Đầu xuôi đuôi lọt ? ( 2024 )

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khongquen25, 31/12/2023.

?

Hữu ích

Poll closed 07/01/2024.
  1. 19 vote(s)
    86,4%
  2. Không

    3 vote(s)
    13,6%
Multiple votes are allowed.
3894 người đang online, trong đó có 436 thành viên. 07:57 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 345845 lượt đọc và 858 bài trả lời
  1. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.357
    Phân Tích Tác Động của Biến Động Cước Tàu Biển Đến Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam theo góc nhìn của Rtv

    1. Bối Cảnh

    Ngày 11/6, Tổng Giám đốc Công ty Logistics Mega A, ông Đặng Đình Long, thông báo rằng cước tàu biển từ Việt Nam sang Mỹ và châu Âu đã tăng mạnh, gấp khoảng 2 lần so với tháng 3. Cước tàu sang châu Âu khoảng 7.800 – 8.000 USD/container 40 feet và sang Mỹ từ 5.900 - 6.800 USD/container 40 feet. Tăng mạnh nhất là cước tàu biển từ Trung Quốc về Việt Nam, tăng khoảng 5 lần, từ 100 – 200 USD lên 800 – 900 USD/container 40 feet.

    2. Tác Động Tiêu Cực

    a. Đối với Các Nhà Xuất Khẩu

    - Chi phí Vận Chuyển Tăng: Chi phí vận chuyển tăng sẽ làm giảm biên lợi nhuận của các nhà xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt là những công ty phụ thuộc lớn vào thị trường Mỹ và châu Âu.

    - Giảm Cạnh Tranh: Giá thành sản phẩm tăng cao có thể làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế, dẫn đến khả năng giảm doanh thu xuất khẩu.

    b. Đối với Các Nhà Nhập Khẩu

    - Chi phí Nhập Khẩu Tăng: Chi phí nhập khẩu tăng sẽ làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đầu ra, ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp sản xuất và người tiêu dùng.

    - Áp Lực Lạm Phát: Giá nguyên vật liệu nhập khẩu tăng có thể đẩy lạm phát cao hơn, ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng.

    3. Tác Động Tích Cực

    a. Ngành Vận Tải và Logistics

    - Tăng Doanh Thu: Các công ty vận tải và logistics có thể thấy doanh thu tăng do cước vận chuyển cao hơn.

    - Tận Dụng Cơ Hội: Các công ty này có thể mở rộng dịch vụ và tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu vận chuyển cao.

    4.

    a. Cổ Phiếu Bị Ảnh Hưởng Tiêu Cực

    - Vĩnh Hoàn Corp (HOSE: VHC): Công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam có thể chịu áp lực chi phí vận chuyển cao.

    - May Sông Hồng (HOSE: MSH): Nhà sản xuất và xuất khẩu may mặc, có thể bị ảnh hưởng do chi phí vận chuyển tăng.

    - Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HOSE: HAG): Công ty này hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và xuất khẩu, cũng có thể bị ảnh hưởng bởi chi phí vận chuyển cao.

    b. Cổ Phiếu Hưởng Lợi

    - Gemadept Corporation (HOSE: GMD): Công ty cung cấp dịch vụ logistics và vận tải, có thể thấy doanh thu tăng từ cước vận chuyển cao.

    - Viettel Post (HOSE: VTP): Công ty vận tải và logistics, cũng có thể hưởng lợi từ nhu cầu vận chuyển tăng.

    5. Chiến Lược Đầu Tư Khuyến Nghị

    a. Chiến Lược Ngắn Hạn

    - Quan Sát Biến Động: Theo dõi sát sao diễn biến thị trường và tác động của chi phí vận chuyển đến lợi nhuận của các công ty xuất nhập khẩu.

    - Điều Chỉnh Danh Mục: Giảm tỷ trọng các cổ phiếu trong ngành xuất khẩu và tăng tỷ trọng các cổ phiếu ngành logistics.

    b. Chiến Lược Dài Hạn

    - Đầu Tư Vào Cổ Phiếu Logistics: Tập trung đầu tư vào các công ty logistics và vận tải có tiềm năng tăng trưởng dài hạn.

