CMI quý 3 ước đạt lãi > 8 tỷ , 9 tháng lãi ~ 25 tỷ

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi PorscheGTS, 23/10/2012.

6078 người đang online, trong đó có 577 thành viên. 22:33 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 9513 lượt đọc và 193 bài trả lời
  1. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    CMI trong quá trình thăm dò và khai thác có sự hỗ trợ của các chuyên gia kỹ thuật và kiểm định Trung Quốc nên các mỏ sắt của CMI đều có hàm lượng và trữ lượng rất cao
    http://www.cmistone.vn/vn/Anh-cac-du-an/Du-an-mo-sat-Yen-Bai.html

    Đào hào có 1m mà có rất nhiều quặng từ hàm lượng 40-50%. Phần đất trên mặt có hàm lượng 20-30%, khai thác không cần phải bóc hữu cơ.



    => Đây là lý do CMI sẽ tiếp tục tăng trưởng lợi nhuận đột biến ở các quí sau[r2)]
  2. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    [​IMG]
  3. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    Quí nào cũng hoàn thành vượt 1000% kế hoạch lợi nhuận[-)
  4. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    22/10 tham chíu
    23/10 đỏ
    24/10 đỏ
    3:0 cho đội sọc[r2)]
  5. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    Ngoái mỏ Chấn Hưng thì hai mỏ là Mỏ Vàng và Hưng Thịnh cũng thuộc khu vực Yên Bái được hỗ trợ thăm dò của TQ
    Mỗi mỏ ước lãi 4 tỷ/tháng = 48 tỷ/năm
    => 3 mỏ lãi 144 tỷ năm/ vốn điều lệ của CMI là 74 tỷ:-o:-o:-o[-)[-)[-)
  6. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    Hôm nay CMI bị chặn trên, một cơ hội tiếp theo cho đội sọc[r2)]
  7. 4xu

    4xu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2010
    Đã được thích:
    5
    Quên cái thở thời thơ dại đi bác, thời thóc cao gạo kém mà cứ kiểu này thì nguy lắm.
  8. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    Cơ hội là đây: Cổ phiếu có Thu nhập forward bằng vốn hóa và Thu nhập future cao gấp nhiều lần vốn hóa thị trường
    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]

    Công ty cổ phần CMISTONE Việt Nam

    Giá thị trường hiện tại: 8.x
    KLCP: 7.426.000
    =>Vốn hóa thị trường ngày 09/10: 60 tỷ đồng
    http://s.cafef.vn/hastc/CMI-cong-ty-co-phan-cmistone-viet-nam.chn

    Mỏ Vũng Áng khai tháng từ tháng 9/2012 mang lại lợi nhuận/năm:
    1,4 tỷ/tháng x 12 = 16,8 tỷ đồng
    http://www.cmistone.vn/vn/Khai-thac-che-bien-khoang-san/Du-an-khai-thac-mo-va-SXVLXD-Vung-Ang.html

    Mỏ Chấn Hưng hoạt động từ tháng 5/2012 mang lại lợi nhuận/năm
    4tỷ/tháng x12 = 48 tỷ đồng
    http://s.cafef.vn/cmi-81836/cmi-tu-thang-5-mo-sat-yen-bai-se-tao-ra-loi-nhuan-4-ty-thang.chn

    Dự án đá ốp lát nhân tạo bắt đầu từ quí 2/2013 cho thu nhập/năm:
    50 tỷ đồng
    http://www.cmistone.vn/vn/Vat-lieu-xay-dung-cao-cap/Du-an-san-xuat-da-op-lat-nhan-tao-CMISTONE.html

