Định giá VEF với tầm nhìn trung-dài hạn (tặng các Vefers trung thành) – Tầng 2

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi bentyeuqui, 08/08/2016.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2893 người đang online, trong đó có 25 thành viên. 03:34 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 219237 lượt đọc và 3001 bài trả lời
  1. vitamin9d

    vitamin9d Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2016
    Đã được thích:
    534

    Muốn làm rụng đc lông chân anh mày cần giỏi hơn nhiều nữa. Hãy cố lên !
    Đừng để như MSR=L14 mày chửi rồi L14=7MSR, như thế khác đíu gì ị vão mõm. Đời 1-2 phát ngu thế bị sỉ nhục thế thần kinh cmn luôn=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))=))
  2. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    Chó cứ sủa, đoàn người cứ đi thôi bác ah , e blacklist rồi nên nó nói thế nói nữa cũng bằng thừa, mọi việc lại đâu vào đấy :drm3.
    --- Gộp bài viết, 13/08/2016, Bài cũ: 13/08/2016 ---
    kệ họ, giải pháp đơn giản nhất là blacklist nó lại, ko ai đôi co với nó nữa, nó lảm nhảm một mình, việc của mọi người là rảnh thì report nó , mod sẽ khoá nick nó lại, trong thời gian bị khoá, nó dùng nick phụ thì bị lock vĩnh viễn !
    devil2623, MWAMI, traidepftu1 người khác thích bài này.
  3. vitamin9d

    vitamin9d Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2016
    Đã được thích:
    534
    Thằng nào giỏi phản biện đê !!!!
    Các chú bỏ tiền mua VEF giá 70 = 11,000 tỷ thì thực chất các chú phải bỏ 11k+25k=36,000 tỷ cho giá vốn các khu đất của VEF.

    Tức là nhiều hơn 10 lần VIC mua Sài đồng + Times city
    Nuốt khó lắm ! hóc xương hộc máu mà chết=))=))=))
  4. stockping

    stockping Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/08/2015
    Đã được thích:
    6.320
    Thật ra em cũng chả khó chịu hay dao động gì mà càng thấy VEF hấp dẫn vì bác này giở mấy trò rẻ tiền như bán hàng đa cấp ấy bác ah. Em cũng ko lo lắng cho các bác đầu tư lâu dài F1. Em chỉ thấy lão nhai đi nhai lại làm phiền nhữnh người đầu tư muốn tìm hiểu thông tin. Với lại em ghét nhất loại bán đứng anh em....chỉ lo cho túi tiền của mình rồi đạp lên anh em mà sống, hút máu. Loại này em bị dị ứng
    Last edited: 13/08/2016
    Tra Ly, traidepftu, muopxanh2 người khác thích bài này.
  5. vitamin9d

    vitamin9d Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2016
    Đã được thích:
    534
    câm hết à, các cụ gọi là cấm khẩu=))=))=))=))
  6. bentyeuqui

    bentyeuqui Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/03/2006
    Đã được thích:
    17.203
    Cuối tuần rồi, chửi nhau với chim lợn chán quá. Mọi người đọc một bào viết này rất hay và nhân văn mà tôi vừa được một người bạn share. Bài viết của một cựu Amser - hậu bối của tôi, vừa sang du học tại Anh quốc:
    http://www.theatlantic.com/magazine/archive/2016/09/reading-raphael-in-hanoi/492725/

    Dành thời gian trau dồi tí tiếng Anh sẽ có ích hơn các bạn ạ :)

    Huy Khoa

    Reading Raphael in Hanoi
    Critical inquiry is discouraged in modern-day Vietnamese schools. But, one student argues, there’s an encouraging trend of young people seeking out alternative viewpoints from around the world.

    The second annual student Writing Prize, a competition organized by The Atlantic and the College Board, challenged high-school students to do a close reading of a work of art that inspires them. More than 2,000 students from 44 countries entered. Two dozen professors of composition and art history narrowed the field to 20 semifinalists, and a panel of judges from the College Board and The Atlantic made the final selection. The winner, Thanh T. Nguyen, lives in Hanoi, Vietnam, and will attend Duke University this fall.

