Có những điều được biết. Đó là những điều chúng ta biết rằng mình biết. Có những ẩn số được biết. Đó

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khongquen25, 23/03/2013.

3075 người đang online, trong đó có 101 thành viên. 01:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 149889 lượt đọc và 1016 bài trả lời
  1. goalie

    goalie Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/08/2004
    Đã được thích:
    4.608
    Okie hi vong con tằm no nhả tơ sơm
  2. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226

    Hạt của chúa là hạt cơ bản tạo ra các nguyên tử của các loại vật chất so với kt thì nó chẳng liên quan gì đâu bác ....cứ nói đơn giản cho dân dã và dễ hiểu , khi thằng làm cái ko quản được cái sới bạc thì tốt nhất nên dẹp đi và chia ván khác thôi còn khủng hoảng chỉ là cái cớ để hợp thức hóa
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    Thì em nói rồi chúng ta là loại cóc ngồi đáy giếng chứ thế giới nói không nghĩ như chúng ta. Tất cả các giải thưởng Nobel về kinh tế gần đây nó đều dùng sự bất lý thuyết bất ổn định và lý thuyết phản vật chất đó.

    2012 Alvin Roth (Hoa Kỳ)
    Lloyd Shapley (Hòa Kỳ)
    Lý thuyết về phân phối ổn định và thực tiễn tạo lập thị trường

    2011 Thomas J. Sargent
    Christopher A. Sims mối quan hệ giữa chính sách kinh tế vĩ mô và tác động của chúng lên nền kinh tế.

    2010 Dale T. Mortensen (Hoa Kỳ)
    Peter A. Diamond (Hoa Kỳ)
    Christopher A. Pissarides (Anh, Síp Hy Lạp) phân tích thị trường dựa trên lý thuyết tìm và khớp

    2009 Elinor Ostrom (Hoa Kỳ)
    Oliver Williamson (Hoa Kỳ) phân tích quản trị kinh tế

    2008 Paul Krugman (Hoa Kỳ) đóng góp vào lý thuyết gắn kết hoạt động thương mại quốc tế với địa kinh tế.

    2007 Leonid Hurwicz (Hoa Kỳ)

    Eric Maskin (Hoa Kỳ)
    Roger Myerson (Hoa Kỳ) đóng góp vào "lý thuyết thiết kế cơ chế"

    2006 Edmund S. Phelps (Hoa Kỳ) giải thích quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

    2005 Robert J. Aumann (Israel-Hoa Kỳ-Đức)

    Thomas C. Schelling (Hoa Kỳ) giải thích nguồn gốc sự xung đột và sự hợp tác thông qua việc phân tích "Lý thuyết trò chơi"

    2004 Finn E. Kydland (Na Uy)

    Edward C. Prescott (Hoa Kỳ) đóng góp cho ngành kinh tế học vĩ mô động

    2003 Robert F. Engle III (Hoa Kỳ)

    Clive W.J. Granger (Anh) các phương pháp phân tích số liệu kinh tế theo chuỗi thời gian ARCH và đồng hợp nhất

    2002 Daniel Kahneman ([Hoa Kỳ - Israel)
    Vernon L. Smith (Hoa Kỳ) Kahneman đưa những hiểu biết về tâm lý học vào kinh tế, Smith đặt nền móng cho lĩnh vực kinh tế thực nghiệm

    2001 George A. Akerlof (Hoa Kỳ)
    A. Michael Spence (Hoa Kỳ)
    Joseph E. Stiglitz (Hoa Kỳ) ảnh hưởng của việc kiểm soát thông tin đến thị trường

    2000 James J. Heckman (Hoa Kỳ)
    Daniel L. McFadden (Hoa Kỳ) các lý thuyết và phương pháp phân tích các mẫu chọn lọc và sự lựa chọn riêng lẻ

    1999 Robert A. Mundell (Canada) Những phân tích mới về tỷ giá hối đoái

    1998 Amartya Sen (Ấn Độ) Giải thích cơ cấu kinh tế ẩn dưới nạn đói và nạn nghèo

    1997 Robert C. Merton (Hoa Kỳ)

    Myron S. Scholes (Hoa Kỳ-Canada) Phát triển công thức đánh giá các lựa chọn chứng khoán

