Có những điều được biết. Đó là những điều chúng ta biết rằng mình biết. Có những ẩn số được biết. Đó

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khongquen25, 23/03/2013.

5020 người đang online, trong đó có 456 thành viên. 19:45 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 150216 lượt đọc và 1016 bài trả lời
  1. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Giá thép tháng 6 tới đc TQ chào bán giá giảm

    Thông tin thị trường thép thế giới ngày 10/05/2013
    Cập nhật: 10-5-2013
    (Newsdate) Theo số liệu mới nhất của Hải quan Trung Quốc, xuất khẩu quặng sắt và tinh quặng sắt của nước này trong tháng 4/2013 đạt 67,15 triệu tấn, tăng 16,4% so với cùng tháng năm ngoái và tăng 2,6 triệu tấn so với tháng trước đó.
    Trong khi đó, giá nhập khẩu quặng sắt trung bình của nước này trong tháng 4/2013 đạt 139 USD/tấn, giảm so với 139,3 USD/tấn hồi tháng 3/2013.


    Trong 4 tháng đầu năm 2013, nhập khẩu quặng sắt của Trung Quốc đạt tổng cộng 253,6 triệu tấn, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm ngoái.


    Trong thời gian trên, giá nhập khẩu quặng sắt trung bình đạt 133,05 USD/tấn.
    (Newsdate) Theo số liệu mới nhất bởi Hải quan Trung Quốc, trong tháng 4/2013, nước này đã xuất khẩu 5,55 triệu tấn sản phẩm thép, tăng 5% so với tháng trước đó và tăng 18,8% so với cùng tháng năm ngoái.
    Trong khi đó, nhập khẩu sản phẩm thép của Trung Quốc trong tháng 4/2013 đạt tổng cộng 1,26 triệu tấn, tăng 2,4% so với tháng trước đó và tăng 11,5% so với cùng tháng năm ngoái.
    [​IMG]
    Trong 4 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu sản phẩm thép của nước này đạt 19,98 triệu tấn, tăng 19% so với cùng kỳ năm ngoái.
    Trong cùng thời gian trên, Trung Quốc đã nhập khẩu 4,49 triệu tấn sản phẩm thép, giảm 0,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
    (Newsdate) Baosteel - hãng thép khổng lồ của Trung Quốc đã thông báo chính sách giá trong tháng 6/2013. Baosteel quyết định cắt giảm giá thép cán nóng, cán nguội và sản phẩm thép mạ kẽm nội địa thêm 180 NDT/tấn, 150 NDT/tấn và 150 NDT/tấn theo thứ tự lần lượt trong tháng 6.
    (Newsdate) Được biết, các nhà sản xuất thép ống Đài Loan đã có kế hoạch cắt giảm giá xuất khẩu thêm 30-40 USD/tấn trong tháng 7.
    China Steel Corp. (CSC), một trong những nhà cung cấp nguyên vật liệu thô chủ yếu đối với các nhà sản xuất thép ống sẽ thông báo giá tháng 7 và tháng 8 vào cuối tháng 5.
    Dự báo, CSC có thể giảm niêm yết giá sản phẩm thép cán nóng thêm 800-1.000 NT$/tấn.
    Do đó, các nhà sản xuất thép ống cũng giảm giá xuất khẩu thêm 30-40 USD/tấn trong tháng 7.
    (Newsdate) Giá quặng sắt giao ngay vẫn duy trì xu hướng gia tăng sau khi khách hàng Trung Quốc quay trở lại từ kỳ nghỉ dài ngày vào tháng 5.
    [​IMG]
    Hiện tại, giá quặng sắt giao ngay Ấn Độ thành phần chứa 63,5% Fe ở mức 131,75-132,75 USD/tấn, tăng 0,5 USD/tấn so với báo giá tháng trước 131,25-132,25 USD/tấn.