    - Theo Dõi Chính Sách: Cập nhật các thay đổi về chính sách thuế và quy định thương mại quốc tế để điều chỉnh danh mục đầu tư kịp thời.

    Kết Luận

    Biến động cước tàu biển đang tạo ra áp lực ngắn hạn lên các nhà xuất khẩu và nhập khẩu Việt Nam, nhưng cũng mở ra cơ hội cho các công ty logistics. Nhà đầu tư nên điều chỉnh danh mục đầu tư, tăng tỷ trọng các cổ phiếu ngành logistics và giảm tỷ trọng các cổ phiếu ngành xuất nhập khẩu để tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.
    luxor, TTVNBK, CookingIsAnArt2 người khác thích bài này.
  2. khuchatsongque

    khuchatsongque Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2022
    Đã được thích:
    1.478
    đợt này khuyến nghị cổ ko rộng như đợt trước ạ bác :D
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.357
    Tóm tắt video

    [KHỚP LỆNH 07/06/2024] RANH GIỚI | VTVMoney

    ✨ Giới thiệu: Chương trình khớp lệnh của VTVMoney bắt đầu ngày 7/6, thảo luận về phiên giao dịch đầu tiên của tháng 6. Thị trường sáng nay có hưng phấn, nhưng buổi chiều lại có lúc tụt dốc, ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư.

    ✨ Khách mời: Anh Nguyễn Xuân Thông từ RTV Việt Nam chia sẻ quan điểm lạc quan về thị trường, tin rằng cơ hội đã xuất hiện và cảm thấy tự tin.

    ✨ Nhóm ngành ngân hàng: Kết quả kinh doanh quý 2 của ngân hàng sẽ được cải thiện nhờ tăng trưởng tín dụng và các biện pháp quyết liệt từ ngân hàng nhà nước.

    ✨ Nhóm ngành cảng biển: Xuất khẩu tốt và các nhóm ngành phụ trợ như cảng biển và vận tải biển sẽ hưởng lợi từ sự phục hồi sản xuất.

    ✨ Kỳ vọng: Chính phủ và ngân hàng nhà nước có quyết tâm mạnh mẽ, tạo triển vọng kinh tế vĩ mô sáng sủa hơn. Thị trường có thể tốt lên dần đến cuối năm.

    ✨ Khối ngoại: Đà bán của khối ngoại đã giảm trong tuần đầu tiên của tháng 6 so với tháng 5.

    ✨ Quan điểm đầu tư: Các nhà đầu tư cần kiên nhẫn, theo dõi số liệu cụ thể và chuẩn bị sẵn sàng để tận dụng cơ hội khi thị trường tốt lên.
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024, Bài cũ: 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    --- Gộp bài viết, 12/06/2024 ---
    [​IMG]
    ptkh, CookingIsAnArt, baotoquoc1 người khác thích bài này.
  4. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.357
    Giải thích lần cuối việc Tây bán ròng

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:13]
    Nguyễn Xuân Thông:
    Phải hiểu như sau

    Tiền đt carry trade đã dịch chuyển mạnh

    Từ nc có ls thấp sang nc có ls cao hơn

    Kể cả là tp cphu

    Nhưng khi các cường quốc ko còn muốn thấy tiền nc mình sang nc khác đt nữa nó sẽ tìm cách thu về bằng cách điều chỉnh chênh lệch ls đó

    Tiền sẽ bị hút ngược về

    Đấy chính là bản chất bị bán ròng

    Giải thích cho việc vì sao tây bán ròng

    Ngoài ra nó tạo ưu đãi cho dn trong mước

    Sẽ hút tiền QG khác chuyển sang nó

    Hàn và TQ

    Đặc biệt TQ

    Nay mỹ nhận ra

    Nó cụngc sẽ làm thực chất

    Ko như hô khẩu hiệu dưới thời trump

    Chả cty mỹ nào về Mỹ cả dù hạ thuế

    Vì ko thể tái xk dc

    Khi ông phạt thuế tôi

    Các nc nó tự vệ

    Nên hàng mỹ ko thể xk dc

    Bọn mỹ luôn muốn sx ở nc khác và khai thác luôn tt nc khác

    Ko đem sx về làm j cho ô nhiễm mà chỉ muốn mang usd khi đã bán dc đem về

    Và Trump làm trái ngược

    Muốn đem sx về ko xk đi đâu hết vì ko thể xk khi tất cả các QG bảo hộ mậu dịch hết

