Đầu tư giá trị :Những doanh nghiệp đầu ngành Việt Nam đầu tư rồi ôm lâu dài chỉ có lãi to.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi lephamvuchinhndc, 29/10/2015.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3477 người đang online, trong đó có 244 thành viên. 00:31 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1435853 lượt đọc và 4688 bài trả lời
  1. vinasdaq

    vinasdaq Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/07/2015
    Đã được thích:
    80.646
    sttsg, Bogiaanhpu1 thích bài này.
  2. Bogiaa

    Bogiaa Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/07/2010
    Đã được thích:
    5.426
    Cha Bac dau tu khiep qua!!
    Minh chu yeu dau tu gia tri nhung tinh hoc PTKT!
    Cho anh Nguyen Viet Hung Davincy khong biet co gioi khong!? Bac co biet anh Hung khong??
    Khoa hoc 2 ngay cuoi tuan khoang 9 trieu!!
    vinasdaq, sttsgnhpu1 thích bài này.
  3. Hungckvn65

    Hungckvn65 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/11/2014
    Đã được thích:
    14.695
    5 thằng
    1. HBC> vua xây dựng
    2. PHR> vua cao su+đất khu CN
    3. CVT> vua vât liêu
    4. HPG> vua thép
    5.MWG> vua bán lẻ

    cứ múc vua và hoàng hậu.
    vinasdaq, sttsgnhpu1 thích bài này.
    Hungckvn65 đã loan bài này
  4. Orientpro

    Orientpro Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2010
    Đã được thích:
    801
    :-bd:-bd:-bd
    sttsg thích bài này.
  5. Orientpro

    Orientpro Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/08/2010
    Đã được thích:
    801

    Thật ra các bac cũng ên đặt vị thế là chủ doanh nghiệp -

    các bác có phát hành ESOP ko nữa.

    các bác cũng sẽ làm vậy.

    bởi vì chúng ta đang ở vị thế của cổ đông nhà đầu tư
  6. wb_investor

    wb_investor Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/09/2015
    Đã được thích:
    787
    quá chuẩn rồi, con người mới đóng vai trò quyết định trong sự đi lên của công ty, nhiều công ty ko phải đầu ngành nhưng đột phá như SLS, hơn hẳn nhóm SBT BHS
    lephamvuchinhndc thích bài này.
  7. vinasdaq

    vinasdaq Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/07/2015
    Đã được thích:
    80.646
    Mục này đã khép lại rồi mà bác. Bác muốn trao đổi thêm chăng?

    Tuy ESOP nó nhỏ, nhưng nó phản ánh hết cái gọi là "giá trị" của DN cụ thể nào đó.
    Chủ DN - nếu thực sự có tâm, có tầm, thì phải cân bằng đc 3 lợi ích:
    - Lợi ích cộng đồng để xác lập vị thế cho sản phẩm/dịch vụ.
    - Lợi ích người lao động.
    - Lợi ích NĐT.

    Chủ thể của cả 3 lợi ích trên đây, nếu không tìm kiếm được "lợi ích" từ DN liên quan, thì có tốt đến mấy cũng .... đường ai nấy đi.

    Khi xem xét ESOP, chúng ta cần đặt nó trong mối tương quan của 3 lợi ích, và 3 chủ thể đó. Chỉ cần cán cân nghiêng về bên nào đó, thì thế cân bằng đều bị phá vỡ hết. Chính vì vậy, cùng là ESOP như nhau, nhưng nó là phù hợp với DN này, mà ko phù hợp với DN kia. Mối tương quan đó, tất cả được đặt trên lợi ích cả mà thôi.

    Quay lại trường hợp MSN:

    Cứ cho rằng, lãnh đạo MSN "buộc phải dùng ESOP" để "giữ chân người tài" theo cách hiểu minh bạch. Thì việc MSN phân bổ nguồn lực, phân bổ lợi ích xem ra là một vấn đề lớn trong cách quản trị DN. Bằng chứng là, ngay cả khi dồn nguồn lực cho "người tài" như vậy, thì những người tài này không tạo ra được gói nguồn lực tái sinh và lợi ích tương ứng - mà biểu hiện của nó rõ ràng nhất là LN không tăng trưởng tương ứng, thậm chí một số mảng còn đi xuống nhanh chóng (loại trừ việc trốn thuế, giấu lãi... như bác @lephamvuchinhndc đã đề cập) (*)