    Aristotle is earthly; Plato, otherworldly. The thinkers are secular, but the architecture is Christian. The greatest High Renaissance artists—Michelangelo, Leonardo, Bramante—merge with the greatest minds of ancient Greece. Light floods the fresco, the light of an age of classical-antiquity revival, of the artist-humanist, of spiritual and intellectual reconciliation. Initially, I believed The School of Athens could be understood only as the glorious rediscovery of the ancient Western tradition by Renaissance Europeans. What value has it for a Vietnamese like me, brought up in a fundamentally different time, culture, and education system? Yet closer study revealed that the painting represents an ideal of learning as universal as it is inspiring: relentless, unhindered critical inquiry that crosses physical, cultural, and disciplinary boundaries. Resonating from ancient Athens through Renaissance Italy to modern-day Hanoi, where I live, the ideal depicted in Raphael’s School salvages the hope that, despite cultural and political restrictions, love of knowledge will prevail.

    The title The School of Athens is a misnomer that conceals Raphael’s broad vision of learning. Banners over the fresco, which was painted between 1509 and 1511 under the commission of Pope ****** II, read Causarum Cognitio, meaning “Seek Knowledge of Causes.” With that, Raphael seems to suggest that what unites the figures is neither an institution nor prestige, but a common quest for knowledge and wisdom (“knowing why,” as Aristotle put it). The work is not so much a glorification of the great thinkers of antiquity as an extolment of the process of learning itself.

    Raphael conveys the life of the mind through physical activities. Nowadays, we tend to take this conception of intellectual engagement for granted; back in the early 16th century, however, it was revolutionary. According to Glenn W. Most in “Reading Raphael: The School of Athens and Its Pre-Text,” in the tradition of personifying the seven liberal arts in painting, philosophy had usually been portrayed as an idealized woman flanked by male philosophers. Though alluding to this tradition by painting an enthroned lady on a tondo above the fresco, Raphael separated her completely from the central scene, allowing Plato and Aristotle to dominate. While scholars have focused on the contrast and balance between Plato and Aristotle—everything from their hand gestures to the colors of their clothing—what impresses me the most is Raphael’s decision to emphasize not an idealized personification of knowledge, but ordinary mortals immersed in the process of seeking knowledge through demonstrating and debating.

    In fact, while having fun identifying each figure, I was surprised at the pluralism and inclusiveness of Raphael’s vision of learning. By some counts, only a third of the figures hail from ancient Athens; others lived far beyond that time or place. Raphael even included thinkers from outside the Western canon, including Zoroaster, a prophet from ancient Persia, and Averroës, a medieval Islamic scholar and an interpreter of Aristotle’s philosophy.

    These two figures also challenge the common understanding that the various thinkers can be neatly separated along the idealism-realism axis between Plato and Aristotle. Averroës was a brilliant physician, physicist, and astronomer, yet he is placed on the side of the idealist Plato, and is consulting Pythagoras, who is often associated with mysticism. Similarly, Zoroaster, who resembles an astrologer holding a celestial globe, represents the practice of studying the stars and planets in order to divine human affairs—thus blending heavenly and earthly studies. All of this seems to recognize the spirit of inquiry as being fully inclusive, crossing temporal, geographical, cultural, and disciplinary borders.

    Inspiring as that vision of learning may be, I still wondered where the viewer fits in. Should we simply gaze upon these great figures with admiration for their relentless pursuit of knowledge? Robert Haas, in Raphael’s School of Athens: A Theorem in a Painting?, offers an edifying answer: “Raphael is here painting not a historical gathering, but a Renaissance library collection.” According to Haas, the philosophers personify their books. I find this interpretation intuitive, because the fresco was painted on a wall of the Stanza della Segnatura, then the pope’s personal library. It also hints at a greater truth about the study of classic books. To portray the great thinkers, Raphael employed illusionism, a technique that makes the figures appear to be in the same room as the viewer. Thus, the viewer becomes not simply a passive observer of preserved knowledge, but a participant in ongoing conversations that span countries and centuries.

