Chạy hết đê ae ơi, đừng nghe bìm bìm hót vào tai nữa

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi giaoluu1980, 21/09/2011.

5651 người đang online, trong đó có 622 thành viên. 21:27 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 1973 lượt đọc và 43 bài trả lời
  1. giaoluu1980

    giaoluu1980 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Đã được thích:
    107
    đến lúc nhận ra thì mình đã tèo vài chục %
  2. it_pro1

    it_pro1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/06/2011
    Đã được thích:
    0
    trò đời nó thế đấy! TT xuống môi giới tí lại ới a ơi bán đi, muốn giữ lắm nhưng nó rung, bán xong nó lại phi **
  3. giaoluu1980

    giaoluu1980 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Đã được thích:
    107
    vẫn còn 50% mà cười sớm thía
  4. powerland1

    powerland1 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2010
    Đã được thích:
    102
    huốc lại vào đợt tăng giá, người bệnh mang nỗi lo kép

    Từ đầu tháng 9, giá một số loại thuốc tăng từ 5.000 đồng đến hơn 20.000 đồng mỗi hộp. Cùng với dự án điều chỉnh viện phí, điều này đang khiến nhiều bệnh nhân lo lắng.
    > Cơ quan quản lý khó kìm giá thuốc
    > Nhiều bệnh nhân viêm gan C bỏ điều trị vì giá thuốc cao
    > Phí khám bệnh có thể tăng 7-10 lần