    Trump ép quốc gia khác phải mua

    Nhưng bọn khỏe thì ko mua

    Bọn yếu thì mua cho có vì giá thành cao

    Phần lớn vẫn đi mua của TQ thay vì Mỹ của Trump

    Do vậy tiền fdi thay vì trc đây đổ hết vào mỹ

    Nay đổ hết vào tàu

    Tiền ko những ko bị hút khỏi tàu mà đổ vào tàu lớn hơn bao giờ hết

    Tiền đt chạy khỏi Mỹ sang Tàu và trái hoàn toàn mục tiêu của Trump

    Chúng ta bị truyền thông thiếu khách quan

    Thik trump vì Trump to mồm chống tàu

    Nhưng thực tế trump làm cho tàu yếu thì ít mạnh thì nhiều

    Biden sẽ phải sửa

    Và nó sẽ nhằm mục tiêu hút tiền đt về lại và có ảnh hưởng đến dòng chạy đt toàn cầu

    Các Qg đều cố thi hành cs thu hút đt

    Mỗi Qg 1 hoàn cảnh

    Và cạnh tranh nhau quyết liệt

    Nhưng xu thế bán ròng của quỹ Đt có nguồn gốc Á sẽ tăng đấy

    Lúc này nó chưa qđ rõ ràng

    Mà chờ cs của Vn

    Nếu chúng ta ko hấp dẫn hơn nó sẽ đi

    Chờ dhd của mình

    Để so sánh

    Nhưng bọn tàu hay Hàn đã thay đổi cs nội địa rồi

    Còn giờ là mỹ

    Tiền nóng pnotes

    Chính là bọn Đài

    Nó mà bán ròng nhanh và mạnh do nhận thấy QG khác hấp dẫn hơn vn thì mệt

    Hy vọng Vn nhận ra

    Và làm gì đó để giữ vốn ngoại lại

    Nếu chỉ giữ nguyên như cũ là ko đủ

    Sống trong thành công qk là chết

    Bọn nó thay đổi cs nội tại rồi

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:13]
    Chỗ này là gt cho chú Kim ngày trc

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:15]
    Khi này e viết lúc giải thik Biden sẽ thắng Trump trong cuộc tranh cử Tt Mỹ

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:15]
    Nghĩa là đã 04 năm rồi

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:15]
    E dự báo chắc chắn Biden sẽ thắng khi đi đó

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:16]
    Vì đơn giản nó đáp ứng dc yêu cầu của các định chế tài chính

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:16]
    Họ sẽ chi tiền để Biden thắng

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:16]
    Và đúng thật

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:16]
    Nó đều là tiền và cơ chế hút tiền

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:16]
    Nên nếu nhìn góc nhìn như e

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:17]
    Sẽ ko bgio phải hỏi bao giờ nó ngừng bán cả

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:17]
    Vì gt rất dễ và rõ ràng

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:17]
    Nếu ai đã từng đọc cái j e viết dù chỉ 1 lần

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:18]
    Sẽ ko bgio có chuyện hỏi : A ei sao nó lại bán ròng ? Cả

    Trì Bạch thủ, [Jun 12, 2024 at 06:18]
    Việt Nam đã, đang và sẽ làm gì để biến thách thức thành cơ hội ?

