Cuối tuần xin phép DD cho các đệ tử Phật được nghe các bài giảng và phim về Đạo Phật !

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi phongthuyBDS, 01/01/1970.

4442 người đang online, trong đó có 392 thành viên. 16:19 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 158068 lượt đọc và 2008 bài trả lời
  1. Tulacoiphuc pt

    Tulacoiphuc pt Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2014
    Đã được thích:
    2.711
    Nguyên Nhân Gây Đau Khổ - Thầy Thích Phước Tiến 2014
  2. Tulacoiphuc pt

    Tulacoiphuc pt Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2014
    Đã được thích:
    2.711
    [​IMG]
    https://www.facebook.com/phapngutinhkhong?fref=ts
    NẾU NÓI PHẬT TỪ BI, TẤT CẢ NGƯỜI NGHÈO KHỔ SAO PHẬT KHÔNG THỂ GIÚP HỌ???

    Có rất nhiều người thắc mắc, trên thế giới chúng sanh khổ nạn rất nhiều, kẻ không có ăn người không có mặc, Phật Bồ Tát vì sao không đến cúng dường? Phật ở trên kinh nói những lời này có mâu thuẫn hay không? Phật Bồ Tát là chân thật bình đẳng cúng dường, vấn đề là ở đâu? Tất cả chúng sanh có phước báo để hưởng hay không?

    Cúng dường bạn còn phải có cái phước để hưởng, không có phước để hưởng thì không được, tôi lần này ở Hồng Công giảng kinh có vị đồng tu kể với tôi, ông nói dường như là trong thời kỳ đại *****************, thời kỳ đó đấu tranh vô cùng nghiêm trọng, người tôi tớ làm ở trong nhà, đấu tranh với chủ của họ, người chủ đương nhiên đều là những người giàu có, họ đấu tranh tính toán hơn thua với những người chủ này, rồi cướp đoạt hết tài sản của họ, nhìn thấy ông chủ nhà giàu trong nhà có rất nhiều sâm cao ly, bình thường họ làm gì có để mà ăn, giờ thì tốt quá rồi, lấy hết tất cả nấu một nồi to, mọi người trong nhà đều ăn, hầu như đến ngày hôm sau đều chết hết cả, là do không có phước báo, đem số sâm cao ly đó ăn hết trong một bữa, đó không phải là con đường chết hay sao?

    Cho nên Phật Bồ Tát độ chúng sanh vô cùng từ bi, xem phước báo của bạn bao lớn, bạn không có phước báo thì lúc đó chịu thêm một chút khổ nạn, là tiêu nghiệp cho bạn, trước tiên tiêu nghiệp chướng của bạn, sau đó mới từ từ giúp đỡ bạn, nghiệp chướng chưa có tiêu trừ mà muốn giúp bạn, không những giúp không được mà còn làm cho bạn tăng thêm nghiệp tội, vì sao vậy?

    Bạn sẽ hủy báng Phật, hủy báng Pháp, hủy báng Tăng, vậy thì tội càng thêm tội, họ đành phải ở bên cạnh quan sát đợi chờ cơ duyên, đây là sự từ bi đến cùng cực, không phải không chiếu cố, không phải không giúp đỡ. Chúng ta hiểu được chân thành cúng dường, bất luận là ở tại nơi nào, nhận chịu cái khổ nạn như thế nào, quyết định là được Phật Bồ Tát giúp đỡ, nên phải hiểu việc này phải có lòng tin...

    (Trích từ Kinh Vô Lượng Thọ giảng ký lần 10, Tập 241)
    Binh Yen, suutapdoco, DungTri861 người khác thích bài này.
  3. Tulacoiphuc pt

    Tulacoiphuc pt Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2014
    Đã được thích:
    2.711
    Tu Là Cội Phúc - ĐĐ. Thích Phước Tiến
    Binh Yen, suutapdoco, DungTri861 người khác thích bài này.
  4. Tulacoiphuc pt

    Tulacoiphuc pt Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2014
    Đã được thích:
    2.711
    Tham Để Được Gì - Đại Đức Thích Phước Tiến
    suutapdoco, DungTri86quocdai307 thích bài này.
  5. Tulacoiphuc pt

    Tulacoiphuc pt Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2014
    Đã được thích:
    2.711
    Sự Hấp Dẫn Đáng Sợ Của Mê Tín - ĐĐ Thích Phước Tiến
    Binh Yen, suutapdoco, DungTri861 người khác thích bài này.
  6. suutapdoco

    suutapdoco Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2007
    Đã được thích:
    4.317
    Nghiệp Báo Sát Sanh
    Binh Yen, quocdai307DungTri86 thích bài này.
  7. suutapdoco

    suutapdoco Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2007
    Đã được thích:
    4.317
    20 điều tuyệt đối kiêng kỵ về tâm linh để tránh bất trắc

    Những điều tưởng như bình thường vô hại nhưng nhất thiết phải tránh để không gặp phải những điều bất trắc trong cuộc sống.

