CP dòng Sông Đà- Tương lai vẫn ở phía trước (Part 2 )

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi sgnvina, 03/11/2013.

7890 người đang online, trong đó có 1159 thành viên. 11:08 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 64699 lượt đọc và 1099 bài trả lời
  1. sgnvina

    sgnvina Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Đã được thích:
    102
    Tớ k rành S12 . Trong đề án tái cơ cấu chú này hình như k có phần , chắc sẽ bị sát nhập vào thằng khác ?
    ctcktbd thích bài này.
  2. sgnvina

    sgnvina Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Đã được thích:
    102
    Copy-
    ngắn hạn hơn tháng 11, tháng 12 này tín dụng tăng 2%/ tháng.Tiền về mã nào mạnh . Mã đó có cửa chạy 20-30% trong 1 tháng
    tín dụng này đổ về doanh nghiệp chắc 90-95%
    trong đó chắc chắn có rất nhiều mã đang NY.

    VD như S74 , Khoản phải thu 156 tỷ nó thu dc về chốt trả cổ tức 23% ( mới hết 14 tỷ ), giờ giá 10 k lên 12-13 trong vòng 1 tháng nữa mới lạ.Hết quý 3 S74 đang có 15.2 tỷ tiền mặt đi gửi TK ).
  3. sgnvina

    sgnvina Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Đã được thích:
    102
    Nghe nói tháng này những khoản quyết toán thủy điện Sơn La phải xong . Bác nào biết thằng nào có lợi nhất từ đợt quyết toán này ?

    Ví dụ như S74 thì chắc chắn lợi nhiều rồi vì nó chủ yếu sinh ra để làm thủy điện này mà , hiện tại trụ sở chính của S74 vẫn là Xã Ít Ong , Sơn La ( nơi đặt nhà máy Sơn La )
  4. sgnvina

    sgnvina Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Đã được thích:
    102
    Theo Anh Bình và Anh Ba phát biểu tại quốc hội thì :
    tháng 11, tháng 12 này tín dụng tăng 2%/ tháng.( riêng Tháng 12 có thể từ 2-3 %).

    Tiền về mã nào mạnh . Mã đó có cửa chạy 20-30% trong 1 tháng
    tín dụng này đổ về doanh nghiệp chắc 90-95%
    trong đó chắc chắn có rất nhiều mã đang NY.

    Việc quyết toán Thủy điện Sơn La cũng sẽ giúp tín dụng tăng mạnh.

    Như bác KQ25 nói việc này nhóm SD và Lilama sẽ hưởng lợi lớn.

    Ngoài S74 thì SD5 có dây chuyền đổ bê tông đầm lăn tại Sơn La nên cũng dc hưởng lợi kha khá.
  5. had1711

    had1711 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/03/2007
    Đã được thích:
    244
  6. tuananhbds

    tuananhbds Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    25/11/2013
    Đã được thích:
    383
    S74 làm ăn chẳng ăn thua gì đâu bác, e làm về bds có khách hàng là a Trường làm kế toán trưởng của SD7 nói là dòng SD chỉ nên vào SDT nếu muốn ổn định lâu dài và SDP nếu muốn có sóng . SDT thì cũng ngang VNM của dòng SD cứ từ từ mà tiến lên, e thì không thích sự ổn định nên chắc e sẽ nhảy vào SDP.
    sgnvinahungub thích bài này.
  7. had1711

    had1711 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    20/03/2007
    Đã được thích:
    244
    SDT khong the bang SD5 duoc dau a
  8. sgnvina

    sgnvina Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Đã được thích:
    102
    Kỹ sư thủy điện “cứu” nhà máy nhiệt điện
    01/12/2013 06:59 (GMT + 7)


    TT - Để khắc phục sự cố, Công ty Nhiệt điện Uông Bí (Quảng Ninh) đã tính tới phương án thuê chuyên gia nước ngoài, thậm chí sẽ phải thay thiết bị trị giá hàng triệu đôla. Cuối cùng, một nhóm kỹ sư được “chi viện” từ Thủy điện Ialy đã giải quyết thành công.
    [​IMG]
    Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ (giữa) trong lần giải quyết sự cố tại Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí


    Đây chỉ là một trong nhiều ca “giải cứu” thành công mà đội sửa chữa thủy điện của Công ty Thủy điện Ialy thực hiện, giúp tiết kiệm chi phí rất lớn nếu phải thuê chuyên gia nước ngoài.