    Dự án Mỏ Vàng và Dự án Mỏ Hưng Thịnh chưa có thông tin chính thức, nhưng hai mỏ này đều lớn hơn mỏ Chấn Hưng khi chưa mở rộng nên khả năng thu nhập đều cao hơn mỏ Chấn Hưng với 48 tỷ đồng/năm. Thời gian hoạt động và trữ lượng mỏ:
    http://cafef.vn/20110711082749936CA36/cmi-nhan-giay-phep-khai-thac-2-mo-quang-sat-tai-yen-bai.chn
  9. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    Chiến lược khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2020:[r2)][r2)][r2)]
    - Khoáng sản than: Đẩy mạnh thăm dò phần sâu dưới -300m đối với các mỏ ở bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, Quảng Nam; lựa chọn một số khu vực có triển vọng nhất ở vùng đồng bằng Sông Hồng, thăm dò đến mức sâu -1000m. Đầu tư mới và cải tạo, mở rộng khai thác phần sâu một số mỏ ở bể than Quảng Ninh; cải tạo nâng cấp các khu công nghiệp tuyển than tập trung tại Quảng Ninh, Thái Nguyên đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn môi trường; lựa chọn phương pháp khai thác thử nghiệm tại một số khu vực thuộc bể than đồng bằng Sông Hồng bảo đảm an toàn môi trường, không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội trên mặt đất, làm cơ sở đề xuất giải pháp khai thác tổng thể bể than giai đoạn sau năm 2020;
    - Khoáng sản phóng xạ (urani)::-o:-o:-o Hoàn thành thăm dò quặng urani ở các mỏ Pà Lừa - Pà Rồng, Khe Hoa - Khe Cao tại Quảng Nam và một số khu vực có triển vọng khác; nghiên cứu công nghệ, hoàn thiện quy trình chế biến urani kỹ thuật và các giải pháp an toàn trong khai thác, chế biến quặng urani, phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho các Nhà máy điện nguyên tử.
    - Khoáng sản kim loại
    + Quặng titan - zircon: Thăm dò, khai thác quy mô lớn cung cấp nguyên liệu cho dự án chế biến sâu tập trung tại khu vực Lương Sơn, tỉnh Bình Thuận. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy chế biến sâu quặng titan (rutil nhân tạo, pigment, titan xốp, titan kim loại) theo hướng sử dụng công nghệ tiên tiến, không gây ô nhiễm môi trường. Hình thành ngành công nghiệp khai khoáng titan - zircon tương xứng với tiềm năng tài nguyên đã phát hiện. Quy hoạch vùng dự trữ khoáng sản quốc gia theo giai đoạn tại Bình Thuận để triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội trên mặt đất.
    + Quặng bauxit: Hoàn thành công tác thăm dò các mỏ bauxit vùng Tây Nguyên, Bình Phước đã được điều tra, đánh giá. Triển khai hoạt động khai thác mỏ Tân Rai, mỏ Nhân Cơ phục vụ nguyên liệu cho 02 dự án sản xuất alumin tại Lâm Đồng, Đắk Nông. Việc triển khai các dự án khai thác, sản xuất alumin khác tại Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Phước chỉ thực hiện sau khi 02 dự án trên đi vào hoạt động và được đánh giá hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu khả thi dự án sản xuất nhôm tại Việt Nam để triển khai sau năm 2015.
    + Quặng sắt: Triển khai thăm dò đối với các mỏ có tiềm năng tại tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Phú Thọ, Bắc Kạn, Quảng Ngãi. Hoạt động khai thác phải gắn với địa chỉ sử dụng, phục vụ dự án sản xuất gang, thép trong nước, không xuất khẩu quặng sắt.
    + Quặng đất hiếm: Hoàn thành công tác thăm dò đối với các mỏ đất hiếm ở Lai Châu, Lào Cai. Triển khai dự án khai thác, chế biến quặng đất hiếm tại mỏ Đông Pao (Lai Châu) và Yên Phú (Yên Bái).
    + Quặng đồng: Hoàn thành công tác thăm dò các mỏ đồng tại tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La. Đầu tư mở rộng cơ sở chế biến đồng kim loại tại Lào Cai. Các dự án khai thác phải gắn với địa chỉ sử dụng cho các dự án chế biến trong nước; không xuất khẩu quặng đồng.
    + Quặng chì - kẽm: Thăm dò phần sâu và khu vực mở rộng các mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn nhằm bổ sung trữ lượng quặng cho các dự án đang khai thác; hoàn thành thăm dò các mỏ có tiềm năng ở Điện Biên, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bằng. Việc khai thác quặng chỉ phục vụ cho dự án chế biến sâu thành kim loại chì, kẽm; không xuất khẩu quặng chì - kẽm. Các khu vực quặng mới phát triển tại Bắc Kạn, Cao Bằng đưa vào khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.
