DCM, DPM - Giá phân bón vượt đỉnh mọi thời đại

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi trungken18, 21/07/2021.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
5280 người đang online, trong đó có 546 thành viên. 20:44 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 1103924 lượt đọc và 5573 bài trả lời
  1. Charles_Pham

    Charles_Pham Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2018
    Đã được thích:
    163
    DCM hôm nay buồn quá
  2. nguyenvanhieutcdn59neu

    nguyenvanhieutcdn59neu Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    20/07/2020
    Đã được thích:
    249
    [​IMG]
    Số liệu xuất khẩu nửa đầu tháng 12, giá 1 tấn phân bón chung xuất khẩu đạt 733,33$/tấn.
    [​IMG]
    Số liệu tháng 11, trung bình đạt 567,7$/tấn, đáng chú ý là số report nửa đầu tháng 11 là 482,5$/tấn, ngay sau đấy báo cáo cả tháng 11 đã có số trung bình cao hơn, đà tăng mạnh cũng thực tế bắt đầu từ cuối tháng 10 khi giá xuất khẩu trung bình chỉ là 429,6 $/tấn
    [​IMG]
    Giá xuất khẩu là giá thực tế các doanh nghiệp đã xuất đi, nghĩa là nhảy lên BCTC các bác DCM DPM luôn và ngay rồi chứ không phải giá tương lai hay mới đấu nữa :D cứ đà này thì đỉnh điểm lợi nhuận còn phải tính sang Q1/2022 hay Q2/2022 em không biết nữa :D
    Vẫn là chân sóng của 1 đợt sóng thần thôi các bác, tích lũy trên đỉnh quá đẹp, giờ cũng k còn sớm nữa, bác nào lên được tàu thì ngồi im hoặc gia tăng nhanh tàu còn nổ ga :D
    --- Gộp bài viết, 24/12/2021, Bài cũ: 24/12/2021 ---
    PE fw 5 6 lần thì bán cái gì, các bác bán cái gìiiiiiiiii
    nguyenvanhieutcdn59neu đã loan bài này
  3. stockhcm5

    stockhcm5 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/12/2020
    Đã được thích:
    15.131
    Mới điều chỉnh chút đã sợ, thị trường phân đang gây khó toàn TG, hiện chưa có cách gì giảm nhiệt đạm, NH4
    nguyenvanhieutcdn59neu thích bài này.
  4. nguyenvanhieutcdn59neu

    nguyenvanhieutcdn59neu Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    20/07/2020
    Đã được thích:
    249
    Tính theo giá xuất khẩu nửa đầu tháng 12, giá xuất khẩu phân bón đã tăng 29% so với tháng 11. Lượng tăng 70% so với cùng kỳ :D
    nguoixudong79stockhcm5 thích bài này.
  5. axit1234

    axit1234 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2020
    Đã được thích:
    947
    Bác cho hỏi trong 2 con dcm và dpm thì con nào xuất khẩu nhiều hơn và tỉ trọng giữa xuất khẩu và tiêu thụ nội địa là bao % ạ.
    nguyenvanhieutcdn59neu thích bài này.
  6. nguyenvanhieutcdn59neu

    nguyenvanhieutcdn59neu Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    20/07/2020
    Đã được thích:
    249
    DCM năm ngoái hơn 900k tấn thì xuất 300k tấn, DPM thì mình k có số rõ ràng nhưng cũng tầm đấy. Đợt này nhu cầu phân bón quốc tế tăng mạnh do các nhà máy bên EU giá đầu vào cao quá chịu k nổi nhiệt trong khi giá đầu vào DCM DPM gần như fix (nửa fix giá miệng giếng khí, nửa đi theo giá dầu -> cái này cơ chế của GAS), nên xu hướng chung là gia tăng xuất khẩu y như HSG NKG HPG đợt trước xuất mạnh hồi tháng 7 thôi. Chỉ là đội phân đạm này trend dài hơn nhiều và còn bế tắc chưa thấy đường ra :D tỷ trọng các đội này xuất khẩu cũng cao hơn hẳn, mình nhớ trong AM DPM đợt trước, công ty nhắc đến tỷ lệ đâu đấy trên 50% rồi
    ngoclan6124axit1234 thích bài này.
  7. stockhcm5

    stockhcm5 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/12/2020
    Đã được thích:
    15.131
    Giá urê thế giới tăng cao nhất kể từ 2009

    Thị trường NH3 tuần qua đã ghi nhận nhiều thông tin bất ngờ khi hàng loạt nhà máy tại châu Âu phải đóng cửa do giá thành sản xuất tăng cao vì thiếu khí đốt.

    Công ty Yara-Na Uy tuyên bố giảm công suất 40% trên toàn châu Âu còn Công ty BASF của Đức đã đóng cửa Nhà máy NH3 tại Antewerp và Ludwigshafen vì với mức giá khí mới, giá thành sản xuất NH3 tại châu Âu đã gần chạm ngưỡng 950 $/tấn trong khi giá nhập khẩu về châu Âu là 670-700$/tấn CFR (CFR là giá bao gồm cước phí).