    [​IMG]
    Giá nhiều loại thuốc tăng cao khiến người bệnh thêm lo lắng. Ảnh minh họa: Xuân Ngọc Bước ra từ cửa hàng thuốc trên đường Giải Phóng, Hà Nội, cô Hòa, sống ở phố Trương Định, Hoàng Mai tỏ rõ vẻ lo âu. Bị bệnh tiểu đường đã nhiều năm nay, lần này đi mua thuốc, cô thấy giá tăng gần chục nghìn mỗi hộp. Tháng 8, hộp Diamicron MR có giá 156.000 đồng nhưng nay là 166.000 đồng. Bên cạnh đó, Glucophage 500mg và Predian - 2 loại thuốc khác trong đơn mà cô mua, cũng lần lượt tăng giá 5.000 đồng và 8.000 đồng một hộp. Chỉ với 3 dược phẩm này, cô Hòa đã phải bỏ thêm 23.000 đồng so với lần mua trước đó.
    Cô Hòa chia sẻ, nếu chỉ nhìn vào 23.000 đồng thì đó không phải là số tiền lớn. Song khi đã bỏ ra hơn 500.000 đồng tiền thuốc thì thêm một đồng cũng xót. Hơn nữa, giá thuốc đã nhiều lần tăng mà chưa hề có dấu hiệu sẽ giảm, bệnh của cô lại phải dùng thuốc lâu dài nên mỗi lần giá lên là lại thấy sốt ruột.
    “Từ trước đến nay, tôi chỉ thấy giá lên chứ đã bao giờ biết hạ đâu. Những người phải sống chung với bệnh như tôi thì cũng đành chấp nhận chứ cũng chẳng biết làm thế nào. Giá tăng còn nhanh hơn trợ cấp nghỉ mất sức. Bình thường, để mua thuốc đã phải bóp bụng chi tiêu, giờ trông vào đâu để cắt giảm nữa”, cô Hòa phàn nàn.
    Ghi nhận của VnExpress.net, đây là lần tăng giá dược phẩm lần thứ 2 trong năm 2011, tập trung ở nhóm thuốc giảm đau, tim mạch, tiểu đường. Hơn 60 loại thuốc bị nâng giá với biên độ 3-10%, đợt tăng giá này có quy mô nhỏ hơn lần tăng giá đầu tiên trong năm, cách đây 6 tháng. Thời điểm cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm nay, khoảng 240 loại thuốc đã tăng giá từ 3% đến 30%.
    [​IMG]
    Giá thuốc tăng khiến những nhiều đơn thuốc có thể đắt lên đến vài chục, vài trăm nghìn đồng. Ảnh minh họa: Xuân Ngọc Cùng với dự án điều chỉnh viện phí, giá thuốc tăng khiến không ít người bệnh đang điều trị nội trú phải tính cách xoay sở. Chị Huyền, quê Thanh Hóa lên chăm sóc mẹ đang chữa bệnh thoái hóa cột sống ở bệnh viện Bạch Mai là một trong những trường hợp như vậy. Mẹ chị vào viện đợt này không phải lần đầu. Do bệnh nặng, công việc nhà nông vất vả, nên cứ chữa về được chừng 5 năm lại tái phát, phải quay lại viện để kéo và nắn cột sống.
    Chị Huyền tâm sự, với giá thuốc và tiền viện như hiện nay, gia đình chị đã khó lòng xoay sở nổi. Sắp tới, chi phí khám, chữa bệnh lại tăng, chị đang chưa biết tính cách nào thì giá thuốc lại đắt lên. "Thuốc cứ đà lên giá, lần này ra chữa đã thấy cao hơn đợt trước rồi. Liệu mấy năm tới, nhỡ mà phải vào chữa nữa thì có cấy cày, chăn nuôi được gấp 10 lần, 20 lần so với bây giờ để chi trả đủ thuốc thang với viện phí không", chị Huyền lo lắng.
    Trao đổi với VnExpress.net, Chủ tịch Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược Việt Nam, ông Đỗ Văn Doanh cho biết, nguyên nhân khiến giá một số loại thuốc tăng là do chi phí và nguyên liệu sản xuất đắt đỏ, trong khi đó ngành dược lại không được Nhà nước bao cấp.
    Ông Đỗ Văn Doanh thông tin thêm, hầu hết các doanh nghiệp dược đều đấu thầu giá từ quý 4 năm 2010 cho việc cung ung thuốc trên thị trường cả năm 2011. Nhưng từ sau Tết Nguyên Đán, nhiều mặt hàng lên giá mạnh, trong đó có nguyên liệu ngành dược, công nhân cũng có nhu cầu tăng lương để đảm bảo cuộc sống. Nhiều doanh nghiệp sản xuất thuốc đứng trước nguy cơ thua lỗ nên buộc họ phải điều chỉnh giá.
    Theo ông Doanh, để kiềm chế giá thuốc cần có giải pháp đồng bộ, bắt đầu từ việc giảm lạm phát và đảm bảo an sinh xã hội. "Khi lạm phát tăng, mọi ngành sản xuất kinh doanh đều bị ảnh hưởng khiến giá thị trường bị đẩy lên. Nhân công cũng cần nâng lương để đủ chi dùng. Nó như một vòng tròn luẩn quẩn, tác động lẫn nhau chứ không riêng gì lĩnh vực nào", ông Doanh nói.
    "Quý 4 năm nay, chúng tôi sẽ tiếp tục tiến hành đầu thầu giá thuốc để cố gắng cung ứng giá thuốc thấp nhất có thể cho thị trường trong cả năm 2012", Vị Chủ tịch Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược khẳng định.
    Một số loại thuốc mới tăng giá
    Tên thuốc Đơn vị Giá cũ (VNĐ) Giá mới (VNĐ)
    Mobic (giảm đau viêm khớp) Hộp 170.000 190.000
    Vastarel MR (thuốc tim mạch) Hộp 144.000 162.000
    Pharmaton (thuốc bổ Hộp 232.000 252.000
    Entergomina (men tiêu hóa) Hộp 103.000 110.000
    Tobradex (mỡ sát trùng mắt) Lọ 41.500 45.000
    Diamicron MR (tiểu đưởng) Hộp 156.000 166.000
    Glucophage 500mg (tiểu đường) Hộp 85.000 90.000
    Predian (tiểu đường) Hộp 159.000 167.000
    Xuân Ngọ
  5. giaoluu1980

    giaoluu1980 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Đã được thích:
    107
    thế thì tìm cổ phiếu dược mà góm pác nhở
    QUOTE=powerland1;10044402|09:51|21/09/2011]huốc lại vào đợt tăng giá, người bệnh mang nỗi lo kép