    1. Đi đường nếu gặp tiền lẻ hay những vật dụng cá nhân của người khác không nên lượm lặt dù là mục đích gì. Vì sao : Thông thường 1 số người đang gặp hạn người ta giải hạn bằng cách vứt bỏ những thứ ấy xem như vứt bỏ cái xui của họ, nếu mình nhận lấy thì sẽ lãnh lại cho họ.

    2. Khi đi ngang những con sông,suối,ao,hồ không rõ nguồn gốc tuyệt đối ko nên vứt đồ cá nhân mình xuống, nếu vô tình bị rớt mà có thể lấy lại được thì nên lấy lại => Vì bỏ lại sẽ dễ mắc duyên âm, nếu tại nơi đó có vong.

    3. Đặc biệt với con gái, phụ nữ nên Hạn Chế để quần áo ngoài trời vào ban đêm, đặc biệt là đồ “nhỏ” => Dễ mắc duyên âm

    4. Lúc ngủ ko nên quay chân ra cửa ( tư thế dành cho người chết) hay quay chân vào bàn thờ (bất kính với bề trên).



    [​IMG]

    5. Không may vá, mua đinh, chải tóc, soi gương vào ban đêm. May vá, mua đinh => Mang điềm xui tang tốc đến. Chải tóc,soi gương => dễ bị vong theo.

    6. Tránh tiếp xúc chơi bùa ngãi nếu ko hiểu thấu đáo nên ko nên uống các loại Bùa mà các “Thầy Pháp” ban cho.

    7. Người ko quen thân thì đừng tiết lộ ngày tháng năm sinh, giờ sinh, tên tuổi cho họ biết.

    8. Nhà có con nhỏ ko nên cho bé đi viếng nghĩa trang hay dự tang lễ

    9. Nhà có người mất nên đi xem giờ để tránh trúng giờ độc gây ra hiện tượng trùng tang

    10. Thực hiện làm ăn hay làm những việc mang tính chất đại sự nên xem ngày để tránh nhằm vào ngày Tam Nương => Tan nát, bất thành.

    11. Đi trên đường trời tối nên tránh đùa giỡn, gọi tên nhau lớn tiếng và nhắc đến ma quỷ.

    12. Khi ăn uống nên hạn chế gõ, khua chén đũa => gọi ma quỷ.

    13. Vào nghĩa trang không nên bình phẩm, chê khen ảnh, tên, bia mộ người đã khuất.

    14. Với các bạn nữ vào những ngày “ấy” không nên đi đến những nơi linh thiêng, xem bói và không nên qua lại trước bàn thờ

    15. Nếu đi đường khuya vắng không thấy người mà nghe tiếng gọi tên mình thì đừng trả lời.

    [​IMG]
    16. Đừng bao giờ thề thốt hay hứa hẹn với người đã chết rồi không làm => người đã khuất đi theo.

    17. Tuyệt đối không nên tắm ở những ao, hồ, sông suối đã có tai nạn chết người => dễ bị vong bắt theo.

    18. Nếu hái lộc xuân nên chọn những cây nhỏ chớ nên hái ở những cây cổ thụ um tùm, gần đền, chùa miếu,…

    19. Khi đi dự đám tang về nên hơ người bằng lửa ấm, thay quần áo và hạn chế tiếp xúc với trẻ nhỏ.

    20. Đi đường gặp tai nạn thì không nên trầm trồ bình luận, nếu đã không giúp đỡ, không phận sự thì nên im lặng.

    (Theo Pose)
    kevin pham, Binh Yenquocdai307 thích bài này.
  8. suutapdoco

    suutapdoco Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2007
    Đã được thích:
    4.317
    Cách vái, lạy khi đi viếng đám ma

    Việc đến đám tang chúng ta cung kính, thương tiếc, chia buồn cùng gia đình và chúng ta phải biết cách vái lạy, chúng tôi thấy nhiều khi mọi người vái lạy chưa đúng
    Không phân biệt tôn giáo khi đi phúng điếu ta nên lạy ngưới chết, vì thế chúng ta thường hỏi lạy người chết mấy lạy?
    Xá 2 xá rồi lạy 2 lạy. Nếu không đến đưa đám đị chon thì lạy bốn lạy (lạy hai lạy, rồi xá và lạy tiếp hai lạy nữa).

    Đám tang người chết theo đạo Phật, thường có bàn thờ Phật đặt bên cạnh bàn thờ người chết, người đến viếng nhớ đốt nhang và xá lạy Phật trước khi làm lễ đối với người chết. Lạy Phật trường hợp nầy là nghĩa cử dành cho người chết.

