa dòng vốn đi vào ?" đi ra quá nhanh và do đồng tiền ở các nước này được cố định tỷ giá (giữ ổn định) trong một thời gian quá dài làm cho các doanh nghiệp vay quá nhiều ngoại tệ đã gây ra rắc rối. Mặc dù hiện tại chưa có dấu hiệu gì đáng phải chú ý, nhưng đây là câu chuyện rất có thể xảy ra đối với Việt Nam. Nếu các cơ quan xây dựng và điều hành chính sách không lường đón trước những gì có thể xảy ra thì rất có thể, chỉ trong một thời gian ngắn các khoản nợ vay này sẽ gây rắc rối cho nền kinh tế Việt Nam. Khi đó, khó mà lường được hậu quả sẽ như thế nào vì giờ đây, cho dù các nước quanh ta đã hứng chịu hậu quả tồi tệ của cuộc khủng hoảng nhưng đã đi trước Việt Nam một chặng đường khá xa.
  2. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    Southeast Asia
    Mar 18, 2008

    Inflation tests Vietnam''''s growth
    By Andrew Symon

    Vietnam?Ts transition from a centrally planned to market oriented economy faces a new host of challenges posed by galloping inflation. Depending on how deftly economic and financial policymakers respond, it could make or break the country?Ts until now successful economic reform program.

    The country?Ts main consumer inflation benchmark was up 15.7% year on year in February, the biggest jump in over a dozen years and currently the highest rate in industrializing East Asia. Inflation has jumped by double digits for each of the past five months,



    threatening to undermine the macroeconomic and social stability that has underpinned fast GDP growth, which over the past five years has averaged over 8%.

    In particular, discontent over increased inflation is on the rise in the industrial sector, the backbone of Vietnam?Ts export-driven economy. That?Ts been witnessed in the growing number of industrial disputes and strikes over wages and work conditions, which to date have disproportionately hit foreign-invested firms.

    In mid-February, more than 5,000 workers went on strike demanding pay rises, more allowances, and a reduction in working hours at the Japanese-owned Yazaky Eds Viet Nam Ltd, which produces automobile parts for export from the northern industrial city of Haiphong City. Local newspapers reported that the workers said that their average monthly wages of between 1.1 milion dong - 1.2 million dong (US$68.75 to US$75), which are above minimum wage rates, were not enough to cover even their daily living expenses.

    In the first two weeks of this year, 50 strikes took place across the fast industrializing country, according to the Ministry of Labor. In early March, some 10,000 workers walked off the job at the South Korea-owned Tae Kwang Vina factory, which makes shoes for US apparel company Nike on the outskirts of Ho Chi Minh City. Those factory workers similarly demanded higher pay to keep pace with rising prices.

    From 1995 to the end of January 2006, more than 1,000 strikes took place in Vietnam, with some 387 of those worker walk-outs occurring last year and coinciding with rising local costs, according to government statistics. Of those, 300 strikes targeted foreign-invested firms. To the chagrin of foreign investors, the government last year increased the minimum wage for industrial workers by around 25%. But as consumer prices surge, labor unrest is nonetheless on the rise.

    Vietnam is not alone in Asia in facing inflationary pressures, but its headline rates are nearly double those of its main regional competitors, with Chinâ?Ts rate hovering around 7.1% and Indonesia 7.4%. Hanoi?Ts emerging inflation problem can only partially be blamed on global market forces, including fast rising food and petroleum prices.

    The state-run General Statistical Office said upon its announcement of February?Ts 15.7% year-on-year spike in consumer prices that the increase was driven mainly by a 25.2% increase in the cost of foodstuffs and a 16.4% rise in housing and building materials, reflecting the country?Ts breakneck construction boom.

    The overheating economy is also unsettling the balance of payments, with a huge trade deficit opening up as imports rise. For the first two months of 2008, the deficit was US$4.2 billion, compared to $12.4 billion for the whole of 2007. That statistic represented a sharp rise on the $4.8 billion for 2006.

    But those pressures are being compounded in Vietnam?Ts particular case by a host of domestic factors, including the rapid inflow of foreign capital, consequent fast growth in the local money supply and, apparently, the government?Ts relative inexperience in managing such technocratic challenges.

    The government has in recent years sought to modernize the State Bank of Vietnam (SBV) into a capable steward of monetary and exchange rate policies, as part of its World Bank endorsed financial sector reform program. It was precisely those types of market-friendly reforms that had in recent years made Vietnam a regional darling for international investors and manufacturing businesses.

    Now with macroeconomic stability at risk, that love affair has hit choppy waters. Those concerns were underlined when the government abruptly postponed a major EuroMoney investment conference scheduled for earlier this month which last year drew over 1,500 delegates from more than 30 different countries, resulting in scores of new multi-million dollar investments and joint venture deals.

    Then there was only praise for Vietnam?Ts economic dynamism and the government?Ts pro-market and pro-investment policies; now the government appears to be crawling at least partially back into its isolationist communist era shell as it avoids a possible platform for criticism of its new, more restrictive policy settings. The conference organizers have said the event will be held in September instead.

    But it?Ts not clear that by then macroeconomic stability will have been restored. Inflation and other pricing distortions brought on by what some analysts refer to as Vietnam?Ts "overheating" economy clearly represents the government?Ts and central bank?Ts first big technocratic test since opening widely the economy to foreign capital inflows.