    11 ngày cân não

    Tháng 8-2012, tổ máy 300MW Công ty Nhiệt điện Uông Bí phát sinh sự cố lớn: hệ thống kích từ hư hỏng, tổ máy phải ngừng hoạt động. Công ty đã mời các đội chuyên gia từ trường đại học, các nhà máy điện lớn đến nhưng đều lắc đầu. Thông tin được gửi đến Công ty Thủy điện Ialy.



    Sự cố “triệu đô”

    Với nhà máy nhiệt điện, hệ thống kích từ là một bộ máy cực kỳ phức tạp, đòi hỏi trình độ cao của các chuyên gia. Để xử lý sự cố tại tổ máy 300MW của Công ty Nhiệt điện Uông Bí, nhiều nhóm chuyên gia đã được mời đến nhưng đều không thành công. Công ty phải tốn nhiều tỉ đồng để chi phí dầu phục vụ cho việc chạy thử sau khắc phục nhưng hệ thống vẫn không hoạt động. Nhà máy ngưng trệ mất năm tháng. Thời điểm đó, kế hoạch mời chuyên gia nước ngoài, thậm chí việc phải bỏ ra hàng triệu đôla để thay lại hệ thống kích từ, cũng được tính đến.



    Ông Tạ Văn Luận - giám đốc Công ty Thủy điện Ialy - nhớ lại: “Từ khi thành lập nhà máy đến nay chúng tôi luôn bỏ chi phí đào tạo và “nuôi” một đội ngũ kỹ sư có nghề để phục vụ trong nhà máy và sẵn sàng lên đường trợ giúp các nhà máy khác khi gặp sự cố. Bởi thế, ngay khi nhận được yêu cầu từ Công ty Nhiệt điện Uông Bí, ngày hôm sau tôi cho anh em lên đường ngay”.

    Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ - quản đốc phân xưởng sửa chữa điện tự động Công ty Thủy điện Ialy - cho biết tiếp cận hệ thống máy móc của Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, cả anh và anh em kỹ sư đều “ù tai” vì quá phức tạp, chưa ai từng tiếp cận và sửa chữa hệ thống này. Một áp lực rất lớn khác: việc khởi động chạy thử lại tổ máy tốn rất nhiều chi phí, mỗi lần khởi động tốn gần 3 tỉ đồng chi phí dầu nên tất cả mọi người đều rất sốt ruột. Đội công tác phải lần mò từng sợi dây điện, từng thiết bị để kiểm tra lại toàn bộ máy móc, kiểm tra đến đâu khắc phục đến đó. Bốn ngày đầu tiếp cận, anh Khứ cho biết việc lần mò ra lỗi của hệ thống kích từ tổ máy vẫn rối như tơ vò, hệ thống máy báo lỗi loạn xạ... Từ việc chỉ huy động ba kỹ sư, anh Khứ phải điều động thêm hai kỹ sư khác ra hỗ trợ.

    Việc khởi động tổ máy để phục vụ cho công tác kiểm tra, thử nghiệm, tìm nguyên nhân hư hỏng của hệ thống kích từ rất khó khăn, tốn kém, gần như không thể.

    Anh Khứ và đội công tác đã nghiên cứu và đưa ra phương pháp mô phỏng để kiểm tra, thử nghiệm, tìm nguyên nhân hư hỏng. Ròng rã gần 10 ngày, tất cả các lỗi của hệ thống kích từ đã được khắc phục. Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ như trút được gánh nặng khi việc khôi phục tưởng như đã hoàn tất thì máy lại tiếp tục báo lỗi khác.

