Định giá VEF với tầm nhìn trung-dài hạn (tặng các Vefers trung thành) – Tầng 2

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi bentyeuqui, 08/08/2016.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2127 người đang online, trong đó có 53 thành viên. 02:44 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 217710 lượt đọc và 3001 bài trả lời
  1. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.710
    Giang hồ kẹc gì, thằng bố láo mất dạy đấy , cái loại cõng rắn cắn gà nhà, đâm sau lưng người khác đấy bây giờ vefers coi thường nó, khinh nó rồi vì những trò nó đã làm sau lưng mọi người khác xa với những gì nó nói.
    ô gà đời rồi mà còn ngâu, đi tin mấy câu bơm đểu vớ vẩn của thằng đó kể cũng thấy =)) =))

    KINH DOANH
    Thị trườngTài chínhChứng khoánDoanh nhânDoanh nghiệp
    • [​IMG]Khu đất vàng 23 Lê Duẩn đã qua đấu giá Nguồn: báo Thanh Niên
      Đơn của Tân Hoàng Minh gửi chính quyền TPHCM đề nghị: "Hủy kết quả đấu giá ngày 23-6-2015, đồng thời tổ chức bán đấu giá lại theo đúng quy trình bán đấu giá, thực hiện theo đúng các bước giá cũng như các quy định có liên quan..." vì cho rằng phương án đấu giá có sai phạm về bước giá.

      Trước đó, Tân Hoàng Minh đã rất "vất vả" mới trúng đấu giá quyền sử dụng “khu đất vàng” tại số 23 Lê Duẩn, Quận 1 - nằm trong lõi trung tâm thành phố, với hai mặt tiền đường Lê Duẩn và đường Nguyễn Du và hiện là trụ sở Công ty xổ số kiến thiết TPHCM.

      Phiên đấu giá ngày 23-6-2015 do Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản TPHCM (thuộc Sở tư pháp TPHCM) tổ chức công khai có tới 13 cá nhân, tổ chức tham gia dù giá khởi điểm của khu đất khá lớn - 558 tỉ đồng.

      Có lẽ do chức năng sử dụng đất của “khu đất vàng” này (đất phức hợp văn phòng - thương mại - dịch vụ; với hệ số sử dụng đất tối đa là 8.0, chiều cao công trình tối đa 100 mét, mật độ xây dựng tối đa 60%) quá hấp dẫn nên sau 16 vòng đấu giá (76 bước giá) mới tìm ra được "người chiến thắng" là Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tân Hoàng Minh, với giá 1.430 tỉ đồng - gấp 2,6 lần giá khởi điểm.

      Khi đó, ông Phạm Văn Sỹ, Giám đốc Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản TPHCM, người trực tiếp điều hành phiên đấu giá, cho biết đây là phiên đấu giá hấp dẫn, kịch tính và thành công.

      Được biết, ngay sau phiên đấu giá này, Trung tâm bán đấu giá và Tân Hoàng Minh cũng đã ký hợp đồng mua bán tài sản đấu giá. Ngày 7-8-2015, UBND TPHCM cũng đã có quyết định phê duyệt kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất tại số 23 Lê Duẩn. Và số tiền "đặt cọc" đấu giá 83 tỉ đồng của Tân Hoàng Minh cũng đã được chuyển vào kho bạc Nhà nước.



      Skip in 1...
      Ad finishes in 24 seconds


      Tuy nhiên, một thời gian sau khi công bố kết quả trúng đấu giá, đã xuất hiện thông tin đơn vị trúng đấu giá muốn huỷ kết quả. Ngày 15-10-2015, trao đổi với TBKTSG Online về phiên đấu giá này, ông Phạm Văn Sỹ, Giám đốc Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản TPHCM (đơn vị tổ chức phiên bán đấu giá khu đất nói trên), khẳng định là "phiên bán đấu giá diễn ra hoàn toàn đúng theo các quy định của pháp luật."