    (Newsdate) Ủy ban châu Âu (EC) quyết định áp đặt thuế chống bán phá giá (AD) và thuế bù trừ (CVD) đối với thép dây không gỉ nhập khẩu từ Ấn Độ.
    EC xác định thuế chống bán phá giá tạm thời là 24,4-32,3% đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu Ấn Độ. Trong khi đó thuế bù trừ tạm thời là 0-4,3%.
    Mã hải quan của các sản phẩm có liên quan trong trường hợp này là 7223 00 19 và 7223 00 99.
    (Newsdate) Theo số liệu mới nhất bởi Bộ phát triển, công nghiệp và ngoại thương Brazil, trong tháng 4/2013, nước này đã xuất khẩu 180.700 tấn sản phẩm thép phẳng, tăng 49,3% so với tháng 3 và tăng 60,7% so với cùng tháng năm ngoái.
    Trong tháng 4/2013, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm thép phẳng đạt tổng cộng 142 triệu USD, tăng 47,3% so với tháng trước đó và tăng 25,8% so với cùng tháng năm ngoái.
    [​IMG]
    Trong khi đó, Brazil đã nhập khẩu 524.700 tấn sản phẩm thép bán thành phẩm, tăng 3% so với tháng trước đó nhưng giảm 13,8% so với cùng tháng năm ngoái. Kim ngạch nhập khẩu đạt 269 triệu USD, tăng 4% so với tháng trước đó, nhưng giảm 25,9% so với cùng tháng năm ngoái.
    (Newsdate) Nhập khẩu sản phẩm thép không gỉ của Nga trong quý I/2013 đạt 57.322 tấn, tăng 12,3% so với cùng kỳ năm ngoái, số liệu mới nhất của Hiệp hội SpetsStal tại Nga cho biết.
    Trong quý I/2013, nhập khẩu sản phẩm thép dài của nước này tăng 8,2%, thép phẳng tăng 17,1%, thép ống ERW tăng 17,4%.
    Tuy nhiên, nhập khẩu thép ống liền mạch và thép dây của nước này trong quý I/2013 giảm 29,4% và 33,8% theo thứ tự lần lượt.
    (Newsdate) Theo số liệu mới nhất bởi Bộ tài chính Nhật Bản, trong tháng 3/2013, nước này đã nhập khẩu 15.532 tấn sản phẩm thép không gỉ, tăng 4,2% so với tháng trước đó.
    Giá nhập khẩu trung bình đạt 3.086,79 USD/tấn, giảm 1,3% so với tháng trước đó.
    Trong tháng 3/2013, Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu sản phẩm thép không gỉ lớn nhất sang Nhật Bản với 11.939 tấn, giảm 0,3%; Đài Loan là thị trường thứ hai với 1.425 tấn, tăng 23,3% và Trung Quốc là thị trường thứ ba với 1.118 tấn, tăng 76,9%, tất cả đều so với tháng trước đó.
    (Newsdate) Giá thép phế liệu H1 trung bình của Mỹ tại Pittsburgh, Chicago và Philadelphia ở mức 332,5 USD/tấn dài ngày 6/5/2013, giảm 21,67 USD/tấn so với tuần trước đó.
    [​IMG]
    Trong số đó, giá trung bình thép phế liệu H1 tại Pittsburgh ở mức 329,5 USD/tấn dài, giảm 20 USD/tấn dài, tại Chicago ở mức 344,5 USD/tấn dài, giảm 20 USD/tấn dài và tại Philadephia ở mức 323,5 USD/tấn dài, giảm 25 USD/tấn dài, tất cả đều so với mức giá trung bình của tuần trước đó.
    Trong cùng thời gian trên, giá trung bình thép phế liệu H1 ở mức 290,83 USD/tấn dài tại New York, Houston và Boston, giảm 18,5 USD/tấn dài so với tuần trước đó.
    (TTGCVT)
  2. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Tháng tới nếu CP ko áp thuế giá thép nhập từ TQ thì doanh nghiệp lại nguy , cái này ta vẫn có thể áp thuế chống phá giá tạm thời nếu thấy nguy hại cho ngành thép trong nước
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    TIn này quá cũ rồi. Hôm bỏ phiếu xong tất cả đều đã biết và đáng ra tối hôm đó đã được phát trên TV nhưng vì hôm đó anh nọ shock quá nên không đọc diễn văn được nên thôi.

    Tóm lại chúng ta làm như 51 năm qua.
  4. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    Tin có hôm 6/5 và 7/5 thì ai cũng biết cả rồi.
  5. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    Sang chầu mà dám áp thuế à?
  6. 11Pm.11.1.11

    11Pm.11.1.11 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/01/2011
    Đã được thích:
    84
    nhưng sao lại chỉ có 2 người, đáng nhẻ phải 3 chứ

    hay là xuất cuối này là dành áp đặt anh BT vào lun, ko cần bỏ phiếu nhỉ ;))
  7. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    Bá T nhà bác em chẳng nói thành Bá Trạo rồi còn gì. Đủ mâm đủ bát rồi.

    Hết vị BT
  8. 11Pm.11.1.11

    11Pm.11.1.11 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/01/2011
    Đã được thích:
    84
    thế là dân đà nẵng em hết nhờ roài ...