    Tiếp tục lần mò, các kỹ sư phát hiện một lỗi hết sức đơn giản: một chân của một giắc cắm bị gãy. Khắc phục xong tất cả các lỗi, công việc khởi động tổ máy phục vụ thử nghiệm thực tế hệ thống kích từ và hòa lưới tổ máy được thực hiện trong đêm 3-9. 10g40 ngày 4-9-2012 có lẽ là thời khắc đáng nhớ nhất của Nguyễn Minh Khứ và cộng sự: sau khi nhấn nút kích từ tổ máy, hệ thống kích từ của tổ máy 300MW Nhiệt điện Uông Bí khởi động, các thông số máy móc hiện lên trơn tru trong sự hồi hộp của mọi người.

    Từ học lỏm thành chuyên gia “bắt mạch” sự cố

    Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ cho biết việc anh đến với thủy điện cũng như duyên nợ. Ngày còn là sinh viên năm thứ 2 Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, các công ty thủy điện cử đại diện xuống trường để tìm người tài. Thấy chàng sinh viên Khứ hiền lành, có năng khiếu, lãnh đạo Công ty Thủy điện Ialy đã đặt vấn đề thẳng: công ty sẽ đưa vào làm việc tại Nhà máy Thủy điện Ialy. “Thú thật lúc đó mình chỉ mong ra trường có một việc làm ổn định để phụ giúp gia đình chứ không nghĩ gì hơn” - anh Khứ nhớ lại.

    Năm 2002, Nhà máy Thủy điện Ialy được vận hành và đưa vào sử dụng. Chàng sinh viên trẻ Nguyễn Minh Khứ nhận lời khăn gói lên làm việc tại đây. Anh Khứ cho biết lúc này nơi đặt nhà máy thủy điện bao bọc rừng núi, cùng đi với anh là một người bạn cùng lớp, nhưng sau đó người này đã chuyển qua đơn vị khác để làm việc. Thời điểm này hầu hết các sự cố tại Nhà máy Thủy điện Ialy công ty đều phải nhờ đến sự giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài, tốn chi phí rất lớn. Khứ được xem như thế hệ kỹ sư đầu tiên, ban đầu do chưa có kinh nghiệm nên phải “làm thợ nhặt ốc” cho các chuyên gia nước ngoài, vừa phụ việc.

    “Chuyên gia nước ngoài họ xem mình chưa có nhiều kinh nghiệm nên họ không mấy tin tưởng, nhưng lâu dần mình học lỏm được rồi tự mày mò và thành công dần” - anh Khứ nói. Tự học, tự làm, từ việc sửa chữa những chi tiết đơn giản, đến nay kỹ sư Nguyễn Minh Khứ được xem như “thủ lĩnh” của phân xưởng sửa chữa tự động cùng 100 kỹ sư khác chuyên đi “bắt mạch” sự cố tại các nhà máy thủy điện lớn trên cả nước.





    “Tổ kỹ sư thành thục”

    Ông Phạm Hải Đăng - phó phòng kỹ thuật Công ty Nhiệt điện Uông Bí (nay là Tổng công ty Phát điện 1) - cho biết thời điểm xảy ra sự cố tại hệ thống kích từ của Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, lãnh đạo đơn vị đã mời đơn vị bảo hành nhà máy, lần lượt các đoàn chuyên gia đến khắc phục nhưng mọi thứ vẫn giậm chân tại chỗ. “Lúc đó được EVN giới thiệu cho tổ kỹ sư Ialy mà trực tiếp là anh Khứ, sau hơn 10 ngày ròng rã làm việc thì tổ máy đã hoạt động trở lại ngoài sự mong đợi của chúng tôi. Trực tiếp xử lý sự cố, chúng tôi thấy Ialy có một tổ kỹ sư rất giỏi, thành thục về chuyên môn” - ông Đăng nói.

    Đây chỉ là một trong nhiều ca “giải cứu” thành công mà đội sửa chữa thủy điện của Công ty Thủy điện Ialy thực hiện, giúp tiết kiệm chi phí rất lớn nếu phải thuê chuyên gia nước ngoài.