    The SBV has in recent months put a brake on money supply growth, in a blunt attempt to mop up the liquidity flowing into the financial system through foreign direct investments and portfolio flows. The SBV has long maintained an effectively fixed exchange rate at an artificially low rate to promote exports. Now that rate, as of March 13 officially at 15,865 dong per US dollar, is coming under increasing speculative pressure for an upward revaluation.

    Foreign businesses in the export sector have been most adversely affected by the SBV?Ts recent interventions. That includes the central bank?Ts efforts to tighten the local money supply, which have made it increasingly difficult for firms to exchange foreign currency, primarily US dollars, for the local currency, the dong.

    At the same time, the government has ordered the central bank and other ministries to put more restrictions in place. That includes stricter rules for lending, raising interest rates, increasing compulsory bank reserves and expanding bond issues to absorb local currency. Credit growth through the banking system is also through government order to be limited to 30% in 2008, capped lower than the 40% growth seen in 2007.

    The government has also tentatively allowed the exchange rate to appreciate above its current above-under trading band of 0.75% to 2%, an official rate set and managed by the SBV. A strong dong, policymaker hopes, will help reduce inflation by making imports relatively cheaper, but also raises concerns that an appreciating currency will also make exports less competitive vis-à-vis China, which has also recently allowed its fixed exchange rate to rise only marginally.

    Hanoi?Ts new tighter monetary policy settings are also straining local businesses, particularly those with significant foreign currency receipts and which draw on foreign funds in order to make local payments. There are a growing number of reports about foreign-invested firms encountering dong shortages at local banks, with some as a result lacking the resources to pay staff and rents. With banks under strict orders to preserve their dong holdings, many businesses are now operating outside of the official banking system for their local currency needs.

    Vietnam?Ts nascent stock market, which has lost much of its luster over the past 12 months, is also being hit by inflation and the government''''s restrictive response. For instance there has been widespread selling on the Ho Chi Minh Exchange among the local retail investors who dominate the US$20 billion market. In an attempt to calm investor jitters, the government?Ts investment arm is reportedly purchasing more shares to shore up prices.

    The bigger risk is that tighter monetary conditions afflict the banking sector, which some argue was already wobbly before inflationary pressures entered the financial equation. Analysts predict that cracks could appear first at the so-called joint stock banks, as competition for deposits increasingly favors larger state-owned banks because of their inherent (or at least hoped for) sovereign guarantee. The US credit rating agency Standard & Poor''''s (S&P) warned in a February report that "a prolonged liquidity squeeze will exacerbate the inherent structural weakness in Vietnam?Ts banking system".

    Meanwhile US investment bank JPMorgan Chase expects headline inflation to average 16.1% this year, nearly double the 8.5% clip experienced in 2007. However views about how dangerous the inflationary situation is to the country?Ts overall economic health vary. S&P says it does not expect high inflation to result in a sovereign credit rating downgrade in the next one or two years, unless inflation accelerates much faster.

    That?Ts cold comfort to the country?Ts huge poor population, which with the rising price of basic staples is finding it increasingly difficult to make ends meet. Jonathan Pincus, the United Nations Development Program?Ts (UNDP) senior economist in Hanoi, recently told the media that the government needs to target inflation below 10% so that businesses can confidentially map out production and investment plans, exports remain competitive, and the poor are not disproportionately hurt.

    The economist noted that Vietnam''''s inflation rate is now twice as high as other countries in the region, including China. "It is a big blow if the inflation is above 10%," Pincus said. "Vietnam has to recognize that there are global problems, but there are also problems that are very specific to Vietnam and need to be solved in Vietnam." For now, the verdict is still out on whether Vietnam?Ts until now untested technocrats are up to that task.

    Andrew Symon is a Singapore-based journalist and analyst. He may be reached at andrew.symon@yahoo.com.sg.

    (Copyright 2008 Asia Times Online Ltd. All rights reserved. Please contact us about sales, syndication and republishing.)



    Được GiauNV sửa chữa / chuyển vào 13:48 ngày 06/06/2008
  3. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    25% inflation sets alarm bells ringing in Vietnam
    Roger Mitton 30/5/08

    HANOI - Vietnam?Ts economic troubles have just got worse.

    Inflation has soared to 25 per cent - the highest since 1992 - and there is now concern that draconian rescue measures similar to those enforced by the International Monetary Fund in Thailand and Indonesia during the 1997-1998 Asian financial crisis may be necessary.

    Such measures would include a sharp tightening of monetary and fiscal policy, drastic cuts in government spending, import curbs as well as a hefty devaluation of the Vietnamese currency, the dong.

    Morgan Stanley on Wednesday said Vietnam was heading for a ?~currency crisis?T, similar to that of Thailand?Ts baht in 1997 because the current-account deficit, projected to widen to 7.5 per cent this year, was ?~unsustainably largê?T.

    The banking system and inflation rate were ?~additional complicating factors?T, it said.
    Fitch Ratings has also cut Vietnam?Ts outlook from stable to negative following the release of the inflation figure.
    The official May figure - the worst for any Asian country - is widely viewed as understated.
    But it does reflect the communist regimê?Ts failure to act cohesively to curb the half-year-long surge in prices, economists say.

    Mr Jonathan Pincus, senior country economist for the United Nations Development Programme, said: ?~Vietnam?Ts policy- making institutions, characterised by ambiguous lines of authority and consensus decision-making, are fragmented to the point of paralysis.?T

    The seventh consecutive month of double-digit inflation in Vietnam was marked by massive increases in the prices of food, fuel and construction materials.

