1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Chọn cổ phiếu cho đầu tư giá trị tăng trưởng tránh dịch bệnh!!!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi 138nam, 22/02/2020.

3047 người đang online, trong đó có 46 thành viên. 02:48 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 74179 lượt đọc và 665 bài trả lời
  1. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.265
    http://qdndvn.net/uy-vien-ban-kinh-...fUFmTA_NLpb7Xvq3qFl8mYiwxNjof0SVwYyUOCUWPILw4
    Ủy viên Ban Kinh tế Quốc hội: Người dân đang ủng hộ tăng giá điện
    18/03/2020 3:30 chiều
    Đó là nhận xét của Tiến sỹ, chuyên gia kinh tế Cao Sĩ Kiêm – Nguyên Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khi trao đổi với phóng viên Tạp chí Điện lực về hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (E’VN)

    [​IMG]

    Phóng viên (PV): Thưa ông, ông đ.á.nh giá thế nào về hoạt động của E’VN trong năm vừa qua?

    Ông Cao Sĩ Kiêm: Đứng ở vị trí một người dân, tôi rất cảm ơn ngành Điện, vì đã mang đến cho xã hội sản phẩm điện năng chất lượng và dịch vụ rất tốt. Người dân đã được sử dụng điện với độ tin cậy, ổn định cao hơn và giá cả hợp lý. Những yêu cầu của nhân dân, của đất nước, về cơ bản E’VN đã đáp ứng được.

    [​IMG]

    Ở góc độ nhà kinh tế và người đã làm kinh tế, tôi cũng rất phấ’n khởi, bởi ngành Điện – một ngành trụ cột đã thu được nhiều kết quả tích cực và khá toàn diện, góp phần to lớn vào sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, cải thiện đời sống nhân dân. Đây cũng là nền tảng để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững trong những năm tới.

    Đặc biệt, trong cộng đồng dư luận, kêu ca, phàn nàn về ngành Điện đã ít đi rất nhiều, thay vào đó, sự ủng hộ đã nhiều hơn, nhất là cộng đồng các doanh nghiệp.

    PV: Trong những thành tựu mà E’VN đã đạt được, theo ông đâu là kết quả m.ang tí.nh đ.ột p.h á và có ý nghĩa lớn nhất?

    Ông Cao Sĩ Kiêm: Nếu nói thành cô ng có ý nghĩa của ngành Điện trong năm nay thì rất nhiều, nhưng có thể quy tụ lại ba vấn đề. Thứ nhất, E’VN đã thực hiện đạt và vượt các kế hoạch về sản xuất kinh doanh điện; thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân, các sự kiện chính trị trọng đại của đất nước.

    Thứ 2, Việc tái cơ cấu của E’VN trong năm nay đã có những bước tiến tích cực sau nhiều năm gặp khó khăn. Phải khẳng định rằng, tái cơ cấu là chủ trương lớn và đúng đắn của Chính phủ không chỉ dành riêng ngành Điện mà còn cho tất cả các ngành kinh tế. Việc ngành Điện – ngành kinh tế mũi nh.ọn, thực hiện tái cơ cấu đúng lộ trình đã và đang tạo độ.ng lự.c, điề.u ki.ện để các ngành khác cũng triển khai tốt c.ô.ng việc này.

    Thứ 3, c ông tác quản lý, kinh doanh và dịch vụ khách hàng của E’VN đã có những bước đ ột ph á, phục vụ tốt cho đời sống nhân dân và tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Điển hình, năm nay, chỉ số tiếp cận điện năng tăng 32 bậc so với các năm trước, góp phần không nhỏ vào việc cải thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam. Kết quả này có được là nhờ sự chỉ đạo quy.ết li.ệt của Chính phủ và cũng là sự n.ỗ l.ự.c rất đáng ghi nhận của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

    E’VN cũng đã triển khai 100% dịch vụ điện trực tuyến. Đây là một bước tiến có ý nghĩa quan trọng, th.ể hiện sự phát triển đúng hướng, bắt kịp xu thế thời đại cách m ạng công nghiệp 4.0, cũng như đảm bảo yếu tố phát triển vững bền của ngành Điện.

    PV: Theo ông, đâu là những ngu.y.ên nh.ân cơ bản làm nên thành c ông của E’VN năm 2018?

    Ông Cao Sĩ Kiêm: Tôi cho rằng, có 2 lý do chính. Thứ nhất, E’VN đã chú trọng đến chất lượng sản phẩm. Nếu trước đây, chỉ là cung cấp điện, thì hiện E’VN đã quan tâm đến việc nâng cao chất lượng điện năng, cung cấp điện với độ tin cậy cao hơn, ổn định hơn.

    Thứ hai, những năm gần đây, E’VN đã x.á.c định dịch vụ khách hàng là khâu then chốt, quy.ết định sự phát triển bền vững của Tập đoàn. Từ tư duy phân phối điện, E’VN đã chuyển sang tư duy phục vụ, xem khách hàng là trung tâm, là “thượng đế”. Đây là hướng đi đúng và tích cực của E’VN trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, giúp người dân được thụ hưởng sản phẩm điện năng với chất lượ.ng và dịch vụ tốt.