    11 ngày cân não

    Tháng 8-2012, tổ máy 300MW Công ty Nhiệt điện Uông Bí phát sinh sự cố lớn: hệ thống kích từ hư hỏng, tổ máy phải ngừng hoạt động. Công ty đã mời các đội chuyên gia từ trường đại học, các nhà máy điện lớn đến nhưng đều lắc đầu. Thông tin được gửi đến Công ty Thủy điện Ialy.



    Sự cố “triệu đô”

    Với nhà máy nhiệt điện, hệ thống kích từ là một bộ máy cực kỳ phức tạp, đòi hỏi trình độ cao của các chuyên gia. Để xử lý sự cố tại tổ máy 300MW của Công ty Nhiệt điện Uông Bí, nhiều nhóm chuyên gia đã được mời đến nhưng đều không thành công. Công ty phải tốn nhiều tỉ đồng để chi phí dầu phục vụ cho việc chạy thử sau khắc phục nhưng hệ thống vẫn không hoạt động. Nhà máy ngưng trệ mất năm tháng. Thời điểm đó, kế hoạch mời chuyên gia nước ngoài, thậm chí việc phải bỏ ra hàng triệu đôla để thay lại hệ thống kích từ, cũng được tính đến.



    Ông Tạ Văn Luận - giám đốc Công ty Thủy điện Ialy - nhớ lại: “Từ khi thành lập nhà máy đến nay chúng tôi luôn bỏ chi phí đào tạo và “nuôi” một đội ngũ kỹ sư có nghề để phục vụ trong nhà máy và sẵn sàng lên đường trợ giúp các nhà máy khác khi gặp sự cố. Bởi thế, ngay khi nhận được yêu cầu từ Công ty Nhiệt điện Uông Bí, ngày hôm sau tôi cho anh em lên đường ngay”.

    Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ - quản đốc phân xưởng sửa chữa điện tự động Công ty Thủy điện Ialy - cho biết tiếp cận hệ thống máy móc của Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, cả anh và anh em kỹ sư đều “ù tai” vì quá phức tạp, chưa ai từng tiếp cận và sửa chữa hệ thống này. Một áp lực rất lớn khác: việc khởi động chạy thử lại tổ máy tốn rất nhiều chi phí, mỗi lần khởi động tốn gần 3 tỉ đồng chi phí dầu nên tất cả mọi người đều rất sốt ruột. Đội công tác phải lần mò từng sợi dây điện, từng thiết bị để kiểm tra lại toàn bộ máy móc, kiểm tra đến đâu khắc phục đến đó. Bốn ngày đầu tiếp cận, anh Khứ cho biết việc lần mò ra lỗi của hệ thống kích từ tổ máy vẫn rối như tơ vò, hệ thống máy báo lỗi loạn xạ... Từ việc chỉ huy động ba kỹ sư, anh Khứ phải điều động thêm hai kỹ sư khác ra hỗ trợ.

    Việc khởi động tổ máy để phục vụ cho công tác kiểm tra, thử nghiệm, tìm nguyên nhân hư hỏng của hệ thống kích từ rất khó khăn, tốn kém, gần như không thể.

    Anh Khứ và đội công tác đã nghiên cứu và đưa ra phương pháp mô phỏng để kiểm tra, thử nghiệm, tìm nguyên nhân hư hỏng. Ròng rã gần 10 ngày, tất cả các lỗi của hệ thống kích từ đã được khắc phục. Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ như trút được gánh nặng khi việc khôi phục tưởng như đã hoàn tất thì máy lại tiếp tục báo lỗi khác.

    Tiếp tục lần mò, các kỹ sư phát hiện một lỗi hết sức đơn giản: một chân của một giắc cắm bị gãy. Khắc phục xong tất cả các lỗi, công việc khởi động tổ máy phục vụ thử nghiệm thực tế hệ thống kích từ và hòa lưới tổ máy được thực hiện trong đêm 3-9. 10g40 ngày 4-9-2012 có lẽ là thời khắc đáng nhớ nhất của Nguyễn Minh Khứ và cộng sự: sau khi nhấn nút kích từ tổ máy, hệ thống kích từ của tổ máy 300MW Nhiệt điện Uông Bí khởi động, các thông số máy móc hiện lên trơn tru trong sự hồi hộp của mọi người.