    Chắc chắn câu hỏi cũng là câu trả lời đó là làm sao hướng dòng vốn khổng lồ này vào VN để đầu tư phát triển đất nước. Tuy nhiên không nói cũng biết trong số những đồng tiền này sẽ không ít đồng tiền được gọi là "bẩn". Nó là tiền tham ô tham nhũng của 1 số độc tài các quốc gia thậm chí 1 số người đã chết như Gadafi, Husein, Marcos, Chavez, 1 vài tổng thống châu Phi..., hay tiền buôn ma túy, vũ khí, xuất khẩu lậu dầu thô, tài nguyên ngoài định mức thỏa thuận quốc tế.... Bằng cách nào để làm điều đó?

    Chúng ta đều từng nghe về đồng tiền thông minh nhưng đó là trên lý thuyết chứ thực ra thật khó định nghĩa hay mô tả dòng tiền thông minh nó là gì và vận hành ra sao. Có ai cho vài dòng mô tả được không?

    Hiểu theo 1 nghĩa nào đó dòng tiền thông minh theo cách nghĩ chủ quan của tôi là dòng tiền tìm đến cơ hội sinh lợi. Mời nó không đến, đuổi nó không đi nếu nó nhìn thấy cơ hội sinh lợi.

    Ở đây chúng ta nhìn lại phần lợi xuất trái phiếu ( TP ) Mỹ nói ở trên. Khi LS TP ở mức cao cả TG dồn tiền mua TP Mỹ trong đó Nhật, TQ, hay kể cả Nga đều mua mạnh TP Mỹ dù họ luôn ở thế đối đầu hay đối thủ tùy thời kỳ. Ngoài các Chính phủ mua TP Mỹ cũng có vô số quỹ ĐT mua TP này khi thấy rõ nó có lợi.

    Trước đó trong giai đoạn 2007 khi FED tung các gói QE kích thích kinh tế đồng thời duy trì LS TP cực thấp thì dòng vốn lại có xu hướng vay cực lớn ở Mỹ đi đầu tư mua lại TP, Cp ở các quốc gia có LS cao hơn đặc biệt ở TT mới nổi EM hoặc cận biên FM.

    Sự chênh lệch LS sẽ làm dịch chuyển dòng vốn QT từ nơi có LS thấp sang đầu tư ở các nước có LS cao hơn. Nó hay gọi là dòng vốn carry trade. Nói đơn giản là vay nơi LS thấp sang cho vay nơi LS cao. Trường hợp đầu tư thì chỉ cần hòa vốn là lãi chênh LS còn khi tài sản đầu tư tăng giá thì lợi nhuận kép bao gồm chênh lệch LS và tăng giá tài sản.

    Tuy nhiên cần hiểu rõ để đón được dòng vốn đó cần có nhưng luật lệ, thỏa thuận song phương, đa phương rất tinh vi mà bình thường khó có thể hiểu hết. Lúc này các tổ chức như IMF, WB nó mới xuất hiện như 1 đơn vị bảo kê hành lang dịch chuyển thông qua các bank đối ứng giữa bên chuyển nguồn và bên nhận nguồn. Khái niệm thiên đường thuế, ưu đãi thuế, miễn giảm thuế gọi dưới nhiều mỹ từ nhưng đều có nguồn gốc sâu xa từ việc dọn đường đón nguồn vốn dạng trên.

    Vậy có quy tắc chung để tạo ra sự chênh lệch LS để đón cái gọi là dòng tiền thông minh không? Nước nào đã dẫn đầu phương thức này và nước nào là nước tiếp theo? VN chúng ta liệu có phải là 1 trong số đó?

    Cách thức các quốc gia thu hút dòng vốn đt quốc tế nhìn từ góc độ thuế và cơ chế đầu tư FDI
    luxor, bin1408, TTVNBK6 người khác thích bài này.
  5. Khoaxda

    Khoaxda Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/05/2021
    Đã được thích:
    446
    Phản hồi anh Thông cái này, anh xem lại xem đúng ko nhé
    Theo đó, cước tàu sang châu Âu khoảng 7.800 – 8.000 USD/container 40 feet và sang Mỹ từ 5.900 - 6.800 USD/container 40 feet. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến các nhà xuất khẩu của Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu trọng điểm.