    I – Ý-Nghĩa của Lạy và Vái Số lần lạy và vái đều mang một ý-nghĩa rất đặc-biệt. Sau đây chúng tôi xin trình-bày về ý-nghĩa của vái và lạy. Đây là phong-tục đặc-biệt của Việt Nam ta mà người Tàu không có tục-lệ này. Khi cúng, người Tàu chỉ lạy 3 lạy hay vái 3 vái mà thôi.

    1. Ý-Nghĩa Của 2 Lạy và 2 VáiHai lạy dùng để áp-dụng cho người sống như trong trường-hợp cô dâu chú rể lạy cha mẹ. Khi đi phúng-điếu, nếu là vai dưới của người quá-cố như em, con cháu, và những người vào hàng con em, v.v., ta nên lạy 2 lạy.

    [​IMG]

    Nếu vái sau khi đã lạy, người ta thường vái ba vái. Ý-nghĩa của ba vái này, như đã nói ở trên là lời chào kính-cẩn, chứ không có ý-nghĩa nào khác. Nhưng trong trường- hợp người quá-cố còn để trong quan-tài tại nhà quàn, các người đến phúng- điếu, nếu là vai trên của người quá-cố như các bậc cao-niên, hay những người vào hàng cha, anh, chị, chú, bác, cô, dì, v. v., của người quá-cố, thì chỉ đứng để vái hai vái mà thôi. Khi quan-tài đã được hạ-huyệt, tức là sau khi chôn rồi, người ta vái người quá cố 4 vái.

    Theo nguyên lý âm-dương, khi chưa chôn, người quá-cố được coi như còn sống nên ta lạy 2 lạy. Hai lạy này tượng-trưng cho âm dương nhị khí hòa-hợp trên dương-thế, tức là sự sống. Sau khi người quá cố được chôn rồi, phải lạy 4 lạy.

    2. Ý-Nghĩa Của 3 Lạy và 3 Vái

    Khi đi lễ Phật, ta lạy 3 lạy. Ba lạy tượng-trưng cho Phật, Pháp, và Tăng (xin xem bài về “Nghĩa Đích Thực của Quy Y Tam Bảo” đã được phổ biến trước đây và sẽ được nhuận sắc và phổ biến). Phật ở đây là giác, tức là giác-ngộ, sáng-suốt, và thông hiểu mọi lẽ. Pháp là chánh, tức là điều chánh-đáng, đám ma trái với tà ngụy. Tăng là tịnh, tức là trong-sạch, thanh-tịnh, không bợn-nhơ. Đây là nói về nguyên-tắc phải theo. Tuy-nhiên, còn tùy mỗi chùa, mỗi nơi, và thói quen, người ta lễ Phật có khi 4 hay 5 lạy.

    Trong trường-hợp cúng Phật, khi ta mặc đồ Âu-phục, nếu cảm thấy khó-khăn trong khi lạy, ta đứng nghiêm và vái ba vái trước bàn thờ Phật.

    3. Ý-Nghĩa Của 4 Lạy và 4 Vái

    Bốn lạy để cúng người quá-cố như ông bà, cha mẹ, và thánh-thần. Bốn lạy tượng-trưng cho tứ-thân phụ-mẫu, bốn phương (đông: thuộc dương, tây: thuộc âm, nam: thuộc dương, và bắc: thuộc âm), và tứ-tượng (Thái Dương,Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm). Nói chung, bốn lạy bao-gồm cả cõi âm lẫn cõi dương mà hồn ở trên trời và phách hay vía ở dưới đất nương vào đó để làm chỗ trú-ngụ.
    Bốn vái dùng để cúng người quá-cố như ông bà, cha mẹ, và thánh thần, khi không thể áp-dụng thế lạy.

    4. Ý-Nghĩa Của 5 Lạy và 5 Vái

    Ngày xưa người ta lạy vua 5 lạy. Năm lạy tượng-trưng cho ngũ-hành (kim, mộc, thuỷ, hỏa, và thổ), vua tượng-trưng cho trung-cung tức là hành-thổ màu vàng đứng ở giữa. Còn có ý-kiến cho rằng 5 lạy tượng-trưng cho bốn phương (đông, tây, nam, bắc) và trung-ương, nơi nhà vua ngự. Ngày nay, trong lễ giỗ Tổ Hùng-Vương, quí-vị trong ban tế lễ thường lạy 5 lạy vì Tổ Hùng-Vương là vị vua khai-sáng giống nòi Việt.
    Năm vái dùng để cúng Tổ khi không thể áp-dụng thế lạy vì quá đông người và không có đủ thì-giờ để mỗi người lạy 5 lạy.

    VÁI hay gọi là báy có thể đứng (hoặc quỳ), hai tay chắp như lạy nhưng động tác đưa xuống nhanh hơn và chỉ đưa đến trước ngực, đầu cúi xuống khi vái. Vái thì chỉ thực hiện trước và sau khi lạy và chỉ 2 vái mỗi lần mà thôi (cho dù có thực hiện 2 hay 4 lạy cũng thế).