    Từ học lỏm thành chuyên gia “bắt mạch” sự cố

    Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ cho biết việc anh đến với thủy điện cũng như duyên nợ. Ngày còn là sinh viên năm thứ 2 Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, các công ty thủy điện cử đại diện xuống trường để tìm người tài. Thấy chàng sinh viên Khứ hiền lành, có năng khiếu, lãnh đạo Công ty Thủy điện Ialy đã đặt vấn đề thẳng: công ty sẽ đưa vào làm việc tại Nhà máy Thủy điện Ialy. “Thú thật lúc đó mình chỉ mong ra trường có một việc làm ổn định để phụ giúp gia đình chứ không nghĩ gì hơn” - anh Khứ nhớ lại.

    Năm 2002, Nhà máy Thủy điện Ialy được vận hành và đưa vào sử dụng. Chàng sinh viên trẻ Nguyễn Minh Khứ nhận lời khăn gói lên làm việc tại đây. Anh Khứ cho biết lúc này nơi đặt nhà máy thủy điện bao bọc rừng núi, cùng đi với anh là một người bạn cùng lớp, nhưng sau đó người này đã chuyển qua đơn vị khác để làm việc. Thời điểm này hầu hết các sự cố tại Nhà máy Thủy điện Ialy công ty đều phải nhờ đến sự giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài, tốn chi phí rất lớn. Khứ được xem như thế hệ kỹ sư đầu tiên, ban đầu do chưa có kinh nghiệm nên phải “làm thợ nhặt ốc” cho các chuyên gia nước ngoài, vừa phụ việc.

    “Chuyên gia nước ngoài họ xem mình chưa có nhiều kinh nghiệm nên họ không mấy tin tưởng, nhưng lâu dần mình học lỏm được rồi tự mày mò và thành công dần” - anh Khứ nói. Tự học, tự làm, từ việc sửa chữa những chi tiết đơn giản, đến nay kỹ sư Nguyễn Minh Khứ được xem như “thủ lĩnh” của phân xưởng sửa chữa tự động cùng 100 kỹ sư khác chuyên đi “bắt mạch” sự cố tại các nhà máy thủy điện lớn trên cả nước.





    “Tổ kỹ sư thành thục”

    Ông Phạm Hải Đăng - phó phòng kỹ thuật Công ty Nhiệt điện Uông Bí (nay là Tổng công ty Phát điện 1) - cho biết thời điểm xảy ra sự cố tại hệ thống kích từ của Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, lãnh đạo đơn vị đã mời đơn vị bảo hành nhà máy, lần lượt các đoàn chuyên gia đến khắc phục nhưng mọi thứ vẫn giậm chân tại chỗ. “Lúc đó được EVN giới thiệu cho tổ kỹ sư Ialy mà trực tiếp là anh Khứ, sau hơn 10 ngày ròng rã làm việc thì tổ máy đã hoạt động trở lại ngoài sự mong đợi của chúng tôi. Trực tiếp xử lý sự cố, chúng tôi thấy Ialy có một tổ kỹ sư rất giỏi, thành thục về chuyên môn” - ông Đăng nói.



    THÁI BÁ DŨNG - QUỐC THANH
    Đây chỉ là một trong nhiều ca “giải cứu” thành công mà đội sửa chữa thủy điện của Công ty Thủy điện Ialy thực hiện, giúp tiết kiệm chi phí rất lớn nếu phải thuê chuyên gia nước ngoài.

    11 ngày cân não

    Tháng 8-2012, tổ máy 300MW Công ty Nhiệt điện Uông Bí phát sinh sự cố lớn: hệ thống kích từ hư hỏng, tổ máy phải ngừng hoạt động. Công ty đã mời các đội chuyên gia từ trường đại học, các nhà máy điện lớn đến nhưng đều lắc đầu. Thông tin được gửi đến Công ty Thủy điện Ialy.