    PV: Bên cạnh những thành tích đạt được, theo ông đâu là những khó khăn mà E’VN vẫn phải đối mặt trong những năm tới?

    Ông Cao Sĩ Kiêm: Ngành Điện là một ngành rất đặ.c t.hù, bởi là sản phẩm sản xuất ra không thể dự trữ được. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của E’VN cũng phụ thuộc hoàn toàn vào các yếu t.ố bên ngoài như: Thời tiết, giá các nguyên liệu đầu vào, tỉ giá ngân hàng, vấn đề tiêu thụ điện của khách hàng… Bên cạnh đó, còn rất nhiều khu vực cần đầu tư cấp điện, nhất là những vùng biển đảo, vùng s.âu, vùng xa…, đòi hỏi Nhà nước cũng như E’VN phải đầu tư lớn, trong khi hiệu quả kinh tế thu lại rất hạn chế. Đây là những th.á.ch thức rất lớn mà E’VN đang phải tiếp tục đối mặt trong hành trình đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

    Tôi cho rằng, việc đẩy mạnh ứng dụng KHCN sẽ quyết định sự phát triển độ.t ph.á của E’VN trong những năm tới. Dù đã gặt hái được nhiều thành tựu, nhưng nếu xét về tính hiện đại của hệ thống điện, vẫn còn khoảng cách so với các nước tiên tiến trên thế giới. Ngành Điện là một ngành có yếu t.ố khoa học kỹ thuật rất sâu, nên việc ứng dụng KHCN sẽ là nền tảng vững chắc để E’VN phát triển mạn.h mẽ và bền vững.

    Cùng với đó, E’VN cũng cần tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng các dịch vụ khách hàng. Thực ra, cả hai giải pháp này E’VN đều đã và đang n.ỗ lự.c thực hiện. Trải qua nhiều bước thăng trầm, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã tạo được nền tảng rất tốt và có những định hướng rất đúng trong chi.ế’n lược phát triển. Hi vọng rằng, thời gian tới, E’VN sẽ tiếp tục g.ặt há’i được nhiều thành quả hơn nữa, góp phần vào sự phát triển của kinh tế đất nước.

    Nguồn: evn.com.vn
    --- Gộp bài viết, 19/03/2020, Bài cũ: 19/03/2020 ---
    Tây nay ra thế mà ko giảm sâu. Cuối ông nào cố đạp để có mức giá thấp nhất trong ngày
    namnd108 đã loan bài này
  2. namnd108

    namnd108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/10/2005
    Đã được thích:
    3.130
    Về mức giá hấp dẫn nên ta múc ghê
  3. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.265
    Vẫn đợi mai ai đó đạp để mút thêm
  4. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.265
    Điểm danh nhanh những cổ phiếu về đáy giá mọi thời đại: Sabeco, PVDrilling và nhiều cổ phiếu cơ bản tốt có tên
    THỨ 4, 18/03/2020, 17:29
    Hàng loạt cổ phiếu đã về vùng giá thấp nhất hơn 2 năm qua, tạo ra cơ hội vàng cho những nhà đầu tư giá trị.

    Thị trường chứng khoán kết phúc phiên 18/3 trong sắc xanh tăng nhẹ. Khác với kỳ vọng của nhiều nhà đầu tư về một phiên "bùng" sau nhiều ngày giảm sâu, thị trường chứng khoán tăng rất chậm còn giảm thì lại rất nhanh, rất sâu.

    Tính đến hết phiên giao dịch hôm nay (18/3/2020) nhiều cổ phiếu đã lùi về đáy giá mọi thời đại dù rằng, trước dịch bệnh COVID-19 hoành hành thì họ đã có không ít kỳ vọng cho tương lai.

    -SAB-Sabeco: SAB kết thúc phiên giao dịch 18/3 ở mức giá 136.000 đồng. Mức giá này tương đương mức giá hồi mới chào sàn chứng khoán của "ông vua" bia-rượu-nước giải khát. Chỉ trong chưa đầy 3 tháng dịch Covid-19 bùng phát, thị giá cổ phiếu SAB đã "phi" một mạch từ khoảng 260.000 còn 136.000 đồng/cổ phiếu hiện tại, tức mất gần nửa giá trị.

    Với cơ cấu cổ đông khá cô đặc trong đó Vietnam Beverage của Thaibev nắm giữ đến gần 54% vốn ở mức giá mua vào là 320.000 đồng/cp, có lẽ, người buồn nhất thị trường chứng khoán Việt lại là Tỷ phú Thái bởi lẽ Thaibev thực sự đã làm nhiều điều để tái cơ cấu Sabeco khiến Sabeco có dấu hiệu khởi sắc hơn trong mấy năm gần đây. Song bước sang năm 2020, những cú ‘khó đỡ’ từ Nghị định 100 và kế tiếp là dịch COVID-19 đang tạo thế khó khăn kép cho Sabeco..