    Hotel and restaurant prices also shot up, threatening the country?Ts lucrative tourism industry. Room prices in quality hotels in Ho Chi Minh City and Hanoi are now comparable to, and sometimes higher than, those in Hong Kong and Singapore.

    Low-income workers and farmers have been devastated, and tens of thousands of factory workers have been staging strikes across the country.

    The government has abandoned its growth target of 9 per cent this year and is aiming for 7 per cent, but few expect it will be achieved, given the country?Ts soaring trade gap.

    Vietnam?Ts imports have already exceeded the value of its exports by US$11.1 billion (S$15 billion) this year. For the whole of last year, the figure was US$12.4 billion.

    Dr Vu Quang Viet, head of the accounts section of the government?Ts National Statistics Division, said: ?~At the current rate, the trade deficit could reach US$30 billion this year.?T

    The stock market has also continued to plummet and the formerly buoyant real estate sector has tanked badly, with prices dipping by as much as 40 per cent.

    Last month, embattled Prime Minister *************** issued a plan to restore stability to the economy, mandating restrictions on money supply and reduced government spending. But it appears to have had no impact.

    A top Finance Ministry official, however, has insisted that assessments of Vietnam?Ts economic outlook were ?~too pessimistic?T.
    ?~It?Ts true that our economy has some issues that need to be addressed quickly and the government is focusing on measures to solve them,?T Mr Nguyen Thanh Do, director of external financing at the Ministry of Finance, told Bloomberg News.

    ?~We will accept a slower economic growth rate to concentrate on fighting inflation, which is our top priority now,?T he added.
  4. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    2008-06-12
    Nhà nước Việt Nam thì khẳng định sẽ không để xảy ra khủng hoảng trong khi giới quan sát và giới tài chính quốc tế đang luận bàn về một cuộc khủng hoảng và hậu quả của nó, cùng những đề nghị chữa trị.

    Giáo sư-Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Phúc Liên Hiện tình kinh tế tài chánh tại Việt Nam gây đến nhiều giải đoán và đề nghị trái ngược nhau. Đài Á Châu Tự Do hỏi chuyện Giáo sư-Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Phúc Liên, ở Geneve, Thụy Sĩ.

    Đỗ Hiếu: Thưa Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên, theo hiện tình kinh tế, tài chính của Việt Nam ông có nghĩ là Việt Nam tránh được cuộc khủng hoảng tài chính hay không?

    Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên: Hiện giờ một số ý kiến của những kinh tế gia, những cố vấn bên nhà là tìm những biện pháp sơ sơ ở ngoài. Nhưng cái cốt lõi của nó thuộc về cơ cấu, từ chính trị đến kinh tế, bởi vì một khi chính trị nắm chặt lấy kinh tế thì thế nào cũng có lạm dụng, lạm dụng đó là lãng phí lan tràn và tham nhũng. Đó là cái căn bệnh cốt yếu. Chữa tham nhũng, không thể chữa từng cá nhân mà phải chữa cái cơ cấu.

    Cái cốt lõi thuộc về cơ cấu, từ chính trị đến kinh tế, bởi vì một khi chính trị nắm chặt lấy kinh tế thì thế nào cũng có lạm dụng, lạm dụng đó là lãng phí lan tràn và tham nhũng. Đó là cái căn bệnh cốt yếu. Chữa tham nhũng, không thể chữa từng cá nhân mà phải chữa cái cơ cấu.

    Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên: Cải cách (reform) cũng không được, vì bằng cải cách cái cơ cấu cũ vẫn được coi còn tốt lành, nhưng mà đây là phải thay đổi toàn diện, phải phế bỏ nó đi. Tôi thường ví không thì chỉ là vá víu khi ở trong đó nó đã ăn ruột, cuộc khủng hoảng này chữa không được nếu không thay đổi hẳn cơ cấu.

    Đỗ Hiếu: Như vậy thì Tiến sĩ khẳng định là khủng hoảng tài chánh chắc chắn rồi sớm muộn gì cũng sẽ xảy ra tại Việt Nam?

    Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên: Chắc chắn rồi, bởi vì những triệu chứng bây giờ như lạm phát 25% và cái cơ cấu của tiêu dùng dựa trên ?o revenue future?, sự tiêu tiền tương lai của một xã hội vừa thoát ra khỏi cảnh nghèo. Từ dự án này tới dự án kia sống trên vay mượn, hoặc là làm bảo lãnh một đồng tiền khả thể của tương lai mà được tiêu ở hiện tại thì chắc chắn là sẽ dẫn đến lạm phát. Rất khó chữa! Phải thay đổi nếu muốn nền kinh tế Việt Nam phát triển trong bền vững và lâu dài. Nền kinh tế liên tục đạt mức tăng trưởng cao trong những năm qua. Tuy nhiên Việt Nam cũng đang phải đối diện với những khó khăn của lạm phát, tăng giá cũng như hố sâu cách biệt giàu - nghèo.
  5. vietspider1

    vietspider1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2008
    Đã được thích:
    1
    Em chỉ nghe thiên hạ nói là hố sâu thôi chứ bây giờ mới thấy có người bẩu hố cao
  6. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    Em dự báo có lệch về thời điểm và giá một chút nhưng rõ ràng khá đúng vì ý chí của chính phủ muốn kiềm chế lạm phát bằng bù lỗ giá xăng tới cuối năm là không nổi vì nhiều hệ lụy sẽ xảy ra (Bội chi ngân sách nặng, buôn lậu liên miên qua biên giới...)
  7. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    23/07/2008 17:51:45 (GMT+7)
    Phản hồi (0) | In bài viết này | [+] Cỡ chữ [-]
    ADB hối thúc Chính phủ Việt Nam tiếp tục giám sát chặt chẽ tình hình, có hành động dứt khoát và nhanh chóng để ngăn chặn không cho nền kinh tế trở nên tồi tệ hơn.