    Sự cố “triệu đô”

    Với nhà máy nhiệt điện, hệ thống kích từ là một bộ máy cực kỳ phức tạp, đòi hỏi trình độ cao của các chuyên gia. Để xử lý sự cố tại tổ máy 300MW của Công ty Nhiệt điện Uông Bí, nhiều nhóm chuyên gia đã được mời đến nhưng đều không thành công. Công ty phải tốn nhiều tỉ đồng để chi phí dầu phục vụ cho việc chạy thử sau khắc phục nhưng hệ thống vẫn không hoạt động. Nhà máy ngưng trệ mất năm tháng. Thời điểm đó, kế hoạch mời chuyên gia nước ngoài, thậm chí việc phải bỏ ra hàng triệu đôla để thay lại hệ thống kích từ, cũng được tính đến.



    Ông Tạ Văn Luận - giám đốc Công ty Thủy điện Ialy - nhớ lại: “Từ khi thành lập nhà máy đến nay chúng tôi luôn bỏ chi phí đào tạo và “nuôi” một đội ngũ kỹ sư có nghề để phục vụ trong nhà máy và sẵn sàng lên đường trợ giúp các nhà máy khác khi gặp sự cố. Bởi thế, ngay khi nhận được yêu cầu từ Công ty Nhiệt điện Uông Bí, ngày hôm sau tôi cho anh em lên đường ngay”.

    Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ - quản đốc phân xưởng sửa chữa điện tự động Công ty Thủy điện Ialy - cho biết tiếp cận hệ thống máy móc của Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, cả anh và anh em kỹ sư đều “ù tai” vì quá phức tạp, chưa ai từng tiếp cận và sửa chữa hệ thống này. Một áp lực rất lớn khác: việc khởi động chạy thử lại tổ máy tốn rất nhiều chi phí, mỗi lần khởi động tốn gần 3 tỉ đồng chi phí dầu nên tất cả mọi người đều rất sốt ruột. Đội công tác phải lần mò từng sợi dây điện, từng thiết bị để kiểm tra lại toàn bộ máy móc, kiểm tra đến đâu khắc phục đến đó. Bốn ngày đầu tiếp cận, anh Khứ cho biết việc lần mò ra lỗi của hệ thống kích từ tổ máy vẫn rối như tơ vò, hệ thống máy báo lỗi loạn xạ... Từ việc chỉ huy động ba kỹ sư, anh Khứ phải điều động thêm hai kỹ sư khác ra hỗ trợ.

    Việc khởi động tổ máy để phục vụ cho công tác kiểm tra, thử nghiệm, tìm nguyên nhân hư hỏng của hệ thống kích từ rất khó khăn, tốn kém, gần như không thể.

    Anh Khứ và đội công tác đã nghiên cứu và đưa ra phương pháp mô phỏng để kiểm tra, thử nghiệm, tìm nguyên nhân hư hỏng. Ròng rã gần 10 ngày, tất cả các lỗi của hệ thống kích từ đã được khắc phục. Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ như trút được gánh nặng khi việc khôi phục tưởng như đã hoàn tất thì máy lại tiếp tục báo lỗi khác.

    Tiếp tục lần mò, các kỹ sư phát hiện một lỗi hết sức đơn giản: một chân của một giắc cắm bị gãy. Khắc phục xong tất cả các lỗi, công việc khởi động tổ máy phục vụ thử nghiệm thực tế hệ thống kích từ và hòa lưới tổ máy được thực hiện trong đêm 3-9. 10g40 ngày 4-9-2012 có lẽ là thời khắc đáng nhớ nhất của Nguyễn Minh Khứ và cộng sự: sau khi nhấn nút kích từ tổ máy, hệ thống kích từ của tổ máy 300MW Nhiệt điện Uông Bí khởi động, các thông số máy móc hiện lên trơn tru trong sự hồi hộp của mọi người.

