1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

Có những điều được biết. Đó là những điều chúng ta biết rằng mình biết. Có những ẩn số được biết. Đó

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khongquen25, 23/03/2013.

5154 người đang online, trong đó có 422 thành viên. 16:02 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
Chủ đề này đã có 150495 lượt đọc và 1016 bài trả lời
  1. mtkrin91

    mtkrin91 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/02/2012
    Đã được thích:
    775
    Mình thấy dịch vụ cảng và kho bãi như VSC, DXP, tỉ yếu tố ảnh hưởng đến KQKD quan trọng hơn nhiều (giá xăng, dầu chỉ là thứ yếu).
  2. snakevnn

    snakevnn Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/07/2009
    Đã được thích:
    0
    ai lại chơi bời thế :))
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.470
    Ngân hàng Nhà nước....

    Đêm qua đọc và nghĩ về NHNN (SBV ) thấy có rất nhiều thứ thật khó hiểu. Nhiều cái thật vô lý mà không sao giải thích được.

    Ngày nay ở mỗi quốc gia đều có 1 Ngân hàng trung ương cho dù nước đó ở dưới chế độ CT nào. Ở VN chúng ta là NHNN, bọn Mẽo là Cục dự trữ liên bang, TQ cũng giống chúng ta.... châu Âu cũng vậy .... tuy nhiên nói đến quyền lực lớn nhất ta không thể không nhắc đến FED và ECB ( ngân hàng Trung ương châu Âu ). Nói theo mọi nghĩa các NH này thực sự là những TC TC hùng mạnh nhất TG và chúng có những mối quan hệ ngầm mà chúng ta không bao giờ có thể biết.

    Nhưng cái chúng ta biết là Chủ tịch ( thống đốc ) của chúng có quyền lực vô cùng lớn và có lẽ chỉ thua Tổng thống ( thủ tướng , TBT ) mà thôi. Lão thống đốc này là đại diện về quyền lực của 1 nhóm lợi ích có sức mạnh tài chính và CT vô song.

    Lão thống đốc này có vai trò cực lớn trong nền KT 1 quốc gia thậm chí xuyên quốc gia. Khi nó quản lý đúng thì làm KT phát triển, ngược lại nó quản lý sai thì châm ngòi cho suy thoái, lạm phát, giảm phát, rối loạn TT tài chính....

    Tuy nhiên cái chúng ta đang thấy là các lãnh đạo các thể chế tài chính hùng mạnh nhất này đang không thống nhất về quan điểm, đấu đá, bất đồng .... hihi.... thế nên việc có nhiều bác săm soi, đả phá lẫn nhau âu cũng là rất bình thường ... đến bọn siêu sao TG nó còn bất đồng ý kiến nói éo gì đến loại hạ đẳng như chúng ta .... :)):)):))

    VD:

    Cái chúng ta thấy rõ nhất là sự bất đồng quan điểm của FED và ECB. Điều này cũng là tất yếu khi mỗi thằng theo đổi 1 mục đích riêng.

    Nếu như thằng ECB luôn cho rằng cần thiết kế chính sách tiền tệ tập trung vào phía cung tiền, nó tập trung đặc biệt vào M3 ( tỷ lệ tăng trưởng cung tiền ). ECB nó căn cứ vào M3 để quyết định phương thức và thời gian thay đổi LS. Nó luôn điều hành theo cách cung tiền quá cao thì LS tăng lên, khi cung tiền giảm thì cần giảm xuống.

    Nhưng thằng FED nó hơi khác. Nó lại không cho rằng có sự tăng trưởng tiền tệ, tạo tín dụng hay lạm phát vượt mức. Do vậy FED chủ trương là chống lại 1 sự co hẹp tín dụng.

    Tóm lại thằng ECB chống lại sự mở rộng tín dụng còn thằng FED chống lại sự thắt chặt. Thằng nào có lý chúng ta cứ nhìn kết quả thực tế để biết.