    đợt này lấy 2 chứ ko phải lấy 3 hả đại ca
  9. thanh_loc9302

    thanh_loc9302 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/12/2010
    Đã được thích:
    1.921
    Tóm lại phát nữa là sang tuần tuân cả tằng chào mừng thành công rực rỡ không quên nhỉ
    http://www.nhaccuatui.com/playlist/...nhat-the-ky-20-vol1-va.PQuHf4XncbmE.html?st=5
    :)):)):)):)):)):)):))
  10. phuongxa20

    phuongxa20 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2005
    Đã được thích:
    226
    Tuy tâm lí có vẻ nhiều bác hơi ức chế nhưng điều này cũng hợp ko đến nổi quá xấu mà hầu như ai cũng dự được trước cả , trong 16 vị ở BCT thì có 6 vị ở phía Nam 10 vị phía bắc việc bố trí như vậy cũng hài hòa nhưng xem chân tướng các vị phía Nam vẫn có nét khí phách và chân tướng hơn ở phía Bắc ...
    Danh sách cụ thể 16 thành viên Bộ Chính trị khoá XI gồm:(Xếp theo thứ tự A, B, C)
    [​IMG]
    1. Ông Lê Hồng Anh (sinh năm 1949, quê Kiên Giang), Thường trực Ban bí thư, Ủy viên Bộ Chính trị khóa IX, X và XI. Ông Lê Hồng Anh từng làm Bí thư Tỉnh uỷ Kiên Giang, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ trưởng *******.

    [​IMG]
    2. Ông *************** (sinh năm 1949, quê Cà Mau), Thủ tướng, Ủy viên Bộ Chính trị khoá VIII, IX, X và XI. Ông *************** từng là Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Phó thủ tướng.
    [​IMG]
    3. Ông Ngô Văn Dụ (sinh năm 1947, quê Vĩnh Phúc), Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI. Ông Ngô Văn Dụ từng là Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.
    [​IMG]
    4. Ông Lê Thanh Hải (sinh năm 1950, quê Tiền Giang), Bí thư Thành ủy TP HCM, Uỷ viên Bộ Chính trị khoá X và XI. Ông Lê Thanh Hải từng là Chỉ huy trưởng Lực lượng Thanh niên xung phong TP HCM, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP HCM.
    [​IMG]
    5. Ông Nguyễn Sinh Hùng (sinh năm 1946, quê Nghệ An), Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị khóa X và XI.Ông Nguyễn Sinh Hùng từng là Cục trưởng Kho bạc Nhà nước, nay là Kho bạc Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng Tài chính, Phó thủ tướng.

    [​IMG]
    6. Ông Đinh Thế Huynh (sinh năm 1953, quê Nam Định), Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng lý luận trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI. Ông Đinh Thế Huynh từng là Tổng biên tập báo Nhân dân, Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam.
    [​IMG]
    7. Ông Nguyễn Thiện Nhân (sinh năm 1953, quê Trà Vinh), Phó thủ tướng, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI. Ông Nguyễn Thiện Nhân từng Phó chủ tịch UBND TP HCM, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo.
    [​IMG]
    8. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân (sinh năm, quê Bến Tre), Phó chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân từng là Bí thư tỉnh Hải Dương, Thứ trưởng Bộ Thương mại, Bộ trưởng Lao động Thương binh và Xã hội.
    [​IMG]
    9. Ông Phạm Quang Nghị (sinh năm 1949, quê Thanh Hóa), Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị khóa X và XI. Ông Phạm Quang Nghị đã kinh qua các chức vụ: Phó Trưởng ban thường trực Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Hà Nam, Bộ trưởng Văn hóa - Thông tin.
    [​IMG]
    10. Bà Tòng Thị Phóng (sinh năm 1954, quê Sơn La), Phó Chủ tịch Quốc hội. Bà Tòng Thị Phóng từng là Bí thư Tỉnh ủy Sơn La, Trưởng ban Dân vận Trung ương.
    [​IMG]
    11. Ông Nguyễn Xuân Phúc (sinh năm 1954, quê Quảng Nam), Phó thủ tướng, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI. Ông Nguyễn Xuân Phúc từng là Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
    [​IMG]
    12. Ông ************** (sinh năm 1956, quê Ninh Bình), Bộ trưởng *******. Ông ************** từng là Phó tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Thứ trưởng Bộ *******.
    [​IMG]
    13. Ông Tô Huy Rứa (sinh năm 1947, quê Thanh Hóa), Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Ủy viên Bộ Chính trị khoá X và XI. Ông Tô Huy Rứa từng là Bí thư Thành uỷ Hải Phòng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trưởng ban Tuyên giáo trung ương.
    [​IMG]
    14. Ông Trương Tấn Sang (sinh năm 1949, quê Long An), Ủy viên Bộ Chính trị khoá VIII, IX, X và XI, *************. Ông Trương Tấn Sang đã giữ các chức vụ Chủ tịch UBND TP HCM, Bí thư Thành uỷ TP HCM, Trưởng ban Kinh tế Trung ương.
    [​IMG]
    15. Ông Nguyễn Phú Trọng (sinh năm 1944, quê Hà Nội), Tổng bí thư, Ủy viên Bộ Chính trị khoá VIII, IX, X và XI. Ông Nguyễn Phú Trọng từng là Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội.

    [​IMG]

    16. Ông Phùng Quang Thanh (sinh năm 1949, quê Hà Nội), Bộ trưởng Quốc Phòng, Ủy viên Bộ Chính trị khóa X và XI. Ông Phùng Quang Thanh là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

    Theo Chinhphu.vn

Chia sẻ trang này