    + Quặng mangan: Hoàn thành công tác thăm dò tại khu vực có tiềm năng tại tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng để khai thác làm nguyên liệu cho dự án chế biến feromangan, mangan điện giải EMD phục vụ nhu cầu trong nước; không xuất khẩu quặng mangan và sản phẩm sau chế biến.
    + Quặng cromit: Căn cứ nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến từ quặng cromit trong các ngành công nghiệp đến năm 2030 để cấp khai thác, chế biến phù hợp với nhu cầu sử dụng; cân đối giữa khai thác với dự trữ quốc gia hình thành khu công nghiệp khai thác, chế biến cromit tại Cổ Định, tỉnh Thanh Hóa. Không xuất khẩu quặng cromit và sản phẩm sau chế biến.
    + Khoáng sản vàng: Chỉ thăm dò, khai thác đối với mỏ vàng gốc. công tác chế biến quặng vàng phải sử dụng công nghệ tiên tiến, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nguồn nước; không thăm dò, khai thác vàng sa khoáng.
    + Đối với các loại khoáng sản kim loại khác: Thực hiện thăm dò, khai thác phải gắn với dự án chế biến sâu chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước, không xuất khẩu quặng và sản phẩm sau chế biến.
    - Khoáng sản không kim loại
    + Khoáng sản làm nguyên liệu xi măng: Thăm dò, khai thác các mỏ phục vụ các dự án xi măng trong quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đã phê duyệt. Không khai thác đá vôi tại khu vực sườn núi dọc theo hai bên đường quốc lộ để bảo vệ cảnh quan.
    + Khoáng sản đá vôi trắng: Khai thác quy mô lớn và chế biến tập trung đá vôi trắng tại Nghệ An, Yên Bái; hạn chế khai thác quy mô nhỏ; không xuất khẩu đá khối.
    + Khoáng sản làm nguyên liệu gốm sứ - thủy tinh: Thăm dò, khai thác các khu vực kaolinh, felspat tại Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Bình Dương, Bình Phước, Kon Tum phục vụ nguyên liệu dự án sản xuất gạch men, gốm sứ. Thăm dò, khai thác các mỏ cát trắng tại Quảng Ninh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Khánh Hòa phục vụ nguyên liệu cho dự án chế biến thủy tinh, khuôn đúc, men frit, gạch không nung.
    + Khoáng sản làm nguyên liệu ốp lát: Thăm dò, khai thác đá granit, gabro ốp lát tại các tỉnh Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh và các mỏ đá trầm tích ốp lát tại Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An phục vụ nhu cầu xây dựng. Không xuất khẩu đá khối.
    + Quặng apatit: Hoàn thành thăm dò mở rộng, thăm dò bổ sung đối với các diện tích đã điều tra. Nghiên cứu công nghệ sử dụng quặng loại 2, để đầu tư các dự án chế biến. Việc cấp phép khai thác mỏ phải gắn với các dự án chế biến, sản xuất phân lân, DAP, sản xuất photpho, phân lân nung chảy; không xuất khẩu quặng apatit. Cân đối nhu cầu sử dụng trong nước để điều chỉnh khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.
    - Nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường
    Khai thác chế biến khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường phải gắn với an toàn lao động, bảo vệ cảnh quan và môi trường. Không khai thác vật liệu xây dựng ở chân sườn đồi, núi, dọc theo các tuyến đường quốc lộ để bảo vệ cảnh quan.
    - Các khoáng sản nước nóng, nước khoáng
    Đẩy mạnh thăm dò xác định trữ lượng, chất lượng các nguồn nước khoáng, nước nóng để khai thác sử dụng có hiệu quả, hợp lý theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
    - Đối với dầu khí: Thực hiện theo Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đã được Chính phủ phê duyệt với mục tiêu “Phát triển ngành Dầu khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm: Tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất, nhập khẩu”.
    c) Hợp tác quốc tế: Ưu tiên hợp tác quốc tế, đầu tư ra nước ngoài trong điều tra, thăm dò, khai thác than, quặng sắt, thạch cao, muối mỏ và các loại khoáng sản khác ở nước ngoài. Đẩy mạnh hợp tác với các nước phát triển để tiếp thu công nghệ tiên tiến trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, thăm dò khoáng sản và trong khai thác, chế biến quặng đất hiếm, titan - zircon, liti…
  10. sym_sym

    sym_sym Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    12/03/2010
    Đã được thích:
    2.507
    Tổng hợp 5 mã khoáng sản cơ bản tốt:
    EPS 6 tháng _ Giá
    HGM 11 _ 85
    BMC 4.3 _ 53
    LCM 1.3 _ 13.6
    KSA 0.3 _ 11.4
    CMI 2.2 _ 8.3

Chia sẻ trang này