    Từ đầu tháng 9, giá một số loại thuốc tăng từ 5.000 đồng đến hơn 20.000 đồng mỗi hộp. Cùng với dự án điều chỉnh viện phí, điều này đang khiến nhiều bệnh nhân lo lắng.
    > Cơ quan quản lý khó kìm giá thuốc
    > Nhiều bệnh nhân viêm gan C bỏ điều trị vì giá thuốc cao
    > Phí khám bệnh có thể tăng 7-10 lần


    [​IMG]
    Giá nhiều loại thuốc tăng cao khiến người bệnh thêm lo lắng. Ảnh minh họa: Xuân Ngọc Bước ra từ cửa hàng thuốc trên đường Giải Phóng, Hà Nội, cô Hòa, sống ở phố Trương Định, Hoàng Mai tỏ rõ vẻ lo âu. Bị bệnh tiểu đường đã nhiều năm nay, lần này đi mua thuốc, cô thấy giá tăng gần chục nghìn mỗi hộp. Tháng 8, hộp Diamicron MR có giá 156.000 đồng nhưng nay là 166.000 đồng. Bên cạnh đó, Glucophage 500mg và Predian - 2 loại thuốc khác trong đơn mà cô mua, cũng lần lượt tăng giá 5.000 đồng và 8.000 đồng một hộp. Chỉ với 3 dược phẩm này, cô Hòa đã phải bỏ thêm 23.000 đồng so với lần mua trước đó.
    Cô Hòa chia sẻ, nếu chỉ nhìn vào 23.000 đồng thì đó không phải là số tiền lớn. Song khi đã bỏ ra hơn 500.000 đồng tiền thuốc thì thêm một đồng cũng xót. Hơn nữa, giá thuốc đã nhiều lần tăng mà chưa hề có dấu hiệu sẽ giảm, bệnh của cô lại phải dùng thuốc lâu dài nên mỗi lần giá lên là lại thấy sốt ruột.
    “Từ trước đến nay, tôi chỉ thấy giá lên chứ đã bao giờ biết hạ đâu. Những người phải sống chung với bệnh như tôi thì cũng đành chấp nhận chứ cũng chẳng biết làm thế nào. Giá tăng còn nhanh hơn trợ cấp nghỉ mất sức. Bình thường, để mua thuốc đã phải bóp bụng chi tiêu, giờ trông vào đâu để cắt giảm nữa”, cô Hòa phàn nàn.
    Ghi nhận của VnExpress.net, đây là lần tăng giá dược phẩm lần thứ 2 trong năm 2011, tập trung ở nhóm thuốc giảm đau, tim mạch, tiểu đường. Hơn 60 loại thuốc bị nâng giá với biên độ 3-10%, đợt tăng giá này có quy mô nhỏ hơn lần tăng giá đầu tiên trong năm, cách đây 6 tháng. Thời điểm cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm nay, khoảng 240 loại thuốc đã tăng giá từ 3% đến 30%.
    [​IMG]
    Giá thuốc tăng khiến những nhiều đơn thuốc có thể đắt lên đến vài chục, vài trăm nghìn đồng. Ảnh minh họa: Xuân Ngọc Cùng với dự án điều chỉnh viện phí, giá thuốc tăng khiến không ít người bệnh đang điều trị nội trú phải tính cách xoay sở. Chị Huyền, quê Thanh Hóa lên chăm sóc mẹ đang chữa bệnh thoái hóa cột sống ở bệnh viện Bạch Mai là một trong những trường hợp như vậy. Mẹ chị vào viện đợt này không phải lần đầu. Do bệnh nặng, công việc nhà nông vất vả, nên cứ chữa về được chừng 5 năm lại tái phát, phải quay lại viện để kéo và nắn cột sống.