    With this interpretation in mind, I’ve come to view Raphael’s fresco as an invitation to engage with the great thinkers of the past—to learn from or question their ideas. Unfortunately, such an invitation has been largely withheld from students in Vietnam. Here, ideological constraints in the modern education system along with a tradition of rote learning have resulted in limited exploration of a narrow range of ideas. For instance, in mandatory high-school civics courses, “philosophy” is introduced only to advance Marxism-Leninism. Ideas seem to be taught not so much for critical study as for nation building, through the promotion of a single worldview.

    But rather than being pessimistic, I am inspired by the notion that The School of Athens represents a personal library, for it suggests that if we recognize the need to unlearn the habits of our formal schooling, and strive to be independent thinkers and engage with books, we can still attain true wisdom. Moreover, the painting’s historical context gives me hope that in the future, the pursuit of knowledge in Vietnam might flourish. Just as prosperity and leisure time enabled ancient Athenians to contemplate high-minded ideas, and a surge of wealth due to trade ushered in the Renaissance in Italy, Vietnam’s rapid economic growth might be changing its intellectual scene. More individuals are pursuing education and employment abroad, then bringing back new ideas and methods of learning for younger generations. An increasing number of foreign-language learners means that works by a wider range of thinkers can be translated, examined, and discussed. Though we have far more work ahead, it is promising to see debate organizations and experimental-learning communities sprouting up. In Hanoi, for instance, an informal organization called the Integrity Network has brought together a group of leading theorists and students in the humanities and social sciences to form Reading Circle Vietnam, whose participants discuss books and debate with experts on a variety of topics. The questions posed, on topics ranging from democracy to liberty to feminism to the validity of Vietnamese nationalism, keep getting bolder and encourage contrasting perspectives. Although still small in scope, these initiatives seem to be pioneering a trend of which I am happy to be a part.
    DUHACORP, devil2623, traidepftu6 người khác thích bài này.
  7. Zu1430

    Zu1430 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/03/2015
    Đã được thích:
    415
    Bác là con của bác 7 à ? Spam thế
  8. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    C'est la vie - ở đâu cũng có người tốt người xấu, người tử tế, kẻ tiểu nhân . Thằng thần kinh đấy nó cũng yểu mệnh lắm , chết sớm thôi, bác ko phải bận tâm đến nó làm gì cho mệt, mọi người có gì vẫn cứ trao đổi, phân tích bình thường .
    Chả có lý do gì mà phải đi lo sợ không đâu với một thằng thần kinh, đầu óc ko bình thường như nó, vào đây nó lảm nhảm, có phân tích cũng chẳng ra đâu vào đâu, nhiều người họ có trình độ, chuyên môn, họ coi thường, ko thèm trả lời là vì họ khinh , ko thèm chấp, thế thôii ! Nó tài giỏi gì đâu, hớt tay trên tí danh hão của bà vợ cũ rồi nổ thôi . Để cho nó lảm nhảm chán đi, nó thích thế thì coi như mình làm phúc, cho nó được toại nguyện, chứ nó yểu mệnh chết sớm, ko được lảm nhảm nữa , xuống dưới âm bọn đầu trâu mặt ngựa nó nhột cmn vào ngục, bịt mồm bịt mắt, khỏi làm gì luôn . Cho nó tận hưởng nốt những ngày vô nghĩa trên dương thế thi kẻo lúc chết ko nhắm được mắt !
    MWAMI, vietndhn, muopxanh1 người khác thích bài này.
  9. vitamin9d

    vitamin9d Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/05/2016
    Đã được thích:
    534
    Trc đây họ khen ku cao thủ, nhưng khi anh vào PIC này thấy ku đíu phản biện nổi 1 câu nào ra hồn, ngoài việc cay cú, ku đang tự trát c.ứt vào mặt đó.
    Kêt luận, Não con bò=))=))=))=))=))=))
  10. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.706
    Hỏi bác đã rồi đọc sau ạ : hậu bối bác học trường nào bên đó vậy ? LSE hay Birmingham Uni ? hay Oxford, Cambridge ? :D
    devil2623 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này