    Để xem được Video bạn cần phải cài Flash Player
    Video:

    Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo năm nay tổng sản lượng quốc nội (GDP) của Việt Nam sẽ tăng trưởng chậm lại còn 6,5%, nhưng năm tới sẽ tăng lên 6,8% so với tốc độ 8,5% của năm ngoái và 7,3%/năm trong thập kỷ trước.

    Ngân hàng này cũng dự báo lạm phát năm 2008 của Việt Nam sẽ tăng lên 19,4%, sau đó sẽ hạ xuống 10,2% vào năm tới so với 8,3% trong năm 2007.

    Trong báo cáo "Giám sát Kinh tế châu Á" được công bố định kỳ 6 tháng một lần, ADB lưu ý Việt Nam cần phải hành động dứt khoát để tránh cuộc suy thoái kinh tế như đã từng xảy ra ở Thái Lan, nơi khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997-1998.

    Trong bối cảnh lạm phát hàng năm ở Việt Nam đang hướng tới mức 30% và thâm hụt thương mại ngày càng phình to, ADB nói rằng nỗi lo ngày càng gia tăng về khả năng nền kinh tế này có thể đối mặt với những khó khăn rất lớn.

    Chính sách tài chính và tiền tệ nới lỏng của Việt Nam đã giúp lý giải tình trạng lạm phát và thâm hụt thương mại trong nước gia tăng, dẫn tới khó khăn kinh tế tương tự như của Thái Lan trong thập niên 1990, cho dù các nền tảng của Việt Nam hiện nay có vẻ vững chắc hơn.

    Nhưng trong khi có những tín hiệu đáng khích lệ cho thấy các chính sách thắt chặt của Chính phủ Việt Nam bắt đầu phát huy tác dụng, kinh nghiệm của Thái Lan cũng cho thấy nếu những phản ứng trong chính sách yếu kém hoặc không thích hợp sẽ rất dễ dẫn tới khủng hoảng.

    ADB hối thúc Chính phủ Việt Nam tiếp tục giám sát chặt chẽ tình hình, có hành động dứt khoát và nhanh chóng để ngăn chặn không cho nền kinh tế trở nên tồi tệ hơn.

    Trong tháng 6, lạm phát ở Việt Nam đã tăng 26,8% so với cùng kỳ năm ngoái và là một trong những nước có lạm phát cao nhất ở châu Á do chịu tác động mạnh của sự lên giá dầu mỏ và lương thực. Trong khi đó, thâm hụt mậu dịch trong 6 tháng đầu năm nay của Việt Nam cũng tăng gấp 3 lần, lên 16,9 tỷ USD.

    (Theo TTXVN)
  8. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    ADB cà?nh bào ViẶt Nam


    TiĂ?n 'Ă?ng
    ADB nòi ViẶt Nam cĂ?n khf́c phùc tì?nh tràng mẮt cĂn bf?ng trong kinh tẮ
    NgĂn hà?ng Phàt triĂ?n À chĂu (ADB) vư?a cà?nh bào rf?ng kinh tẮ cù?a ViẶt Nam cò thĂ? sèf gf̣p càc vẮn 'Ă? trĂ?m tròng giẮng như Thài Lan thơ?i kỳ? khù?ng hoà?ng tà?i chình chĂu À.

    Trong phùc trì?nh vĂ? kinh tẮ chĂu À Asia Economic Monitor, ra mĂfi nfm hai lĂ?n, ADB viẮt: "MẶt cĂu hò?i 'ang ngà?y cà?ng 'ược nhf́c 'Ắn là? liẶu ViẶt Nam cò 'ang trĂn bơ? vực cù?a mẶt cuẶc khù?ng hoà?ng tà?i chình như ơ? Thài Lan nfm 1997 hay khĂng".

    "Tuy càc cẮt lòfi cfn bà?n cù?a kinh tẮ ViẶt Nam dươ?ng như tẮt hơn ơ? Thài Lan nfm 1997, 'iĂ?u tẮi quan tròng là? nhà? nước ViẶt Nam cĂ?n tiẮp tùc hà?nh 'Ặng dứt khoàt nhf?m chẮn chì?nh tì?nh tràng mẮt cĂn 'Ắi trong nĂ?n kinh tẮ."

    Cùfng theo ngĂn hà?ng nà?y, kinh nghiẶm ơ? Thài Lan cho thẮy nẮu ''càc chình sàch phà?n ứng yẮu ớt và? khĂng 'Ă?y 'ù? thì? sèf dĂf dà?ng xà?y ra khù?ng hoà?ng".

    ADB 'f̣c biẶt nhẮn mành tới tỳ? lẶ làm phàt tfng cao và? thĂm hùt thương mài ngà?y cà?ng lớn, cho rf?ng nguyĂn nhĂn chình gĂy ra tì?nh tràng nà?y là? ''chình sàch tà?i chình tiĂ?n tẶ lò?ng lè?o cù?a chình phù? trong nhưfng nfm gĂ?n 'Ăy''.