    Chị Huyền tâm sự, với giá thuốc và tiền viện như hiện nay, gia đình chị đã khó lòng xoay sở nổi. Sắp tới, chi phí khám, chữa bệnh lại tăng, chị đang chưa biết tính cách nào thì giá thuốc lại đắt lên. "Thuốc cứ đà lên giá, lần này ra chữa đã thấy cao hơn đợt trước rồi. Liệu mấy năm tới, nhỡ mà phải vào chữa nữa thì có cấy cày, chăn nuôi được gấp 10 lần, 20 lần so với bây giờ để chi trả đủ thuốc thang với viện phí không", chị Huyền lo lắng.
    Trao đổi với VnExpress.net, Chủ tịch Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược Việt Nam, ông Đỗ Văn Doanh cho biết, nguyên nhân khiến giá một số loại thuốc tăng là do chi phí và nguyên liệu sản xuất đắt đỏ, trong khi đó ngành dược lại không được Nhà nước bao cấp.
    Ông Đỗ Văn Doanh thông tin thêm, hầu hết các doanh nghiệp dược đều đấu thầu giá từ quý 4 năm 2010 cho việc cung ung thuốc trên thị trường cả năm 2011. Nhưng từ sau Tết Nguyên Đán, nhiều mặt hàng lên giá mạnh, trong đó có nguyên liệu ngành dược, công nhân cũng có nhu cầu tăng lương để đảm bảo cuộc sống. Nhiều doanh nghiệp sản xuất thuốc đứng trước nguy cơ thua lỗ nên buộc họ phải điều chỉnh giá.
    Theo ông Doanh, để kiềm chế giá thuốc cần có giải pháp đồng bộ, bắt đầu từ việc giảm lạm phát và đảm bảo an sinh xã hội. "Khi lạm phát tăng, mọi ngành sản xuất kinh doanh đều bị ảnh hưởng khiến giá thị trường bị đẩy lên. Nhân công cũng cần nâng lương để đủ chi dùng. Nó như một vòng tròn luẩn quẩn, tác động lẫn nhau chứ không riêng gì lĩnh vực nào", ông Doanh nói.
    "Quý 4 năm nay, chúng tôi sẽ tiếp tục tiến hành đầu thầu giá thuốc để cố gắng cung ứng giá thuốc thấp nhất có thể cho thị trường trong cả năm 2012", Vị Chủ tịch Hiệp hội sản xuất kinh doanh dược khẳng định.
    Một số loại thuốc mới tăng giá
    Tên thuốc Đơn vị Giá cũ (VNĐ) Giá mới (VNĐ)
    Mobic (giảm đau viêm khớp) Hộp 170.000 190.000
    Vastarel MR (thuốc tim mạch) Hộp 144.000 162.000
    Pharmaton (thuốc bổ Hộp 232.000 252.000
    Entergomina (men tiêu hóa) Hộp 103.000 110.000
    Tobradex (mỡ sát trùng mắt) Lọ 41.500 45.000
    Diamicron MR (tiểu đưởng) Hộp 156.000 166.000
    Glucophage 500mg (tiểu đường) Hộp 85.000 90.000
    Predian (tiểu đường) Hộp 159.000 167.000
    Xuân Ngọ
    [/QUOTE]
  6. powerland1

    powerland1 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2010
    Đã được thích:
    102
    CPI tháng 9 tại Tp.HCM lại tăng tốc

    [​IMG] E-mail [​IMG] Bản để in [​IMG] Cỡ chữ [​IMG] Chia sẻ: [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] Ý kiến (0)

    [​IMG]
    Chỉ số giá lương thực và thực phẩm tại Tp.HCM đều tăng cao hơn tháng trước - Ảnh: Getty.