    Phần tiếp theo ... Tội lỗi của NH TƯ nói chung đối với lạm phát...
  4. _14102006_

    _14102006_ Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2011
    Đã được thích:
    3.358
    thèng không quần này chuyên ngồi dưới đất nói chuyện trên trời... vkl=)):))
  5. anhnguyen79

    anhnguyen79 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Đã được thích:
    2.410
    Bác hiểu như này nhé. Nó là con lắc, ở giai đoạn đầu nó giao động mạnh, các quốc đang phát triển ở giai đoạn đó.
  6. 11Pm.11.1.11

    11Pm.11.1.11 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/01/2011
    Đã được thích:
    84
    [-(
  7. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.470
    Toàn cóc ngồi đáy giếng với nhau, thắc mắc làm gì cho mệt !

    =))=))=))
  8. _14102006_

    _14102006_ Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2011
    Đã được thích:
    3.358
    haha... đúng là bốc-cờ=)):))
  9. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.470
    NH Trung ương - Người mua bán, cho vay cuối cùng .... công và tội .

    Giờ xét đến phần quan trọng nhất trong chức năng của NHTW để thấy vai trò, trách nhiệm thực sự của nó trong khủng hoảng, lạm phát.

    Chúng ta đều thấy mọi NHTW đều có chức năng chung là làm người cho vay cuối cùng, là đảm bảo sự an toàn của toàn hệ thống, bảo lãnh, bảo kê các khoản nợ cuối cùng.

    Nhưng cái chết chính ở chỗ này. Khi lão thống đốc tuyên bố vai trò này ( anh Chai nhà mình cũng từng tuyên bố hệt thế là không để NH nào chết cả ) thì mặc nhiên các NH TM tự tin cung ra các khoản tín dụng hết sức mạo hiểm. Bên cạnh đó người gửi tiền, các DN vay tiền đều đặt niềm tin gần như tuyệt đối vào NHTW mà không còn xem bất cứ điều gì khác là quan trọng nữa.

    Do đó hậu quả tất yếu là người ta có xu hướng tìm đến những nơi có LS cao nhất chứ không còn nghĩ đến nơi an toàn nhất nữa, họ quên dần đi chất lượng tín dụng vì họ có cái bảo đảm hơn cả Vàng đó là NHTW. Khi nào sắp chết NHTW sẽ cứu thế nên không có gì phải lo hết, cứ làm đi... khi nào sắp chết gọi NHTW đến cứu.

    Với lời bảo đảm cá nhân ông thống đốc đại diện cho NHTW ta sẽ thấy người gửi có xu hướng tìm đến các NH có LS cao nhất để gửi nhưng họ không hề để ý rằng những lời mời chào gửi LS cao nhất chính là những NH đang mạo hiểm cho vay lại nhất.

    Với vai trò là người cho vay cuối, người bảo hiểm cuối xu hướng này vô hình chung đẩy người gửi tiền đến những nơi mạo hiểm nhất.

    Nhưng người gửi này cũng không đáng lo bằng việc những NH nhận được tiền gửi của dân dễ dàng chấp nhận các khoản cho vay mạo hiểm hơn vì họ tin NHTW sẽ cứu họ khi cần. Việc này đẩy cácNHTM đến cuộc đua ngược là thay vì tìm đến sự an toàn cao hơn đối thủ họ lại chạy đua chấp nhận mạo hiểm hơn đối thủ.

    Đây chính là tiền để của nợ xấu và lạm phát
    Orient_Star thích bài này.
  10. ganbate

    ganbate Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/06/2008
    Đã được thích:
    3
    Phải chăng đây là nghệ thuật ra tin chăng? Em đang nghĩ đến kịch bản
    +Tin hạ LS
    +Tăng giá xăng
    +Tin thành lập xong AMC xuất hiện vào chiều này vì hôm qua họp bàn về AMC mà chẳng có một chút tin nào ra cả

    Cho nên nhiều khả năng hôm nay lại xanh ngắt bác ạ

    Em vừa trung bình giá xuống PVD :((:((:((

Chia sẻ trang này