      Trước đề nghị hủy kết quả trúng đấu giá của Tân Hoàng Minh, chính quyền TPHCM đang yêu cầu Sở Tư Pháp, Sở Tài Chính và các cơ quan liên quan báo cáo để có hướng xử lý.

      Theo TBKTSG
      http://viettimes.vn/viet-nam/phap-l...cong-du-an-d-le-pont-dor-hoang-cau-35258.html

      1. Trang chủ
      2. Đầu tư
      3. Bất động sản
      Nhân sự kiện này, Dân Việt xin điểm lại một số diễn biến chính xoay quanh dự án này thời gian trước, như nét chấm phá nhanh về bức tranh tổng thể về doanh nghiệp này trên thị trường địa ốc Hà Nội.

      Ngược gió

      Cuối năm 2014, cựu Phó TGĐ Trần Như Trung của Tân Hoàng Minh thừa nhận sự chậm trễ tiến độ của một loạt dự án cao cấp theo lối Pháp cổ. “Các dự án đều nằm trong khu vực đất vàng, nên việc xin giấy phép rất phức tạp. Ví dụ như dự án D’.San Raffles, Hàng Bài, đóng tiền sử dụng đất từ năm 1995 nhưng gần đây mới gần hoàn thiện các thủ tục pháp lý và dự kiến đến quý II năm tới mới khởi công…”.

      Trong cuộc họp báo thời điểm đó, ông Trung cung cấp thông tin: “Đúng là Tân Hoàng Minh đang có nhiều dự án, nhưng chỉ có dự án trên đường Nguyễn Văn Huyên đang được xây dựng…”.

      [​IMG]Tài lực của Tân Hoàng Minh vẫn là ẩn số?

      Đồng thời, đại diện Tân Hoàng Minh lại hở sườn về tiến độ của một dự án không kém phần cao cấp khác ở Hoàng Cầu (quận Đống Đa): Công trình này hiện đang hoàn thành cơ bản tầng hầm 1 và đang bước vào thi công tầng hầm 2. So sánh giữa 2 thông tin chính thống từ chủ đầu tư, đã có độ “vênh” rõ rệt, khiến bất cứ ai cũng đặt dấu hỏi về khả năng Tân Hoàng Minh đang “múa” với thị trường.

      Khởi điểm từ chủ thương hiệu hãng taxi V20 tại Hà Nội và TP.HCM, Tân Hoàng Minh bất chợt trở thành một thế lực đáng gờm trong làng địa ốc với thông tin sở hữu hàng loạt dự án đất “kim cương” giữa trung tâm Thủ đô như hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, hồ Hoàng Cầu, hồ - công viên Nghĩa Tân và công viên Thống Nhất - hồ Bảy Mẫu. Siêu sang nhất trong 4 dự án của DN này, D’.Palais de Louis (Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy), đang đếm ngược chờ giờ mở bán bất chấp sau lưng nhiều dấu hỏi từ thị trường lẫn giới thạo nghề.
      Tới giữa 2015, Tân Hoàng Minh bất ngờ cùng lúc triển khai 3 dự án siêu sang tại Hà Nội (trong đó có dự án trên đường Nguyễn Văn Huyên hoàn thành xây thô, đang hoàn thiện nhà mẫu và chuẩn bị ra mắt thị trường).

      Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư vẫn hoài nghi về khả năng chủ đầu tư đang rơi vào thế chân tường vì thiếu vốn (dẫn tới Tập đoàn này vội vã bán hàng một dự án để lấy chính nguồn tiền huy động từ khách hàng và "đắp" sang các dự án khác đang đói vốn). Lý do là công ty "sân sau" của Tân Hoàng Minh (lập ra nhằm thu hút vốn, hậu thuẫn cho BĐS) đã bị "khai tử" nhiều tháng trước đó. Công ty CP Quản lý quỹ Đầu tư Chứng khoán Minh Việt (MinhViet Capital).

      Sức mạnh nào cho Tân Hoàng Minh?