    DIỆU HƯƠNG
    19:15 (GMT+7) - Thứ Ba, 20/9/2011
    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 tại Tp.HCM vừa được công bố với mức tăng 0,88% so với tháng trước


    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 tại Tp.HCM vừa được công bố với mức tăng 0,88% so với tháng trước, khác hoàn toàn với Hà Nội về mức tăng cũng như xu hướng biến động.

    Diễn biến này đã phá vỡ xu hướng giảm tốc lập được cách đây một tháng. Đây cũng là lần thứ hai trong vòng 6 tháng qua, CPI của Tp.HCM đảo chiều tăng tốc sau khi tạo được “lợi thế” giảm tốc ở tháng trước đó.

    Sự “thất thường” của CPI tháng này có nguyên nhân từ mức tăng đột biến của nhóm giáo dục. Một phần do tăng học phí, phần khác do dịp khai giảng năm học mới khiến cho nhu cầu về thiết bị, đồ dùng học tập tăng cao, chỉ số giá của nhóm tăng tới 4,54% so với tháng trước, trong khi cách đây một tháng mới tăng dưới 1%.

    Điểm đáng lưu ý ở sự đột biến của chỉ số giá giáo dục là nhóm này thường tăng “giật cục” đối với các địa phương. Cho nên, dù mức tăng có thể rất cao nhưng sau đó sẽ nhanh chóng điều chỉnh ổn định trở lại.

    Diễn biến đáng chú ý khác là chỉ số giá lương thực tăng khá mạnh. CPI nhóm này tăng tới 2,27% so với tháng trước, chủ yếu do giá gạo nguyên liệu xuất khẩu tại địa phương này tăng cao từ áp lực tăng giá thế giới.

    CPI thực phẩm cũng ghi nhận mức tăng cao hơn tháng trước, khi tăng 0,34%. Kết quả là nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống đã tăng ở mức khá cao, tới 0,92%.

    Ngược lại, việc điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu là diễn biến có lợi đối với chỉ số giá tháng này. CPI nhóm giao thông đã giảm nhẹ 0,07% so với tháng trước. Nhóm bưu chính viễn thông cũng giảm tương tự và đây là hai nhóm duy nhất tại Tp.HCM có CPI giảm trong tháng.

    Nhưng ở 7 nhóm còn lại, vẫn còn tới 5 nhóm có chỉ số giá tăng cao hơn tháng trước, biên độ chênh lệch giữa hai tháng có nhóm cao hơn tới 0,6 điểm phần trăm.

    Với diễn biến CPI nhiều nhóm khá “lập bập” thời gian gần đây, có thể thấy lạm phát tại Tp.HCM chưa được hỗ trợ giảm tốc một cách bền vững. Quan ngại còn ở chỗ, CPI tại Tp.HCM đang tạo đà trong khi giai đoạn tăng giá cuối năm đã bắt đầu khởi động.

    Cùng diễn biến khá bất thường tại hai đầu tầu kinh tế của đất nước, sẽ rất khó xác định mức tăng chỉ số giá chung trong tháng này. Một tham khảo là dự báo của lãnh đạo Vụ Giá (Tổng cục Thống kê) trong lần trò chuyện với VnEconomy gần đây, vị này cho rằng CPI tháng 9 sẽ tăng khoảng 0,7-0,8% so với tháng 8.
  7. thao_11_sags

    thao_11_sags Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2006
    Đã được thích:
    372
    em chạy từ lâu rùi, đợt này quan sát các pìm pịp hô múc hài quá =))
  8. LuckyLuckeVNT

    LuckyLuckeVNT Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2010
    Đã được thích:
    839
    Cứ hô nhau chạy mà ko ai chạy trước thế... Đang chờ vợt giá sàn đây, chạy đi nào...:D
  9. giaoluu1980

    giaoluu1980 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Đã được thích:
    107
    pác đang ngắm con gì đới
  10. giaoluu1980

    giaoluu1980 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/12/2009
    Đã được thích:
    107
    vợt song sàn tiếp nhá

Chia sẻ trang này