    LẠY tức là chắp hai tay đưa cao quá trán và hạ từ từ xuống phía trước mặt đến ngang ngực và trong một số trường hợp rất cung kính thì người lạy tiếp tục quỳ xuống, chống hai lòng bàn tay xuống đất rồi đầu cuối đến khi trán chạm đất thì hết quy trình 1 lạy.

    Nếu người lạy ở tư thế đứng lạy thì có thể kẹp thêm một nén nhang giữa hai lòng bàn tay úp vào nhau cũng được. Khi lạy thì người lạy phải nhìn về phía trước, khi tay đưa xuống thì đầu đồng thời cuối xuống theo.

    Nếu không đi đám tang được, chúng ta cũng có thể đến nhà thắp hương cúng người quá cố. trường hợp nầy phải lại lạy 4 lạy (và vái 3 vái). Theo lệ thì gia chủ không lạy đáp trả như ở nhà quàn.

    Tác giả: GS Trần Văn Chi

    Xem chi tiết: http://xuangiao.com/cach-vai-lay-khi-di-vieng-dam-ma.html#ixzz3U8YX7Kx0
    Binh Yenquocdai307 thích bài này.
  9. suutapdoco

    suutapdoco Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2007
    Đã được thích:
    4.317
    Nêu Cao Ngọn Đèn Chánh Tín
    [​IMG]
    Thich Tanh Tue

    Giới Tăng sĩ trong đạo Phật là Trưởng Tử Như Lai, hiển nhiên là phải nối tiếp bước chân của Đức Phật mà soi chiếu Ánh Đạo Vàng cho Phật tử, khuyên dạy các Phật tử những điều Phật dạy trong kinh. TU SĨ PHẬT GIÁO KHÔNG PHẢI LÀ NHỊP CẦU, KHÔNG PHẢI LÀ MÔI GIỚI GIỮA THẦN THÁNH VÀ TÍN ĐỒ như tu sĩ của một số tôn giáo khác, tự nhận là mình có thể cầu xin Thần Thánh ban ơn giáng họa được. Chúng ta cần dùng trí tuệ để hiểu rõ con đường Giải Thoát của nhà Phật.

    Trong kinh Phật Giáo Nguyên Thuỷ (Kinh Trường Bộ/Kinh số 2 Sa Môn Quả), Đức Phật đã khuyên các thầy Tỳ Kheo, những người đã thọ dụng sự cúng dường của tín thí Phật tử, không nên thực hành những tà hạnh như:

    “Chiêm tinh,
    chiêm tướng,
    đoán số mạng,
    xem địa lý, xem mặt trăng, mặt trời,
    các sao mọc lặn, sáng mờ…
    sắp đặt ngày lành để đưa (rước) dâu hay rể về nhà,
    lựa ngày giờ tốt để hòa giải,
    lựa ngày giờ tốt để chia rẽ,
    lựa ngày giờ tốt để đòi nợ,
    lựa ngày giờ tốt để cho mượn hay tiêu tiền,
    dùng bùa chú để giúp người được may mắn,
    dùng bùa chú để khiến người bị rủi ro,
    dùng bùa chú để phá thai,
    dùng bùa chú làm cóng lưỡi,
    dùng bùa chú khiến quai hàm không cử động,
    dùng bùa chú khiến người phải bỏ tay xuống,
    dùng bùa chú khiến tai bị điếc,
    hỏi gương soi, hỏi phù đồng thiếu nữ,
    hỏi thiên thần để biết họa phước, …”

    Ngoài ra, cũng trong kinh Nguyên Thuỷ (Giải Thoát Kinh), Đức Phật đã dạy về giáo pháp của chư Phật. Ngài dạy rằng:

    “Ai hành trì chánh Pháp
    Là cúng dường Đức Phật
    Bằng cách cao quí nhất
    Trong các sự cúng dường…”

    Pháp mà Ngài dạy có thể tóm lược trong ba điều, đã trở thành quen thuộc với mọi người Phật tử:

    “Không làm các việc ác
    Siêng làm các việc lành
    Thanh tịnh hoá tâm ý…
    Là lời chư Phật dạy.”

    Nam mô Thường Tinh Tấn Bồ Tát- Mahatát

    __(())__
    Last edited: 13/03/2015
    quocdai307 thích bài này.
  10. suutapdoco

    suutapdoco Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/11/2007
    Đã được thích:
    4.317
    Sao người xưa nhân nghĩa ,nhân tình đến vậy ,xem tích xưa mà nước mắt chứa chan :((:((:((
    Vở chèo: Nàng Châu Long(hậu Lưu Bình -Dương Lễ)
    quocdai307 thích bài này.

Chia sẻ trang này