      Tháng 9.2015, D.Palais de Louis – Nguyễn Văn Huyên gặp nghi vấn (dù đã xây thô thấy hình hài) về thời điểm bởi chủ đầu tư có dấu hiệu "bết bát" vì phải gia hạn chậm nộp tiền thuế tại D.Le Pont D'or Hoàng Cầu. Tiếp tục chặng đường pháp lý, theo văn bản 14555/SXD- QLN ngày 31.12.2015 của Sở Xây dựng Hà Nội, “siêu dự án” tại Nguyễn Văn Huyên chỉ có 238 căn hộ được phép đưa vào kinh doanh.

      Trong khi đó, tài liệu chính thống cho biết, D’.Palais de Louis (số 6 Nguyễn Văn Huyên, phường Nghĩa Đô) gồm toà tháp 27 tầng và 4 tầng hầm để xe, 2 tầng sảnh công cộng dịch vụ, 242 căn hộ diện tích từ 120,9m2 đến 260,8m2 và 2 căn hộ Penthouse rộng gần 1000m2… Vậy, một số căn hộ của dự án gặp vấn đề gì mà không thể lọt vào danh sách được bán?

      [​IMG]SHB – mạch máu chính của Tân Hoàng Minh trong hoạt động đầu tư?

      Thời điểm ra mắt, dự án đã gây chấn động thị trường khi công bố mức giá 100 triệu đồng/m2, thậm chí có thời điểm lên tới 145 triệu đồng/m2. 5 năm trước, dự án được chủ đầu tư công bố lần đầu tiên tới thị trường. Dự án được khởi công tháng 12.2009, đến cuối năm 2013 đã hoàn thành xây thô và dự kiến bàn giao nhà vào đầu năm 2015 (!) Hiện tại, dự án vẫn chưa có dấu hiệu sẵn sàng về đích trong ngắn hạn với ngổn ngang vật liệu xây trên công trường.

      Với những khách hàng cẩn trọng và có chuyên môn về địa ốc – tài chính, một số động thái mới đây của Tân Hoàng Minh (trước khi công bố mở bán dự án vào 9.7) chưa thể xóa tan nghi ngờ về điểm yếu cố hữu mang tên nguồn vốn.

      Nhắc lại về nguồn tài lực của Tân Hoàng Minh như sau. Đầu năm 2013, trong lễ ký kết với các nhà cung cấp thiết bị cho dự án D’. Palais de Louis, ông Đỗ Anh Dũng bật mí về một nhà băng (không nêu danh tính) đã cho Tân Hoàng Minh vay cả nghìn tỷ đồng (Số tiền lãi Tập đoàn đã trả lên tới hàng trăm tỷ đồng).

      Theo thông tin trên Web của Tân Hoàng Minh hiện tại, SHB là một trong những đối tác hàng đầu của tập đoàn này. SHB hiện cung cấp nguồn vốn tài chính cho các dự án bất động sản của Tân Hoàng Minh Group, trong đó có dự án D'.Le Pont D'or - Hoàng Cầu.

      Trước đó, BIDV từng là đối tác của Tân Hoàng Minh (Website tập đoàn này từng giới thiệu BIDV là đối tác lớn cung cấp nguồn vốn tài chính cho các dự án bất động sản của Tân Hoàng Minh Group, trong đó có dự án D'. Palais de Louis) nhưng sau đó BIDV đã được rút tên khỏi danh sách đối tác của Tân Hoàng Minh. Đến nay, SHB đồng thời giúp 2 dự án ( D’. Le roi Soleil tại q.Tây Hồ và D’. Le pont D’or Hoàng Cầu) "thở ô xy" bằng một số cam kết tài trợ vốn vài nghìn tỷ đồng liên quan...

      Ngoài SHB (được coi là "rủng rỉnh" nhất trong số đối tác của Tân Hoàng Minh), mới đây Tân Hoàng Minh đã chính thức bắt tay VinGroup (10.5.2016) với kỳ vọng "Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Vingroup sẽ thúc đẩy nhanh tiến độ của các dự án bất động sản đẳng cấp mà Tân Hoàng Minh đang ấp ủ...".