    NĐT nào thì cũng vậy thôi, khi đã nhìn thấy DN ko tạo được LN tương ứng với nguồn lực bỏ ra, thì ai nấy đều cao chạy xa bay mà thôi, NĐT là tổ chức cũng như vậy ráo. Tất nhiên, NĐT nhỏ lẻ là đối tượng nhạy cảm nhất, khác biệt với NĐT tổ chức là họ thường nhìn sâu được vào đặc điểm ngành/ lĩnh vực nên họ có cách nhìn nhận và đặt mục tiêu dài hơn, lâu hơn, và mục tiêu của họ cũng nhắm vào nhiều đích hơn.

    Một trong các tham vọng của tổ chức, kể cả DN hiện hữu (hay một DN khác cùng ngành) là tham vọng tăng quy mô thị trường. Điều này giải thích và biện minh cho luận cứ tiêu tốn nguồn lực trên đây, kể cả việc giải thích cho hành vi thâu tóm DN khác “bằng mọi giá”… Có nghĩa là, ưu tiên mở rộng ngành nghề, mở rộng thị trường lúc này, được đặt lên hàng đầu trong chiến lược tồn tại của DN. Đâu đó, người ta nhìn thấy tham vọng của MSN là như vậy.

    Với tham vọng trên đây, chắc chắn, MSN còn phải đốt cháy nhiều nguồn lực hơn nữa. Và thế cân bằng trong 3 lợi ích trên đây càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vụ mua lại VSN là một minh chứng rõ ràng nhất cho luận điểm này, chưa kể đến “âm mưu” thâu tóm Cholimex cũng bằng cái cách tương tự. Tuy nhiên, MSN đã thu được trái ngọt từ VSN hay chưa? Ai cũng rõ… Họ đã làm gì để VSN thay đổi và phát triển tích cực? Chắc chắn ai cũng rõ…! Cái này chắc chắn cũng phụ thuộc Người tài mà thôi!

    Câu hỏi đặt ra là, vậy tại sao MSN vẫn có DN lớn (của Thái chẳng hạn) đổ tiền vào? và họ cũng vẫn là NĐT - mà là NĐT lớn là đằng khác - trung thành với MSN. Câu trả lời thật đơn giản: đó là toan tính căn cơ, dài hơi cho một thị trường rộng lớn, trong đó không ngoại trừ việc họ ấp ủ cả âm mưu thâu tóm khi có cơ hội (*)(*); Và cũng chẳng biết đâu, cái vụ giấu lỗ để trốn thuế kia, họ cũng được chia chác?

    Trên bình diện thị trường, những chiến lược lớn của MSN ko phải lúc nào cũng thắng. Nếu như trước đây, họ sống được nhờ vào chiến lược “kinh doanh nỗi sợ hãi” của cư dân, thì nay, cũng cái cách mà họ từng làm đã hoàn toàn thất bại. Một vụ thì còn chưa chắc chắn có phải có bàn tay của họ hay ko? – vụ thạch tín. Một vụ thì công khai minh bạch hơn, quảng cáo “cà phê phải là cà phê” – giới chuyên môn về truyền thông đã có được trận giật mình mà cười thoải mái – miễn phí! Doanh số của Vinacafe không những chỉ suy giảm, mà sản phẩm còn bị thu hồi ở tận trời Tây – nước Mỹ!!! Chỉ một lời đơn giản: lỗi in ấn sản phẩm..

    Đấy, ESOP để giữ chân người tài đấy! Sản phẩm của những người tài đấy!

    Ngày nay, các tập đoàn lớn gia tăng mức độ phụ thuộc, liên kết, hợp tác để tăng quy mô, chiếm lĩnh thị trường. Nhìn nhận trên khia cạnh này, các tổ chức lớn – với vai trò chủ thể là NĐT lớn – thực chất có chung lợi ích môi và răng với DN đích – tạo ra một nhóm lợi ích mà thôi. Tuy nhiên, như người ta nói, “muốn thủ tiêu được con mồi, cách nhanh nhất là vào tận hang của nó”…. Và chẳng lạ gì khi ngày nào đó, ở Việt Nam và cả các nước trong khu vực, một ông MSN to vật vã mà sản phẩm của họ bao trùm cả châu Á? Hay một MSN mà chủ của nó không phải là anh Quang. Thế giới thay đổi từng ngày, mà ở đó, chẳng có cái gì là không thể xảy ra. Những ông vua lừng lẫy toàn cầu, cũng từng bị thủ tiêu chi sau 2 năm cách đỉnh vinh quang đấy thôi.