    NH3 là nguyên liệu chính để sản xuất ra các loại phân bón chứa nitơ như urê, DAP, NPK..., do vậy đã ảnh hưởng trực tiếp tới giá phân bón, đặc biệt là urê.

    [Giá phân bón tăng cao: Doanh nghiệp cần công khai thông tin]

    Theo các bản tin của hai công ty dự báo và phân tích thị trường quốc tế là Argus và Fertecon, nguồn cung urê trên toàn thế giới ngày càng khan hiếm, giá tiếp tục tăng tại tất cả các thị trường.

    Cuối tháng Chín, thị trường urê thế giới đã chứng kiến nhiều kỷ lục được thiết lập tại các khu vực sau khi duy trì đà tăng liên tiếp trong 3 tuần qua.

    Tại cảng Nola, Mỹ, giá urê đã tăng vượt mức 650 USD/tấn FOB (giá FOB là giá không bao gồm chi phí vận chuyển, bảo hiểm tới điểm đến, phí thuê phương tiện chuyên chở, phí bảo hiểm hàng hóa và các chi phí phát sinh khác trong quá trình chuyên chở), thiết lập một mức giá kỷ lục mới trong vòng 10 năm trở lại đây.

    Tại Ai Cập, sau khi tăng 75 USD/tấn tuần trước, tuần này giá urê tiếp tục tăng thêm 80 USD/tấn và đạt mức kỷ lục 700 USD/tấn FOB cho hàng giao tháng 12/2021.

    Giá urê tăng mạnh trong trạng thái nguồn cung thắt chặt tại châu Âu khi giá khí đốt tăng cao đã khiến nhiều nhà máy phải tạm dừng sản xuất, cùng với đó nguồn cung còn bị đe dọa khi chính sách hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc được đưa ra vào ngày 27/9 vừa qua.

    Giá tăng mạnh, nguồn cung hạn chế, nhu cầu đang tăng trở lại tại tất cả các thị trường do chuẩn bị bước vào vụ sản xuất, điển hình là các đấu thầu tại Ấn độ, Tây Phi.. sẽ là yếu tố tiếp tục hỗ trợ thị trường urê trong thời gian tới.

    Ngày 1/10/2021, Công ty RCF Ấn Độ đã mở thầu mua 1,5 triệu tấn urê, các nhà cung cấp phải giao hàng trong tháng 10 và 11/2021.

    Kết quả mở thầu cho thấy Công ty Amber có giá chào thấp nhất là 665,5 USD/tấn CFR nhưng chỉ cung cấp được 65.000 tấn.

    Số lượng hàng còn lại có mức giá chào dao động trong khoảng 720 USD-790 USD/tấn CFR.

    Như vậy, mức giá mới này đã lập kỷ lục trong 10 năm trở lại đây còn so với gói thầu mua urê trước đó vào cuối tháng 7/2021, đơn giá đã tăng thêm 150USD/tấn.

    Nếu giá nhập khẩu tại Ấn Độ bình quân 730USD/tấn CFR thì giá thành nhập khẩu sau khi đóng bao 50kg tại cảng tương đương 17.000 đ/kg.

    Theo dự báo Argus và Fertecon, khu vực Đông Nam Á nhiều khả năng sẽ thiếu hụt urê vì đến nay chỉ có 3 nước chủ động được nguồn cung urê cho nội địa là Việt Nam, Indonesia, Malaysia trong khi các quốc gia còn lại phải nhập khẩu toàn bộ urê vì không có nhà máy sản xuất, trong đó 2 quốc gia nhập khẩu nhiều nhất là Thái Lan (nhập khẩu 2.5 triệu tấn) và Philipines (1 triệu tấn/năm).
    nguyenvanhieutcdn59neu thích bài này.
    nguyenvanhieutcdn59neu đã loan bài này
  8. nguyenvanhieutcdn59neu

    nguyenvanhieutcdn59neu Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    20/07/2020
    Đã được thích:
    249
    Xúc cho nồi bánh chưng tết !!!
  9. dovietdan

    dovietdan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/05/2019
    Đã được thích:
    454
    khổ ghê , tưởng dcm đạp tới 38 là xong , múc 38-38,3 full cmn luôn , xong thì ôi giời ời DCM đạp cho banh nóc về luôn 37,45 . Cay không chịu dc , mất luôn cái ma20 , lái lợn . DCM tạo 3 đỉnh rồi đó , kiểu này về lại 33 sao
  10. vmphuc

    vmphuc Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/02/2020
    Đã được thích:
    583
    Mua vì lí do j thì bán vì lí do đó. Nếu mua vì TA thì bán theo TA thôi. Băn khoăn j đâu.
    nguyenvanhieutcdn59neu thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này