      Thấm thoát cả chục năm qua, những gì Tân Hoàng Minh thể hiện tại các khu đất “siêu đắc địa” đến nay, hầu hết vẫn là các tấm biển dự án, tôn quây cùng cỏ mọc ngút ngàn. Lý do “kinh điển” mà Tân Hoàng Minh từng giải thích cho tình trạng “rùa bò” ở các dự án, là thủ tục hành chính, hay sự cố mang tên nhà thầu. Tuy nhiên, với những điều tận mục sở thị, thông qua các thông tin chính thống và ...đáng tin, thì thật đáng lo cho số phận của dự án “kiệt tác vượt thời gian” của ông chủ Đỗ Anh Dũng, chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
      Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa chứng kiến bất cứ dấu hiệu nào cho thấy VinGroup cụ thể hóa thỏa thuận hợp tác. Đồng thời, giữa bối cảnh VinGroup còn khá "bận" với nhiều dự án quy mô tại nhiều tỉnh thành, trong nhiều lĩnh vực, nhiều người đồn đoán sẽ còn khá lâu nữa tập đoàn này mới xắn tay vào các dự án "nằm đắp chiều" của Tân Hoàng Minh.

      Điểm xuyên suốt, diễn biến hoạt động kinh doanh, tiềm lực tài chính của Tân Hoàng Minh vẫn còn trong màn bí mật. Với một chủ đầu tư từng phải trả lại toàn bộ tiền kèm lãi suất cho khách hàng rút chạy khỏi dự án Nguyễn Văn Huyên, kèm theo quá khứ chậm tiến độ kinh niên, chống đỡ với tai tiếng pháp lý, tài lực mờ mịt, SHB có "liều" khi rót nghìn tỷ đồng cho dự án của Tân Hoàng Minh?

      Thêm nữa, chỉ bằng cái bắt tay theo dạng thỏa thuận với VinGroup, PR rầm rộ về loạt đơn vị phân phối mới tinh (cho dự án tại Quảng An), Tân Hoàng Minh sẽ khó lòng thuyết phục người mua tại lễ mở bán về tương lai chắc chắn của dự án "tuyệt tác vượt thời gian"?

      Có bột mới gột nên hồ, điều này chủ đầu tư "siêu tham vọng" như Tân Hoàng Minh cần nắm rõ hơn lúc nào.


      Thấm thoát cả chục năm qua, những gì Tân Hoàng Minh thể hiện tại các khu đất “siêu đắc địa” đến nay, hầu hết vẫn là các tấm biển dự án, tôn quây cùng cỏ mọc ngút ngàn. Lý do “kinh điển” mà Tân Hoàng Minh từng giải thích cho tình trạng “rùa bò” ở các dự án, là thủ tục hành chính, hay sự cố mang tên nhà thầu. Tuy nhiên, với những điều tận mục sở thị, thông qua các thông tin chính thống và ...đáng tin, thì thật đáng lo cho số phận của dự án “kiệt tác vượt thời gian” của ông chủ Đỗ Anh Dũng, chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
    • http://ndh.vn/shb-lieu-minh-rot-ngh...a-tan-hoang-minh--2016070810574493p4c148.news
    stockping, muopxanhtraidepftu thích bài này.
    muopxanh đã loan bài này
  2. laborghini1989

    laborghini1989 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/05/2016
    Đã được thích:
    254
    điều này cũng hợp logic nếu VEF làm chủ đầu tư thì phải vay ngân hàng toàn bộ, lãi vay sẽ rất nặng, còn hợp tác thì bỏ vốn ít, bớt gánh nặng lãi vay, thăng kia bỏ tiền dĩ nhiên nó phải hưởng nhìu hơn, đặt gạch hóng phát xem sao:">
  3. muopxanh

    muopxanh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/10/2009
    Đã được thích:
    20.262
    stockping thích bài này.
  4. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.710
    bác Ph' chính là người đã ký quyết định của thủ tướng về việc " CHