Có những điều được biết. Đó là những điều chúng ta biết rằng mình biết. Có những ẩn số được biết. Đó

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khongquen25, 23/03/2013.

6262 người đang online, trong đó có 760 thành viên. 12:52 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 150201 lượt đọc và 1016 bài trả lời
  1. typo77

    typo77 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2010
    Đã được thích:
    59
    Tin ra là bán ........
    Tin ra là múc .......
  2. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    Thử dùng thuyết Bất ổn định TC giải thích hệ thống liên ngân hàng, quỹ đầu tư và sự khủng hoảng của nó.

    Các NH, quỹ đầu tư tham gia TT liên ngân hàng với mục tiêu có LS cao và khả năng tiếp cận tiền nhanh. Họ có thể gửi hoặc rút những khoản tiền hàng ngày. Trong hầu hết thời gian giao dịch các khoản gửi vào rút ra bù trừ lẫn nhau và tổng tài sản của cả TT chung ổn định trong thời gian dài. Nếu là thành viên hoặc NDT nhỏ chỉ nhìn thấy các dòng tiền vận động cố định nhưng nếu đứng ở vai trò quản lý chung nó sẽ lại cho thấy tình trạng ứ đọng vốn. Những nhà quản lý chung sẽ có thể nhận biết là tính toán được mức bình quân của các luông luân chuyển tiền tệ sao cho đảm bảo lợi ích các NDT hoặc thành viên tham gia TT.

    Có 1 lượng tiền nhỏ dùng để dự phòng trong trường hợp có thành viên muốn rút nhưng đa số tiền dùng để cho vay ( cấp tín dụng ) thông qua TT tiền tệ thương mại đó là các khoản cho vay kỳ hạn.

    Bằng cách cho vay tiền có kỳ hạn dài hơn các nhà quản lý cho rằng có khả năng kiếm được lợi nhuận từ việc chênh lệch LS.

    Cơ chế này hoạt động hiệu quả nếu không xảy ra tình trạng nhiều thành viên đồng loạt rút tiền cùng 1 thòi điểm và vượt quá dự phòng hệ thống.

    Vì sao có thể xảy ra việc rút tiền đồng loạt gây mất ổn định toàn hệ thống?

    Do tính cạnh tranh nên những NH, quỹ cso LS thiếu cạnh tranh sẽ có khả năng bị rút tiền để chuyển sang quỹ, NH khác có LS cạnh tranh hơn.

    TT tài chính phần lớn đó là TT cho vay nợ, kiếm lợi cao nhất khi họ cung ứng các khoản tín dụng có thời hạn dài nhất với LS cao nhất. Nhưng khi đó họ mặc nhiên đã chấp nhận cho cá NDT kém tin cậy nhất vay nợ những khoản tín dụng kém chất lượng nhất.

    Áp lực tìm kiếm lợi nhuận trên TT cạnh tranh khốc liệt đã làm các nhà quản lý đánh đổi lợi nhuận cao với sự mạo hiểm cao. Chính điều này đi ngược với cơ chế ổn định chung toàn hệ thống là hoàn trả các khoản vay của thành viên .
    codienlanh thích bài này.
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    Hiện tượng rút tiền ồ ạt hay sự đổ vỡ dây chuyền

    Ta xét trường hợp 1 hay nhiều thành viên tham gia TT tiền tệ có những khoản tiền không thu hồi được ( nợ xấu ) thì nhà quản lý bắt đầu phải tính toán tỷ lệ lãi thực đối với khoản cho vay đó là âm ( - ). Khi đó họ phải dàn đều khoản lỗ này lên toàn bộ phần còn lại của hệ thống vvà phân bổ nó theo các tỷ lệ trong quỹ, NH.

    Khi đó khoản vay mất khả năng thu hồi này sẽ làm giảm giá trị bình quân của quỹ, NH 1 cách đáng kể. EPS giảm, PE tăng. Điều này nếu lộ ra có khả năng NDT bắt đầu rút tiền khỏi quỹ này hoặc NH này vì họ nghi ngờ khả năng sinh lợi khi đầu tư vào nó thậm chí khả năng mất vốn đầu tư.

    Nhưng động thái rút tiền kế tiếp này lại kích hoạt hệ thống dây chuyền vì nhà quản lý lại phải tính toán phân bổ số lỗ ban đầu trên lượng nhà đầu tư còn lại chưa rút.

    Những nhà đầu tư trung thành hay tử thủ này đương nhiên chịu tỷ lệ lãi thấp hơn đi nhiều so với ban đầu và họ bắt đầu lại cân nhắc không trung thành nữa và không có tử thủ nữa.

    Chu kỳ này lại dồn sang cho những người còn lại cứ thế tạo thành dòng xoáy rút tiền mà tốc độ và gia tốc ngày càng tăng nếu không có can thiệp mạnh.

    Cuối cùng có thể còn 1 vài NDT trung thành còn sót lại nhưng nghịch lý là càng trung thành họ càng thiệt. Sự trung thành tỷ lệ nghịch với thiệt hại mà họ phải gánh chịu.

    Đó chính là sự tương hỗ trong TT tiền tệ. Đó là lịch sử sự sụp đổ của Bear Strearns hay Rorthern Rock.

    Đây chính là minh họa sinh động cho việc thuyết TT ổn định bị vi phạm trầm trọng.

    Đáng ra khi cp rẻ sẽ phải có sự mua lại tương ứng nhưng nó lại không thế. Nó sụp đổ mà không có bất kỳ sự kháng cự hay ổn định khi cp có giá rẻ cả.
  4. damecks96

    damecks96 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/03/2010
    Đã được thích:
    2.606
    Mở màn cuộc chiến chống tham nhũng
    SGTT.VN - Rõ ràng, trong bối cảnh hiện nay, lĩnh vực ngân hàng là một lĩnh vực mà tham nhũng dễ nhận ra nhất...
    Ngày 26.3, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng họp phiên thứ hai. Một diễn biến được dư luận đặc biệt quan tâm trước khi phiên họp này diễn ra, là cuộc “viếng thăm” rầm rộ và long trọng của Ngân hàng Nhà nước, dưới sự dẫn đầu của Thống đốc Nguyễn Văn Bình, tới Đà Nẵng.
    http://sgtt.vn/Thoi-su/176141/Mo-man-cuoc-chien-chong-tham-nhung.html
  5. panda8

    panda8 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    27/05/2011
    Đã được thích:
    19
    Em đang có chút ít tiền mặt & hàng tháng dư được 1 khoản điều đặn kha khá, đang phân vân không biết nên gửi tiết kiệm, hay mua vàng, hay mua USD. Gửi TK thì lãi suất bây giờ quá thấp không hấp dẫn lắm, mua vàng thì không biết sắp tới vàng có xuống nữa không, đồng USD thì không biết xu hướng sắp tới thế nào. Có bác nào am hiểu tư vấn giúp em với, phương án nào tối ưu bảo toàn được đồng vốn & hiệu quả nhất.

    Em chân thành cám ơn các bác trước ạ:x:x:x:x:x:x
  6. lavan

    lavan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/03/2010
    Đã được thích:
    599
    Cụ KQ lắm nghề quá.
  7. aredia

    aredia Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2008
    Đã được thích:
    16
    dùng XXX đi, đầu tư cho phụ nữ là sáng suốt trong giai đoạn khủng hoảng....hehehe =))=))=))
  8. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226

    Ko phải thế đâu KQ , tất cả các khoản nợ xấu đc thay bằng tiền mặt cả tuy là 40% thôi nhưng đấy là vốn lưu động với Ls 0% , còn việc công bố các NH có nợ xấu cao hay ko cái này còn tùy thuộc vào việc các NH có chấp hành việc sáp nhập hay ko , tôi nghĩ cái điều mà bác lo sợ thì đợi 3 năm tới rồi hãy xét , vừa rồi anh X cũng chỉ cho tổ chức NN mua cp NH có nợ xấu cao nhưng chỉ đc phép trong phạm vi 30% thôi vì trong tương lai miếng bánh NH tại VN rất thơm đấy ...hiện tại khả năng cung tiền là rất lớn , dư địa các năm trước còn rất lớn , trái phiếu thành công rất cao ...công cụ nâng dự trữ bắt buộc tại NH chưa đề cập cùng với việc siết chặt các chi nhánh NH yếu kém.....ngoài ra còn nhiều công cụ khác do vậy những điều lo lắng trên là quá thừa
  9. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    Ah trên đây là em nói về lý thuyết chung chứ chưa nói gì về Việt Nam cả. VN có đặc thù riêng rất khác. Khi nào cần minh họa cụ thể em sẽ nói rõ.
  10. toiyeuphunu1988

    toiyeuphunu1988 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2006
    Đã được thích:
    18
    Nghỉ ngơi 1 thời gian đi anh...

Chia sẻ trang này