    Đài diẶn trươ?ng cù?a ADB tài ViẶt Nam, Ăng Ayumi Konishi, 'ược hàfng thĂng tẮn Reuters trìch lơ?i hĂm thứ Tư tò? quan ngài vĂ? quyẮt 'ình tfng già xfng dĂ?u 31% bf́t 'Ă?u tư? 21/7.

    Trong khi viẶc cf́t bò? bù? lĂf là? cĂ?n thiẮt, theo Ăng, quyẮt 'ình tfng già mành và? 'Ặt ngẶt sèf khiẮn tỳ? lẶ làm phàt thàng Tàm tới tfng rẮt mành và? sèf mẮt thơ?i gian 'Ă? bì?nh Ă?n tĂm lỳ thì trươ?ng.

    Làm phàt phi màf

    Tỳ? lẶ làm phàt trong thàng Sàu là? 26,8%. Chình phù? cho rf?ng quyẮt 'ình tfng già sẽ chì? lĂm ch? s' giĂ tiĂu dĂng tfng từ 0,5%-0,7%, nhưng con sẮ nà?y dươ?ng như chưa thuyẮt phùc 'ược nhiĂ?u ngươ?i.

    BẶ KẮ hoàch - ĐĂ?u tư ViẶt Nam cùfng ước tình tỳ? lẶ làm phàt toà?n nfm 2008 cò thĂ? sèf ơ? mức 25%, thẮ nhưng theo càc kinh tẮ gia 'Ă?u ngà?nh trong mẶt cuẶc hẶi thà?o tuĂ?n trước, làm phàt cò thĂ? lĂn tới mức trĂn 30%.


    Tuy càc cẮt lòfi cfn bà?n cù?a kinh tẮ ViẶt Nam dươ?ng như tẮt hơn ơ? Thài Lan nfm 1997, 'iĂ?u tẮi quan tròng là? nhà? nước ViẶt Nam cĂ?n tiẮp tùc hà?nh 'Ặng dứt khoàt nhf?m chẮn chì?nh tì?nh tràng mẮt cĂn 'Ắi trong nĂ?n kinh tẮ.

    Phùc trì?nh cù?a ADB

    Ă"ng Ayumi Konishi 'ược trìch lơ?i nòi: "ViẶc tfng già xfng sèf à?nh hươ?ng tiĂu cực tới thì trươ?ng chứng khoàn, là?m tfng thĂm hùt thương mài và? gĂy àp lực thĂm nưfa 'Ắi với 'Ă?ng tiĂ?n nẶi 'ìa".

    NgĂn hà?ng Nhà? nước ViẶt Nam 'àf tfng làfi suẮt cho vay ba lĂ?n trong nfm nay.

    Tuy nhiĂn ADB cùfng cho rf?ng tuy càc thàch thức tương tự như nhau, sức khò?e cù?a hẶ thẮng tà?i chình ơ? ViẶt Nam khà hơn ơ? Thài Lan trước khù?ng hoà?ng.

    Nợ nước ngoà?i cù?a ViẶt Nam và?o thơ?i 'iĂ?m cuẮi 2007 và?o khoà?ng 16% GDP, trong khi ơ? Thài Lan cuẮi 1996 chiẮm tới 39% GDP.

    Lượng nợ ngf́n hàn cù?a ViẶt Nam (6,8% tĂ?ng dư nợ) cùfng thẮp hơn nhiĂ?u so với Thài Lan trước khù?ng hoà?ng (25,4%).

    Tuy nhiĂn ADB khuyẮn cào ViẶt Nam theo dòfi chf̣t tì?nh hì?n và? cò biẶn phàp nhanh chòng 'Ă? ngfn chf̣n bẮt cứ diĂfn biẮn xẮu nà?o khàc.

    Trong mẶt chì? dẮu sàng sù?a, bẶ CĂng thương ViẶt Nam loan bào thĂm hùt thương mài trong thàng Sàu 'àf già?m xuẮng cò?n 725 triẶu 'Ăla so với 1,9 tỳ? hĂ?i thàng Nfm và? 3,2 tỳ? trong thàng Tư.
  9. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    22 Tháng 7 2008 - Cập nhật 10h37 GMT


    Gư?i trang na?y cho be? bạn Ba?n đê? in ra
    Lạm phát tấn công xã hội Việt Nam

    Quốc Phương
    BBC Việt ngữ



    Đồng tiền Việt Nam mất giá cao nhất trong hơn 10 năm qua
    Chuyên gia so sánh lạm phát hiện nay ở VN với lạm phát phi mã trước đổi mới
    Lạm phát tại Việt Nam được dự báo có thể tăng tới hoặc vượt mức 30% trong 6 tháng cuối năm nay và hiện đang tiếp tục gây áp lực dây chuyền lên nhiều nhóm hàng hoá trực tiếp liên quan đến đời sống của người dân.

    Từ hôm 21/7/2008, giá xăng tăng đột ngột 30% lên 19.000 đồng/lít, dự định được thả nổi hoàn toàn, đã lập tức gây ra những xáo trộn trong sinh hoạt trực tiếp của người dân.

    BBC Việt ngữ đã có cuộc trao đổi với Giáo sư Tô Duy Hợp, nguyên Trưởng phòng Xã hội học Nông thôn, Viện Xã hội học Việt Nam về tình hình và xu hướng ảnh hưởng cụ thể của lạm phát đối với người dân, đời sống của họ và những diễn biến biến đổi xã hội trong nước trong thời gian 6 tháng tới đây:

    Giáo sư Tô Duy Hợp từng đứng đầu nhiều cuộc nghiên cứu về phân tầng biến đổi xã hội và nghèo đói ở Việt Nam và khu vực nông thôn.

    Ông hiện là Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển TADRI, thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học Việt Nam.

    BBC: Xin giáo sư cho biết những ảnh hưởng lớn nhất của lạm phát đang diễn ra đối với đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay là gì?

    GS. Tô Duy Hợp: Tôi nghĩ là có thể làm cuộc so sánh với cuộc lạm phát cuối thập niên 1970 và 1980. Lúc đó Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát phi mã, những người nghèo, những người ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa là những người bị thiệt hại nhiều nhất.


    Giá xăng tăng ngày 21/7
    Một người đi xe máy ở đô thị đang xem bảng giá xăng dầu mới tăng

    Bây giờ cũng vậy. Nông thôn đang rơi vào tình trạng gay go về chuyện lạm phát này. Hiện nay giá lương thực, thực phẩm tăng, thì không chỉ ở nông thôn, không chỉ với những nhóm dễ bị tổn thương, mà ngay ở thành thị, người dân cũng bị tình trạng gay go.

    Những người lao động thu nhập thấp hiện nay đang gặp khó khăn nhất là vì giá lương thực tăng cao, rồi giá xăng dầu cũng tiếp tục tăng, mà thu nhập của người ta không đủ trang trải.

    Những người thu nhập thấp ở Việt Nam có tỉ lệ rất cao. Họ vừa được xoá đói giảm nghèo, nhưng thực ra họ vẫn đang ở vùng giáp ranh nghèo.

    Tỉ lệ nghèo theo chuẩn do Chính phủ Việt Nam quy định rất là thấp. 200.000 đồng/người một tháng ở nông thôn và 260.000 đồng/người một tháng ở đô thị, tức là một nửa đô-la/ngày một người thôi, trong khi chuẩn quốc tế là 1 đô-la/ngày một người.

    Nên nếu lấy theo chuẩn quốc tế thì tỉ lệ nghèo của Việt Nam sẽ tăng lên rất lớn.


    Thủ tướng Chính phủ hiện nay lúc nào cũng nói tới câu chuyện lạm phát và an sinh xã hội. Nhưng đó là mới nói thôi. Thực chất chưa có giải pháp gì thiết thực cả

    GS. Tô Duy Hợp

    BBC: Thưa giáo sư, ở khu vực nông thôn với các đối tượng như ông vừa nói, thì đã có những trợ cấp, hỗ trợ gì chưa?

    GS. Tô Duy Hợp: Có trợ cấp gì đâu. Có một số hỗ trợ nhưng thực ra ngân sách nhà nước rất là hạn chế. Còn hệ thống hỗ trợ nông thôn truyền thống, tức là cộng đồng, thì cộng đồng cũng đang gặp khó khăn.

    Chủ yếu là do các hộ gia đình thôi. Gia đình nào thu nhập khá thì còn được, gia đình nào mà thu nhập không có thì họ có một giải pháp là đi vào thành phố kiếm sống.

    Nhưng đi vào thành phố thì họ có nguy cơ gặp rất nhiều rủi ro và rất là khó khăn.

    Có một số người đi ra lao động nước ngoài, phía Bắc là đi Hàn Quốc, phía Nam thì đi Malaysia chẳng hạn. Nhưng tỉ lệ này rất ít.

    Còn lại ở nhà họ chưa có hỗ trợ gì. Thủ tướng Chính phủ hiện nay lúc nào cũng nói tới câu chuyện lạm phát và an sinh xã hội. Nhưng đó là mới nói thôi. Thực chất chưa có giải pháp gì thiết thực cả.


    Một công trình xây dựng
    Chính phủ đang cho đình việc xây dựng nhiều công trình do thiếu vốn và lạm phát

    BBC: Với tình hình lạm phát gia tăng và đình đốn kinh tế như vậy thì tỉ lệ nghèo hoá hay tái nghèo có thể sẽ bị điều chỉnh lại như thế nào?

    GS. Tô Duy Hợp: Hiện nay nếu lấy tỉ lệ nghèo theo chuẩn quốc tế, như của Ngân hàng Thế giới xác định, thì con số đó có thể là 50%.

    Trước đây theo Ngân hàng Thế giới là 58%, còn tỉ lệ trên giấy tờ của Việt Nam là 15%, thậm chí dưới 15%. Đó là trên giấy tờ, nhưng thực ra, tỉ lệ nghèo trên thực tế vẫn là như vậy.

    Tổng cục Thống kê của Việt Nam hiện có xu hướng tính theo chuẩn quốc tế (từ 1 tới 2 USD/người/ngày), còn Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thì lại hướng theo chuẩn quốc gia, thì tỉ lệ nghèo đói đó không phản ánh trung thực tình hình nghèo của Việt Nam.

    Nếu lấy trung thực theo chuẩn nghèo quốc tế, tức là mức 1 USD/người/ngày, thì tỉ lệ nghèo ở Việt Nam chắc chắn ít nhất là 30% chứ không phải chỉ là 15% như hiện nay.

    Hội nhập quốc tế thì cần hội nhập cả các chuẩn đánh giá nghèo nữa.