    Hiểu như vậy đã đúng chưa? Chưa đâu, phức tạp lắm! Ừ thì thôi, ai mà hiểu đc Mafi….a? Thôi thì thôi vậy, quên nó đi cho khỏi nhức đầu…

    Háhá!

    Sau khi quên đc nó, chúng ta phải tự đinh đoạt cái lợi ích của mình để khép lại cái vụ ESOP ồn ào này. Và kể cả có ngược tiêu chí của pic này một tý, nếu chúng ta có bản lĩnh, lướt lát ngay tại cái sóng “mua cổ phiếu quỹ” để gia tăng LN cho mình. Tốt hơn là ESOP E…xiếc..!

    Còn đơn giản hơn nữa, cứ VNM của em mà xúc. Với VNM, mọi thứ rất rõ ràng, sáng choang! Háhá.

    P/S: Sử dụng nguồn lực không hiệu quả, là cách thủ tiêu DN nhanh nhất! - bất chấp quy mô, càng to càng nhanh!
    Last edited: 09/10/2017
    ltl98, tung kun, daututrondoi13 người khác thích bài này.
    Lavici đã loan bài này
  8. volemanh

    volemanh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2016
    Đã được thích:
    949
    Các cao thủ thử đánh giá giúp em con SJC :D
    vinasdaq, nhpu1sttsg thích bài này.
  9. lephamvuchinhndc

    lephamvuchinhndc Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/08/2015
    Đã được thích:
    6.500
    Có bác hỏi SJC, bđs không phải điểm mạnh của em, nhờ đại cao thủ @t266 phân tích giúp con SJC này để em và mọi người trong topic học hỏi với, vì em biết bác theo dõi SJC nhiều năm rồi. :)

    SJC có tài sản thực sau khi đã - nợ là bao nhiêu ?
    Ví dụ tài sản thực là 400 tỉ thì mua mức vốn hóa bao nhiêu là phù hợp để yên tâm nắm giữ ?
    Last edited: 10/10/2017
    Rolex4646, volemanh, nhpu11 người khác thích bài này.
  10. t266

    t266 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/05/2010
    Đã được thích:
    54.996
    Hề hề, mình cũng khg giỏi đâu. Nhưng tính ước lệ như mấy bà bán ở chợ thì mình tính đc.

    Tokyo Tower có 42 tầng căn hộ, hơn 1.5km2/tầng (dtxd là 2.1km2), ước chừng 65km2. Hình như họ đã bán sỉ sạch cho Hoàng Vương-Nhà Phát rồi. Giá bán lẻ là 19, rồi 22 tr/m2. Vốn đầu tư dự kiến 1k tỷ. Cuối quý 2 tồn kho 800 tỷ. Cứ cho là bán sỉ chừng 15-16 tr/m2 là vừa đủ hoàn vốn. Mà khg đủ hoàn vốn thì thằng NH bóp cổ. Họ tay không bắt giặc mà. Còn lại 4 tầng để xe, 9 tầng Vp-Tm-Dv, chừng 20km2. Cho thuê sống qua ngày.

    Bài toán ở Eco Green 28 tầng chắc là tương tự. Còn lại 8 tầng, 1.1km2/tầng, 9km2.

    Họ còn 4 tầng CT1 Văn Khê nữa.

    Nghe đồn giờ chỗ để xe đắt giá lắm, 8-10m2 có khi vài trăm triệu. Chả biết đâu mà lần.

    Ai cũng đoán mò thế, cho nên vốn hóa 100 tỷ, chỉ tương đương phần Văn Khê, thiên hạ xúc ầm ầm.

    Nhưng mà mấy hôm trc, bán giá 8 chả ai mua, nên ck khg nói trc đc. Vài hôm nữa họp có nội dung nhận sáp nhập cũng khó lường.

    Cơ mà vef chưa ai thấy gì, chia chác ra sao, giá đã tiền trăm. Khó lường!

    Tokyo giao nhà, hạch toán từ quý 1. Eco chậm hơn 1-2 tháng.
    tung kun, hoatuyetden, volemanh3 người khác thích bài này.
    t266 đã loan bài này
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này