    Từ học lỏm thành chuyên gia “bắt mạch” sự cố

    Kỹ sư Nguyễn Minh Khứ cho biết việc anh đến với thủy điện cũng như duyên nợ. Ngày còn là sinh viên năm thứ 2 Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, các công ty thủy điện cử đại diện xuống trường để tìm người tài. Thấy chàng sinh viên Khứ hiền lành, có năng khiếu, lãnh đạo Công ty Thủy điện Ialy đã đặt vấn đề thẳng: công ty sẽ đưa vào làm việc tại Nhà máy Thủy điện Ialy. “Thú thật lúc đó mình chỉ mong ra trường có một việc làm ổn định để phụ giúp gia đình chứ không nghĩ gì hơn” - anh Khứ nhớ lại.

    Năm 2002, Nhà máy Thủy điện Ialy được vận hành và đưa vào sử dụng. Chàng sinh viên trẻ Nguyễn Minh Khứ nhận lời khăn gói lên làm việc tại đây. Anh Khứ cho biết lúc này nơi đặt nhà máy thủy điện bao bọc rừng núi, cùng đi với anh là một người bạn cùng lớp, nhưng sau đó người này đã chuyển qua đơn vị khác để làm việc. Thời điểm này hầu hết các sự cố tại Nhà máy Thủy điện Ialy công ty đều phải nhờ đến sự giúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài, tốn chi phí rất lớn. Khứ được xem như thế hệ kỹ sư đầu tiên, ban đầu do chưa có kinh nghiệm nên phải “làm thợ nhặt ốc” cho các chuyên gia nước ngoài, vừa phụ việc.

    “Chuyên gia nước ngoài họ xem mình chưa có nhiều kinh nghiệm nên họ không mấy tin tưởng, nhưng lâu dần mình học lỏm được rồi tự mày mò và thành công dần” - anh Khứ nói. Tự học, tự làm, từ việc sửa chữa những chi tiết đơn giản, đến nay kỹ sư Nguyễn Minh Khứ được xem như “thủ lĩnh” của phân xưởng sửa chữa tự động cùng 100 kỹ sư khác chuyên đi “bắt mạch” sự cố tại các nhà máy thủy điện lớn trên cả nước.





    “Tổ kỹ sư thành thục”

    Ông Phạm Hải Đăng - phó phòng kỹ thuật Công ty Nhiệt điện Uông Bí (nay là Tổng công ty Phát điện 1) - cho biết thời điểm xảy ra sự cố tại hệ thống kích từ của Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí, lãnh đạo đơn vị đã mời đơn vị bảo hành nhà máy, lần lượt các đoàn chuyên gia đến khắc phục nhưng mọi thứ vẫn giậm chân tại chỗ. “Lúc đó được EVN giới thiệu cho tổ kỹ sư Ialy mà trực tiếp là anh Khứ, sau hơn 10 ngày ròng rã làm việc thì tổ máy đã hoạt động trở lại ngoài sự mong đợi của chúng tôi. Trực tiếp xử lý sự cố, chúng tôi thấy Ialy có một tổ kỹ sư rất giỏi, thành thục về chuyên môn” - ông Đăng nói.



    THÁI BÁ DŨNG - QUỐC THANH
    songhuong181 thích bài này.
  9. sgnvina

    sgnvina Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Đã được thích:
    102
    Mình đăng bài viết trên để cảm ơn những người đang k quản ngại xa xôi và khó khăn đang vận hành các nhà máy thủy điện ở khắp mọi miền đất nước .
    Cũng như những người công nhân kỹ sư đang đã và sẽ đổ mồ hôi , một phần xương máu và có cả sự hi sinh mất mát để xây nên những công trình điện ở VN và Lào Campuchia.
    songhuong181hbtsd thích bài này.
  10. hbtsd

    hbtsd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/06/2013
    Đã được thích:
    8.233
    Khâm phục thật, giải quyết bài toán lợi cả m đô còn gì bác?:drm:drm:drm1:drm:drm

Chia sẻ trang này