DBC - Giữ đà KD kỳ vọng LN 2021 > 1.400tỷ -> hành trình vốn hóa 10.000tỷ cuối năm.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Camthinh, 26/04/2021.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6196 người đang online, trong đó có 645 thành viên. 21:18 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
Chủ đề này đã có 1236697 lượt đọc và 7722 bài trả lời
  1. messi10

    messi10 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2009
    Đã được thích:
    1.473
    DBC hôm nay Break 70 mạnh mẽ. Câu chuyện Vacxin sẽ đưa DBC lên câu lạc bộ 1xx
    Leviathan171 thích bài này.
  2. Lonelystar1294

    Lonelystar1294 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2021
    Đã được thích:
    580
    mai nó lại đạp đỏ vài cây ấy mà =))=))=))=)). Em là em lạy các anh lái SSI
  3. A115

    A115 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/06/2015
    Đã được thích:
    8.541
  4. messi10

    messi10 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2009
    Đã được thích:
    1.473
    cứ lo hôm nay đã Bác ơi!
    duc92010Lonelystar1294 thích bài này.
  5. messi10

    messi10 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2009
    Đã được thích:
    1.473
    Phiên break quá thuyết phục, dòng tiền sẽ vào CP cơ bản đưa DBC lên tầm cao mới. kỳ vọng DBC có giá 3 chữ số ngày trong tháng 12.
    --- Gộp bài viết, 23/11/2021, Bài cũ: 23/11/2021 ---
  6. Amnesty

    Amnesty Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2002
    Đã được thích:
    2.433
    Bác So dạo này chạy media hơi bị kinh nhỉ!?!
    Lên sóng VTV cafef liên tục…!! :)
    Cả năm qua ai cầm DBC thì quá yếu so với các anh em khác! Còn 1 tháng nữa là hết năm thôi … (*)
  7. Amnesty

    Amnesty Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/05/2002
    Đã được thích:
    2.433
    Góc nhìn SGI Capital:
    Bài học mua cổ phiếu quỹ từ Apple và những DN lớn nhất thế giới.

    Dù vẫn đang là công ty có lợi nhuận ròng lớn nhất thế giới năm 2020 với 57 tỷ USD, nhưng LN của Trái Táo cắn dở vốn đã đạt 53 tỷ từ 2015. DT và LN của Apple ko còn tăng khi số Iphone bán ra tăng chậm lại 6 năm qua (Chart 1).

    TTCK có một quy luật khắc nghiệt: các DN khi tới chu kỳ bão hòa, tăng trưởng DT LN chậm lại sẽ bị trừng phạt bằng định giá P/E tụt nhanh từ cao về rất thấp. VNM, BVH... là đại diện những Bluechips P/E cao ngất một thời trên HOSE. Nhưng khi tăng trưởng chậm lại, giá CP BVH đi ngang 10 năm nay, còn VNM vẫn quanh vùng giá của 2016 với P/E giảm nhanh từ 30.x về 17.x.

    Nhưng Apple đã phá vỡ quy luật ấy!

    CP AAPL vẫn tăng giá đều bất chấp đà tăng DT LN chậm hẳn lại 5 năm liền 2015-2020. P/E của AAPL thậm chí được rerate từ 10.x 2015-2016 lên 20.x 2018 và 30.x vào 2020. (Chart 2). Đưa APPL từ một CP được coi là sắp hết chu kỳ tăng trưởng với vốn hóa 500 tỷ USD vào 2015, lên vượt 2000 tỷ USD cuối 2020.

    Một trong những lý do cốt yếu là APPL đã liên tục mua vào CP quỹ 7 năm qua khiến lượng CP lưu hành giảm hơn 30%. Nhờ đó, EPS vẫn luôn tăng và CP AAPL thành hàng khan hiếm với ROE vượt 100%. Giá CP tăng 700% đưa vốn hóa Apple tăng hơn 5 lần bất chấp quy luật CP thường bị lãng quên khi ko còn tăng trưởng. (Chart 3)

    So với các lựa chọn: tái đầu tư hay trả cổ tức tiền mặt, mua CP quỹ đang là xu thế được chọn trên thế giới, trong một môi trường lãi suất huy động siêu thấp và nhu cầu CAPEX ko lớn. (Chart 4)

    Khi khó tìm kiếm các cơ hội tốt trên thị trường, Berkshire Hathaway của huyền thoại Warren Buffett cũng đã bỏ ra hơn 30 tỷ USD mua lại 6% CP lưu hành của trong 2 năm qua. Tập đoàn có vốn hóa lớn thứ 2 thế giới Microsoft cũng đã liên tục mua vào thu hẹp 30% quy mô vốn lưu hành trong 10 năm qua. Y như với Apple, chính sách này góp phần duy trì uptrend của CP Microsoft và rerate P/E từ 8.x vào 2010 lên 40.x vào 2018, đưa vốn hóa Microsoft tăng 4 lần, trở lại nhóm DN top vốn hóa thế giới, mặc cho lợi nhuận ko hề tăng suốt 2010-2018.

    Bài học với TTCK VN:

    Những doanh nghiệp có số dư tiền mặt lớn, dòng tiền về mạnh hàng năm vượt nhu cầu tái đầu tư như VNM, SAB, HPG, FPT, CTD, REE... hoàn toàn có thể cân nhắc mua CP quỹ, giảm quy mô vốn lưu hành, như một lựa chọn rất tốt để chia lại lợi nhuận cho cổ đông thay cho cách làm truyền thống hiện nay là trả tiền mặt hoặc tệ nhất là trả cổ tức bằng cổ phiếu.

    CĐ ko trực tiếp nhận CP thưởng hay tiền mặt nên ko phải nộp thuế thu nhập, nhưng hưởng lợi lớn hơn nhiều từ việc gián tiếp tăng % sở hữu công ty do quy mô vốn điều lệ thu hẹp, đồng thời hưởng lợi từ mức tăng giá CP, duy trì tăng trưởng EPS và cải thiện định giá, và tăng vốn hóa của DN.

    Mua lại CP quỹ ở giá hợp lý đồng thời đảm bảo nguồn vốn dôi dư của DN được tái đầu tư vào chính mình, ko nằm chết trong TK ngân hàng với lãi suất thấp dần, hoặc sa lầy vào các dự án mới ngoài ngành cốt lõi, hay các start-up phiêu lưu nhiều rủi ro.

    Trong môi trường lãi suất ngày càng thấp, những DN tốt nhất với dòng tiền dồi dào nhưng thiếu cơ hội tái đầu tư hiệu quả cũng sẽ có những mối đau đầu riêng. Mua CP quỹ đang là một lựa chọn của rất nhiều DN top đầu thế giới hiện nay, như một trong những cách trả lại giá trị tốt nhất cho cổ đông.

    Cụ Warren Buffett nghĩ gì khi mua lại CP quỹ: "CEO Buffett has viewed stock buybacks as the best way to return capital to Berkshire shareholders and a better use of money than buying publicly traded stocks. Berkshire repurchased $24.7 billion of stock last year, roughly 5.2% of its shares outstanding in 2020."
  8. messi10

    messi10 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2009
    Đã được thích:
    1.473
  9. Jun666

    Jun666 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/06/2020
    Đã được thích:
    152
    Ủa ủa ae đi đâu nhà vắng tanh vậy trời!
    Ae Bậc chế độ không cảm xúc!
  10. Lonelystar1294

    Lonelystar1294 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2021
    Đã được thích:
    580
    đi mua nhà với xe đó
    Jun666 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này