    "Tăng nóng nhất là cước tàu biển từ Trung Quốc về Việt Nam với mức tăng khoảng 5 lần. Từ 100 – 200 USD đã lên mức 800 – 900 USD/container 40 feet. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến chi phí nhập hàng của doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, cước tàu từ Việt Nam sang Trung Quốc thì về 0. Hãng tàu chỉ thu phụ phí địa phương (local charges)", ông Long cho biết.
    Vậy Hag xuất đi là hưởng lợi
  6. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.357
    "Tăng nóng nhất là cước tàu biển từ Trung Quốc về Việt Nam với mức tăng khoảng 5 lần. Từ 100 – 200 USD đã lên mức 800 – 900 USD/container 40 feet. Điều này ảnh hưởng tiêu cực đến chi phí nhập hàng của doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, cước tàu từ Việt Nam sang Trung Quốc thì về 0. Hãng tàu chỉ thu phụ phí địa phương (local charges)", ông Long cho biết.
    Vậy Hag xuất đi là hưởng lợi


    Ok. Vậy chúng ta thử đi vào chi tiết lợi và bất lợi của DN xuất nhập khẩu. TH cụ thể là HAG đã nhé.

    Ai tìm hiểu KT VN đều biết Vn tuy là QG Xk kim ngạch lớn nhưng giá trị HH lại không cao chủ yếu là Nông- Lâm - Ngư nghiệp. Một số mặt hàng điện tử có Gt cao thì đều thuộc Dn 100% vốn NN. Vì vậy người ta nói KTVN là KT xuất khẩu dựa vào nhập khẩu với giá trị tăng thêm chỉ chủ yếu là mồ hôi ! NN đặt Nhà máy ở Vn là vì ưu đãi thuế, còn Vn giải quyết dc việc làm mà thôi.

    Tuy vậy đấy chưa phải quan trọng mà cái lo bao đời của CP là để XK chúng ta phải nhập khẩu quá lớn thường chiếm đến 70-80% gt SP. Ngay cả dệt may, giày dép Vn phải nhập đến trên 80% gt Sp kể cả nguyên liệu phụ trợ chứ chưa nói đến nguyên nhiên liệu chủ chốt.

    Trường hợp HAG, SP XK chủ yếu là SP NN cồng kềnh, gt hàng hoá ở mình trung bình thấp.

    Bạn hãy thử trả lời 1 số câu hỏi nhỏ sau đã nhé.

    1. HAG đang sx và XK mặt hàng gì?

    2. Đối thủ cạnh tranh là ai và khi giá cước VT tăng chung ntn thì hàng QG nào cạnh tranh nhất?

    3. Tỷ trọng Thị trường XK sang Tàu và các QG khác đang ntn đối với HAG, so với đối thủ chính là Indo và Thái Lan thì ntn?

    4. Để SX rồi XK, HAG đang nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu liên quan đến nông nghiệp và chăn nuôi, bao gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, máy móc nông nghiệp, trang thiết bị bảo quản và chế biến, thức ăn chăn nuôi và giống vật nuôi ... từ QG nào? Có bị ảnh hưởng bởi cước VT không?

    Định tính thì thế còn bạn sẽ định lượng lại để so sánh trước/sau việc tăng cước VT ntn HAG sẽ lợi hay bất lợi nhé !

    Chúc vui.[/QUOTE]
    Last edited: 13/06/2024
    ThanhHa1906, codienlanh, luxor3 người khác thích bài này.
    khongquen25 đã loan bài này
  7. linhkon

    linhkon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    13/05/2014
    Đã được thích:
    4.127
    Nói chung chân nhịp sóng lớn rồi đấy. hàng nào có dòng tiền lớn nhập cuộc là bay thôi. Ít nhất 50%
    bin1408 thích bài này.
  8. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.357
    Vưỡn thế thôi
  9. TTVNBK

    TTVNBK Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/04/2006
    Đã được thích:
    1.939
    Đội lái Viettel đáng nể, lại đợt đẩy mới
  10. Mui_Khoan_Da

    Mui_Khoan_Da Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/11/2015
    Đã được thích:
    8.601
    Kẹp rồi còn gì :D

Chia sẻ trang này