DCM/DPM - Giá phân bón vượt đỉnh mọi thời đại (Phần 2)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi trungken18, 17/01/2022.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4607 người đang online, trong đó có 398 thành viên. 20:26 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 878825 lượt đọc và 4687 bài trả lời
  1. stockmarket82

    stockmarket82 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    03/04/2010
    Đã được thích:
    1.795
    Sáng nay lái đã báo hiệu là sàn rồi.
  2. Vagabond2020

    Vagabond2020 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2021
    Đã được thích:
    41
    dấu hiệu gì thế bác
  3. Vnindexx2005

    Vnindexx2005 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/12/2019
    Đã được thích:
    5.105
    Nhóm Phân nay bị bán mạnh do có tin Nga và UC đàm phán tốt đẹp
    Tuy nhiên Dòng Phân nó lợi nhuận tăng mạnh ko phải do chiến tranh mà đã tăng từ năm ngoái đến giờ, nên lực bán hôm nay là đến từ nđt T+ luớt sóng. Vì vậy ko đáng lo ngại, mai đâu lại vào đó canh mua gia tăng giá đỏ đẹp ngày mai
    Fibizthienphu thích bài này.
    Fibiz đã loan bài này
  4. thienphu

    thienphu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/06/2010
    Đã được thích:
    437
    Đạp trong phiên nhưng cầu hấp thụ khỏe quá, còn lại ít hàng chờ cuối giờ đem ra đạp nốt. Mai rình quả đạp nữa múc
  5. MrLouis2727

    MrLouis2727 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/09/2021
    Đã được thích:
    108
    ********* - Tăng 16%, giá phân bón tại Mỹ lập kỷ lục mới

    Giá phân bón tiếp tục tăng mạnh khi sự gián đoạn nguồn cung từ Nga, qua đó càng làm gia tăng lo ngại về lạm phát thực phẩm toàn cầu.

    Chỉ số phân bón Green Markets North American Fertilizer tăng vọt 16% lên kỷ lục mới trong ngày 11/03. Giá cho loại phân urê được sử dụng rộng rãi tại New Orleans cũng tăng vọt 22% và lập kỷ lục mới. Chỉ số giá phân kali ở Brazil leo dốc 34%, mức tăng kỷ lục.

    Nga là nhà xuất khẩu phân bón chi phí thấp. Quốc gia này kêu gọi các nhà sản xuất phân bón giảm xuất khẩu trong tháng này, qua đó làm dấy lên lo ngại về tình trạng thiếu hụt. Cuộc chiến Nga-Ukraine cũng thúc đẩy giá khí thiên nhiên – nguyên liệu đầu vào cho hầu hết phân bón có chứa nitơ. Điều này buộc một số nhà sản xuất châu Âu phải cắt giảm sản lượng phân bón. Cùng lúc đó, giá của các loại thực phẩm thông thường như lúa mì và bắp ngô cũng tăng vọt khi cuộc chiến tại một trong những quốc gia được xem là “rổ bánh mì” của thế giới đang đe dọa tới an ninh lương thực trên toàn cầu.
    Các quốc gia thường nhập khẩu phân bón từ Nga giờ phải chật vật đi tìm kiếm ở nơi khác. Brazil – nhà nhập khẩu phân bón hàng đầu – sẽ đề xuất loại bỏ phân bón ra khỏi các lệnh trừng phạt đã áp lên Nga tại cuộc họp của Tổ chức Thực phẩm và Nông nghiệp thuộc Liên Hiệp Quốc vào tuần tới. Kế hoạch này đã có sự ủng hộ từ Argentina và các quốc gia Nam Mỹ khác.

    Brazil muốn “đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu”, Tereza Cristina, Bộ trưởng Nông nghiệp Brazil cho biết trong ngày 11/03. Bà sẽ gặp Tổng Giám đốc FAO, Qu Dongyu, vào ngày 16/03.

    Brazil – một cường quốc nông nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu đậu nành, cà phê và đường – đang phụ thuộc vào nhập khẩu phân bón để sản xuất thực phẩm. Quốc gia này hiện nhập khẩu 85% lượng phân bón, với Nga là nhà cung ứng chính. Đối với phân kali và nitơ, mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu vượt 90%.

    Chính phủ Brazil đang tìm cách giải quyết vấn đề này. Vào ngày 11/03, Brazil khởi động kế hoạch quốc gia nhằm giảm tới 45% lượng phân bón vào năm 2050. Kế hoạch này vốn đã được phát triển trong hơn 1 năm qua và bao gồm các biện pháp để khuyến khích sản xuất phân bón nội địa, bao gồm tăng hỗ trợ tín dụng, thay đổi chính sách thuế và cải thiện logistics. Tuy nhiên, đây là những biện pháp dài hạn và không thể giải quyết sự thiếu hụt ngắn hạn hiện tại.

    Bà Cristina đã đi tới Canada trong ngày 12/03 để tìm kiếm nguồn cung phân kali và gần đây cũng đã tới Iran. Trong ngày 10/03, bà gặp gỡ đại sứ từ các quốc gia Ả-rập nhằm kêu gọi tăng nguồn cung phân bón cho Brazil.

    “Việc ngoại giao với các quốc gia sản xuất phân bón có thể làm gia tăng nhập khẩu phân bón lên đôi chút, nhưng sẽ không đủ để bù đắp cho phần nhập khẩu từ Nga khi toàn bộ thị trường đang bị thiếu hụt nguồn cung”, Luigi Bezzon, Chuyên viên phân tích tại StoneX ở Campinas, Brazil, cho hay.

    Theo Bezzon, tới nay, Brazil đã mua gần gần 1/3 lượng phân bón dành cho mùa trồng trọt mùa hè (bắt đầu tư tháng 9/2022). “Không có khả năng Brazil có thể dùng cùng một lượng phân bón như trong mùa trước”, ông nói.

    Vũ Hạo (Theo Bloomberg)
    gallant10thedad thích bài này.
    gallant10thedad đã loan bài này
  6. hpph

    hpph Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/07/2020
    Đã được thích:
    175
  7. thienphu

    thienphu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/06/2010
    Đã được thích:
    437
    GoHodl, gallant10hpph thích bài này.
  8. dautu2018

    dautu2018 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/10/2019
    Đã được thích:
    297
    gallant10 đã loan bài này
  9. phongtrantamhiep

    phongtrantamhiep Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2016
    Đã được thích:
    4.048
    gallant10 thích bài này.
    gallant10 đã loan bài này
  10. longvn88

    longvn88 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/02/2021
    Đã được thích:
    69
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này