    [​IMG]
    Biến động giá cổ phiếu SAB kể từ khi niêm yết vào năm 2016

    -VCI-Chứng khoán Bản Việt: Lên sàn chứng khoán năm 2017, chứng khoán Bản Việt ít nhiều được nhà đầu tư đón nhận nhiệt tình bởi khác với các công ty chứng khoán lên sàn thời đầu, VCI khá im hơi lặng tiếng và có vị thế khá riêng biệt. Đạt mức giá hơn 80.000 đồng (tính theo giá đã điều chỉnh các yếu tố cổ tức, cổ phiếu thưởng) hồi năm 2018, nhiều nhà đầu tư đã từng trở nên giàu có với sự tăng giá không ngừng nghỉ của VCI. Nhưng, chuỗi giảm liên tục sau đỉnh cũng khiến nhà đầu tư đau đầu không kém. Tác động chung của thị trường chứng khoán giai đoạn COVID-19 đã đẩy VCI về mức dưới 20.000 đồng tức chưa bằng 1/4 giá trị đạt được 2 năm trước đó và mất hơn 35% giá trị so với đầu năm.

    [​IMG]

    -BSR-Lọc hóa dầu Bình Sơn: Là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được giao trách nhiệm tiếp nhận, quản lý, vận hành sản xuất kinh doanh Nhà máy lọc dầu Dung Quất, giữ vai trò tiên phong và đặt nền móng cho sự phát triển ngành công nghiệp lọc hóa dầu VN từ hồi năm 2005, việc BSR cổ phần hóa và lên sàn chứng khoán vào đầu năm 2018 cũng đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư. Tuy nhiên, từ lúc lên sàn chứng khoán đến nay, giá cổ phiếu BSR liên tục giảm. Từ ngưỡng giá trên 30.000 đồng hồi mới giao dịch UpCOM, BSR hiện chỉ còn 6.500 đồng/cổ phiếu-thấp nhất lịch sử. Ở mức giá này, cổ phiếu BSR đang giao dịch dưới mức giá trị sổ sách khá xa, BV của BSR hiện khoảng 11.000 đồng/cp.

    [​IMG]

    -PVD-PVDrilling: Với giá trị sổ sách gần 33.000 đồng/cp, dù đang chịu áp lực kép từ việc giá dầu thế giới về vùng giá thấp nhất chục năm trở lại đây và tác động thị trường từ COVID-19 nhưng PVD vẫn được nhà đầu tư tích cực bắt đáy bất chấp khối ngoại bán mạnh. Hiện tại, PVD đang ở mức giá thấp nhất lịch sử niêm yết với 8.700 đồng/cổ phiếu. Trước khi COVID-19 xảy ra, PVD vẫn đang giao dịch quanh mức giá 15.000 đồng/cổ phiếu, việc giá sụt giảm thê thảm những ngày qua khiến PVD mất hơn 40% giá trị chỉ trong chưa đầy 3 tháng.

    Thanh khoản cổ phiếu PVD những ngày cổ phiếu này xuyên đáy lịch sử cao hơn bao giờ hết. Có nhiều phiên, PVD đạt thanh khoản hơn 5 triệu cổ phiếu.

    [​IMG]

    -PC1-PCC1: Là một trong những cổ phiếu cơ bản tốt với tình hình kinh doanh ổn định nhiều năm ròng, thậm chí năm ngoái còn tăng mạnh, sự sụt giảm giá cổ phiếu PC1 bởi tác động chung của thị trường chứng khoán những ngày qua khiến nhiều nhà đầu tư bất ngờ. PC1 hiện chỉ còn 11.700 đồng/cổ phiếu tương đương mất khoảng 35% giá trị so với đầu năm. Mức thị giá hiện tại cũng chỉ còn phân nửa giá trị sổ sách.

    [​IMG]
  5. namnd108

    namnd108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/10/2005
    Đã được thích:
    3.130
    PC1 được vinh danh
  6. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.265
    Đội bắt đỏ của PC1 nhanh tay gớm
  7. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.265
  8. namnd108

    namnd108 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/10/2005
    Đã được thích:
    3.130
  9. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.265
    PC1: Ông Trịnh Văn Tuấn, Chủ tịch HĐQT CTCP Xây lắp điện 1 (PC1 – HOSE) đăng ký mua 500.000 cổ phiếu PC1 từ ngày 25/3 đến 20/4 theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh. Dự kiến giao dịch thành công, ông Tuấn sẽ nâng sở hữu tại PC1 lên hơn 29,19 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 18,28%.
  10. 138nam

    138nam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2007
    Đã được thích:
    18.265
    Thằng Chủ tịch HĐQT nó ngáo mà, lại đi mua bình quân giá. 4 tháng trước nó mua 500k tận giá 19.65 giờ mua bình quân giá thôi=))=))=)):)):)):))

Chia sẻ trang này