    Nghèo ở vùng sâu, vùng xa là khó khăn lắm. Có một tình trạng nữa là tình trạng với những người được gọi là thoát nghèo. Nhưng những người này vẫn ở xung quanh ngưỡng của chuẩn nghèo.


    Tâm trạng chung là bất an và bất bình. Và lo lắng là không biết sẽ giải quyết như thế nào

    GS. Tô Duy Hợp

    Người ta chưa vượt lên hẳn, nên rủi ro người ta quay lại nghèo rất là dễ, đặc biệt dưới tình trạng lạm phát hiện nay, vì người ta chưa đi xa khỏi đường ranh giới nghèo.

    Độ trù mật vẫn tập trung ở đường ranh giới này và họ chưa thoát hẳn được.

    BBC: Thưa giáo sư, nếu làm một phép cộng giữa nhóm nghèo và nhóm có khả năng tái nghèo theo chuẩn Việt Nam hiện nay, thì tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm?


    Một số thợ ở nông thôn đang làm việc
    Dự báo sẽ có thêm nhiều nông dân di cư vào thành phố mưu sinh

    GS. Tô Duy Hợp: Khoảng 50%. Số liệu cuộc điều tra chọn mẫu kết hợp với số liệu thống kê giữa thời kỳ đổi mới là 58%. Sau đó Việt Nam giảm xuống 38%, 28% và bây giờ giảm xuống là 15%.

    Thực ra đấy là do thay đổi thang đo giá trị của chuẩn nghèo thôi. Còn cái nghèo vẫn chưa cải thiện được mấy.

    BBC: Dư luận và tâm trạng chung trước lạm phát lên cao như hiện nay của các nhóm cư dân đó như thế nào ạ?

    GS. Tô Duy Hợp: Tâm trạng chung là bất an và bất bình. Và lo lắng là không biết sẽ giải quyết như thế nào.

    Càng gia nhập vào WTO, mọi cái được tuyên truyền là tốt đẹp, nhưng thực ra sản xuất và năng lực xuất khẩu của Việt Nam gặp rất nhiều trắc trở.

    BBC: Theo giáo sư tình trạng khó khăn này bao giờ thì chấm dứt?

    GS. Tô Duy Hợp: Tình trạng này chưa chặn đứng được đâu.


    Nói chung là chưa có một tổ chức hay thể chế nào hỗ trợ cho nông dân để họ có thể tự khắc phục được khó khăn

    GS. Tô Duy Hợp

    BBC: Liên quan đến kinh tế nói chung và lạm phát nói riêng, đã có những thiết chế gì được lập ra nhằm hỗ trợ cho người dân, đặc biệt là nông dân khi xảy ra những đột biến kinh tế hay lạm phát xảy ra căng thẳng như hiện nay?

    GS. Tô Duy Hợp: Hiện chưa có gì rõ ràng. Riêng ở nông thôn thì thiết chế kinh tế hộ gia đình, phát huy được hai chục năm, hiện đang rơi vào khó khăn.

    Hợp tác xã thì đang đổi mới mô hình dịch vụ, nhưng hiện nay năng lực yếu lắm. Các doanh nghiệp nông thôn thì còn đang nhỏ lẻ, mà chủ yếu ở các làng nghề.

    Các xã nông nghiệp thì người dân gặp khó khăn chủ yếu đi làm thuê, họ đi vào thành phố. Họ chưa có năng lực nào tự có cả.

    Nói chung là chưa có một tổ chức hay thể chế nào hỗ trợ cho nông dân để họ có thể tự khắc phục được khó khăn.

    BBC: Thưa ông, đã có những mô hình nào ở những nước đang phát triển có hoàn cảnh như Việt Nam nhằm hỗ trợ cho nông dân trong những trường hợp bị động về mặt kinh tế và lạm phát?

    GS. Tô Duy Hợp: Có lẽ Việt Nam nên nghiên cứu học Trung Quốc. Trung Quốc đang tiếp tục đổi mới. Họ cũng đang gặp khó khăn như Việt Nam. Họ cũng vào Tổ chức Thương mại Quốc tế, và cũng đang tìm giải pháp.

    Trong đó giải pháp rất quan trọng là họ xây dựng được một hệ thống an sinh xã hội.


    Ba lãnh đạo cao cấp của Nhà nước và ĐCSVN
    Qua nhiều tập thể lãnh đạo, Đảng CS và Nhà nước Việt Nam vẫn chưa lập được mô hình an sinh xã hội

    Hiện nay, Thủ tướng Việt Nam cũng đang nói về an sinh xã hội, nhưng mới nói thế thôi, chứ chưa có những nghiên cứu, chưa có mô hình nào.

    Nên học tập mô hình Trung Quốc, song tất nhiên không thể làm theo Trung Quốc được; vì Trung Quốc là một nước lớn và tầm cỡ kinh tế của họ khác.

    Nhưng cái cách mà người ta xử lý với nông dân bằng một hệ thống an sinh xã hội có hai thành phần. Phần thứ nhất là bảo hiểm và phần thứ hai là hỗ trợ.

    Hỗ trợ có nhiều bên tham gia: bên nhà nước, bên thị trường. Và người ta rất hy vọng vào bên xã hội dân sự.

    Những xã hội dân sự ở Việt Nam rất là căng. Có người nói là chưa có xã hội dân sự, thì làm sao mà hỗ trợ cho người dân được.