    1996 James A. Mirrlees (Anh)
    William Vickrey (Hoa Kỳ-Canada) Lý thuyết động cơ kinh tế theo thông tin phi đối xứng

    1995 Robert E. Lucas Jr. (Hoa Kỳ) Phát triển và ứng dụng giả thuyết về dự tính duy lý

    1994 John C. Harsanyi (Hoa Kỳ-Hungary)

    John F. Nash Jr. (Hoa Kỳ)
    Reinhard Selten (Đức) Đặt nền tảng cho lý luận về phân tích cân bằng trò chơi phi hợp tác

    1993 Robert W. Fogel (Hoa Kỳ)

    Douglass C. North (Hoa Kỳ) Làm thay đổi hoàn toàn phương pháp nghiên cứu sử kinh tế bằng cách áp dụng phương pháp kinh tế lượng
  4. TeresaPham

    TeresaPham Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/04/2006
    Đã được thích:
    35
  5. connaivangngongac

    connaivangngongac Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/06/2010
    Đã được thích:
    223
    chủ đề này hay và bác chủ tóp cần nhiệt tình hơn nữa nhé. thank
  6. khongquen68

    khongquen68 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Đã được thích:
    2
    Cháy, cháy..cháy hết mịa nó TK rồi, ý lộn.. kquần roài :)):)):))

    Đói ăn vụng, túng làm liều . .. bác ra thì ra luôn một thể đê :)):)):))
  7. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Năm nào mà chẳng có giải về kinh tế ...nó chỉ phản ánh cách vận hành tốt một bộ phận trong một guồng máy thôi ...còn mỗi bộ phận cần phải phối hợp nhịp nhàng và ăn khớp với nhau như thế nó mới hoạt động tốt ....vì vậy nó cũng cần tìm điểm chung để gắn kết giữa hai thái cực vào nhau để vận hành để vận hành trơn tru nền kinh tế .... cái nay Mao đã vận dụng thành công đối với TQ
    xét về VN thời gian qua là khủng hoảng niềm tin , CP thực sự kiểm soát về tình trang tham nhũng ...hiệu quả các gói ODA cực thấp cơ chế giám sát ko có ....đây là một bằng chứng của sự mất kiểm soát
  8. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    Sau khi trình bày về lý thuyết Cung định hướng cầu ở trên em bắt đầu sang phần quan trọng hơn là cơ chế định giá trong thị trường hiệu quả.

    ( các bác muốn tìm hiểu phần cung định hướng cầu có thể tự nghiên cứu vài mã cp kiểu TCT, HGM, CAP .... để đối chiếu. Cái đó gọi là tìm giá trị khan hiếm nhưng không mang tính phổ quát )

    Trong TT hiệu quả chúng ta thấy cái quan trọng nhất là: Mọi loại tài sản lúc nào và ở đâu cũng phải là giá "Chuẩn". Nói cho nó ngăn thì dù có biến động thì giá của nó vẫn phản ánh trung thực giá của tài sản dựa trên điều kiện kinh tế tại thời điểm đánh giá.

    Trong điều kiện quan sát dưới góc nhìn của TT hiệu quả thì giá này sẽ là kết quả của TT phản ứng lại các dòng thông tin mới cố định.

    Thuyết TT hiệu quả không có chỗ cho việc thổi phồng hay châm nổ bong bóng tài sản mà nó là sự đáp lại của chính TT trước sự thay đổi của các yếu tố cơ bản.

    Nếu đúng lý thuyết thì với logic này người ta phải tính được giá tài sản khi thay đổi và cho phép tính toán gần như toàn bộ sác xuất phân phối lợi nhuận tiềm năng của tài sản trong tương lai.

    Nhưng thực tế lại không như thế nhất là trong TT tài chính giai đoạn qua.

    Do đó đây chính là nguyên nhân 1 Thuyết mới về KT học hiện đại ra đời nhưng phần này nói đến sau.
  9. SendMe

    SendMe Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2007
    Đã được thích:
    33.448
    Đã đọc rất nhiều bài của chủ thớt, phát hiện ra nghệ thuật câu view của chủ thớt ở chỗ thâm sâu là thế! :)) :))

    Đã biết thế thì mổ xẻ làm gì cho mệt hả cụ?! :-"
  10. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.394
    TT sắp có biến lớn. Em tạm dừng để xử lý tình huống đã.

Chia sẻ trang này