Chia sẻ thông tin, nhận định, kinh nghiệm (phần 9)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi duc6869, 03/06/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6356 người đang online, trong đó có 1075 thành viên. 09:51 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 252332 lượt đọc và 1782 bài trả lời
  1. hamtien2009

    hamtien2009 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/11/2009
    Đã được thích:
    0
    Trong yếu tố tăng trưởng tín dụng ở thị trường quốc tế thì OK -> dòng tiền đưa vào sản xuất kinh doanh hiệu quả.

    Ở Việt nam với những tập đoàn nhà nước mà cơ cấu nợ chiếm ~50% tín dụng của hệ thống ngân hàng thì việc tăng trưởng tín dụng nhiều khi là kỹ thuật thôi. Nó không phản ánh đầy đủ thị trường. Cái này chúng ta cần lưu ý.
    Ở việt nam, với kinh nghiệm bản thân là khi các gia đình rút tiền tiết kiệm ngân hàng là khi nền kinh tế đang có nhu cầu hấp thụ vốn thực (tất nhiên cái này cũng không hoàn toàn chính xác về thời điểm và có tính tổng thể, nhưng bao giờ cũng đúng).
  2. topstock

    topstock Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/03/2012
    Đã được thích:
    0
    [:p][:p][:p][:p][:p][:p]
  3. vuacophieu_vn

    vuacophieu_vn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/09/2010
    Đã được thích:
    186
    Có một vấn đề ở đây là trong điều kiện hiện tại, việc tăng trưởng tín dụng là một việc làm mang tính cưỡng bức ngân hàng nhà nước do chỉ đạo của TTg. Đó hoàn toàn chưa phải là một tín hiệu tốt cho nền kinh tế, cần phải chờ đợi xem việc này được thực hiện ntn. Việc các ngân hàng TM cho nhau vay với lãi suất thấp và mua hết toàn bộ trái phiếu CP phát hành đợt vừa rồi cho thấy rõ hơn điều đó. Vài lời chia sẻ, mong được các bác góp ý thêm
  4. Jordan_Belfort

    Jordan_Belfort Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/03/2012
    Đã được thích:
    0
    Hy vọng VNI tìm được điểm cân bằng quanh 410.
  5. Jordan_Belfort

    Jordan_Belfort Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/03/2012
    Đã được thích:
    0
    Mệnh lệnh hành chính không khuyến khích dùng, vì nó gây méo mó nền KT, chỉ trong đk bất khả kháng, sẽ có hệ lụy. Những gì công bố và hành động cụ thể của các NH khác nhau lắm, DN kêu nhiều rồi, ai cũng biết cả. Nhưng thiếu gì lý do để NH lách đâu, vì NH cũng là DN mà.
  6. datkhach2000

    datkhach2000 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/07/2009
    Đã được thích:
    799
    Sau cơn mưa trời lại sáng
    TT đón nhận rất nhiều tt hỗ trợ
    tháng 6 dự kiến có con sóng to HA sẽ vượt đỉnh cũ phi từ 71.95 lên 87 các bác nhé ai dũng cảm bắt đáy hôm qua và hôm nay thì lồi mồm
  7. Luongbang

    Luongbang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/05/2012
    Đã được thích:
    0
    http://*********.vn/2012/06/evn-tang-5-gia-mua-dien-mot-so-nha-may-768-224745.aspx

    EVN tăng 5% giá mua điện một số nhà máy
    Chuẩn bị cho việc vận hành thị trường điện cạnh tranh bắt đầu vào ngày 1/7/2012, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã ký hợp đồng mua điện của một số nhà máy điện với giá tăng 5% so với năm 2011.

    Thông tin trên được lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết tại cuộc họp báo về tình hình hoạt động ngành công nghiệp và thương mại tháng 5/2012 và 5 tháng đầu năm 2012 tổ chức vào chiều ngày 4/6 ở Hà Nội.
  8. rothschild9x

    rothschild9x Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/05/2012
    Đã được thích:
    52
    Cụ phán ASM chuẩn đới[r2)] nhưng em vẫn sợ em này lắm, ngày trước em vào em này giá 23, ngay trong phiên ăn gần 10% vậy mà sau T4 cutloss vẫn lỗ nặng cụ ah...sợ ẻm này lắm rồi~X
  9. BOEING_777_01

    BOEING_777_01 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/06/2012
    Đã được thích:
    0
    Cung giá rẻ cạn kiệt, chim lợn lén lút ăn hàng, có sóng lớn trước mặt[r2)][r2)][r2)]
  10. dienle_ueh

    dienle_ueh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/05/2012
    Đã được thích:
    0
    Theo mình đc biết thì trần lãi suất là một công cụ áp chế tài chính, giúp NHTW tác động vào thị trường tài chính khi thị trường tài chính còn non yếu. Các áp chế tài chính đặt thị trường tài chính vào những khuôn khổ nhất định làm hạn chế tính thj trường của thị trường tài chính. Tác dụng phụ của áp chế tài chính "trần lãi suất" buộc các ngân hàng phải co mình lại, khó khăn trong huy động và hạn chế cho vay.
    Việc bỏ trần lãi suất sau khi mục tiêu kiềm chế chạy đua lãi suất huy động làm lãi suất tăng cao được kiềm chế, cơ cấu huy động và cho vay đã trở nên ổn định.
    Theo nhận định của em thì đây có thể là một tín hiệu tích cực vì cho thấy mục tiêu ổn định lãi suất cơ bản đã ổn định, bỏ trần lãi suất khiến các ngân hàng linh động hơn trong việc huy động và cho vay, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ, do đó làm cho cơ hội tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn vì có sự thỏa thuận linh động giữa ngân hàng và doanh nghiệp. => từ đó góp phần đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng. Có thể thấy mục tiêu tăng trưởng tín dụng đang được NHTW xem xét tích cực hơn.
    Một vài nhận định mong được chia sẻ. Thân!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này