    Hội nông dân thì trên thực tế cũng không hỗ trợ gì cho nông dân đáng kể cả.

    Họ chỉ động viên tinh thần thôi, chứ năng lực về hỗ trợ kinh tế và tổ chức xã hội là không rõ lắm.

    BBC: Thưa ông, ngoài Trung Quốc ra thì còn có mô hình nào khác không ở trong khu vực?

    GS. Tô Duy Hợp: Ở phía Nam thì Malaysia là mô hình khá tốt. Ngoài ra còn một mô hình rất tốt là Hàn Quốc. Nhưng Hàn Quốc thì không rõ Việt Nam có học tập được không.

    Vì Hàn Quốc từ lâu được Hoa Kỳ hỗ trợ về kinh tế và nhiều mặt khác và hiện nay vẫn tiếp tục hỗ trợ về kinh tế, quân sự... Việt Nam mình lại không có điều kiện như thế.

    BBC: Xin cảm ơn Giáo sư.
  10. GiauNV

    GiauNV Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2008
    Đã được thích:
    0
    àm phàt ơ? thàng Bà?y trĂn 27%


    CẮy lùa
    Già lương thực già?m vì? 'ược mù?a
    ThẮng kĂ chình thức ước tình tỳ? lẶ làm phàt cù?a ViẶt Nam ơ? thàng Bà?y là? 27,04%, dù? chưa tình tàc 'Ặng cù?a viẶc tfng già xfng mới 'Ăy.

    Tỳ? lẶ làm phàt cù?a thàng Sàu là? 26,8%.

    Tuy nhiĂn TĂ?ng cùc ThẮng kĂ VN cho hay tẮc 'Ặ tfng già trong thàng Bà?y 'àf già?m, chì? sẮ tiĂu dù?ng (CPI) tfng 1,13% so v>i thĂng Sàu. ĂĂy lĂ mức tfng thấp nhất kf từ 'ầu nfm 'ến nay.

    Già lương thực thàng Bà?y già?m 0,37% so với thàng Sàu, vì? 'ang 'ược mù?a lùa gào.

    Theo TĂ?ng cùc ThẮng kĂ, cĂc nhĂm hĂng fn vĂ di thĂng trước.

    Càc nhòm hà?ng cò mức tfng mành là? dược phĂ?m, y tẮ, nhà? ơ? và? vẶt liẶu xĂy dựng...

    Tuy nhiĂn, càc con sẮ cù?a cơ quan thẮng kĂ 'àf khĂng tình tới viẶc nhà? nước tfng 'Ặt ngẶt già xfng dĂ?u hĂm 21/7 vư?a qua vì? mẮc tình là? ngà?y 15 hà?ng thàng.

    Do vẶy, ngươ?i ta trĂng 'ợi chì? sẮ CPI sèf tfng mành trong thàng Tàm, dù? giới chức bẶ Tà?i chình tình toàn rf?ng tàc 'Ặng cù?a già xfng lĂn làm phàt sèf chì? và?o khoà?ng 0,5 - 0,7%.

    Làm phàt cao

    Tỳ? lẶ làm phàt hiẶn nay 'ang ơ? mức cao nhẮt kĂ? tư? nfm 1991, khi ViẶt Nam gf̣p khò khfn vĂ? tà?i chình.

    Càc chuyĂn gia cà?nh bào làm phàt trong cà? nfm 2008 cò thĂ? lĂn trĂn 30% tuy trong tuĂ?n nà?y, bẶ KẮ hoàch - ĐĂ?u tư VN dự 'oàn con sẮ làm phàt cà? nfm sèf và?o khoà?ng 25%.

    Chình phù? VN 'f̣t mùc tiĂu hà tỳ? lẶ làm phàt xuẮng cò?n mẶt chưf sẮ và?o 2010.


    Chợ BẮn Thà?nh
    Già tfng à?nh hươ?ng tới ngươ?i nghè?o

    Trong nĂf lực kiĂ?m chẮ làm phàt, VN 'àf kĂu gòi cf́t già?m chi tiĂu cĂng và? siẮt chf̣t 'Ă?u tư và?o càc dự àn ''chưa cĂ?n thiẮt''.

    HĂm thứ Nfm, bẶ KẮ hoàch - ĐĂ?u tư cho hay gĂ?n 3.000 dự Ăn v>i t.ng v'n 'ầu tư lĂn t>i trĂn 35.000 tỳ? '"ng trĂn toĂn qu'c 'àf bì 'Ănh hoĂn khYi cĂng m>i, ngừng trifn khai vĂ giĂn tiến 'T thực hi?n.

    Càc tẶp 'oà?n và? tĂ?ng cĂng ty nhà? nước cùfng 'ang cf́t già?m 'Ă?u tư dự kiẮn trong nfm 2008, mẶt sẮ tẶp 'oà?n 'ược nòi 'àf già?m tới 50% tĂ?ng 'Ă?u tư.

    NgĂn hà?ng Phàt triĂ?n À chĂu (ADB) trong phùc trì?nh mới ra tuĂ?n nà?y 'àf cà?nh bào VN trước nguy cơ lĂm và?o khù?ng hoà?ng tà?i chình tiĂ?n tẶ như Thài Lan hĂ?i 1997.

    ADB cùfng vư?a già?m tỳ? lẶ tfng trươ?ng ước tình cho kinh tẮ VN trong nfm 2008 tư? 7% xuẮng 6,5%.

Chia sẻ trang này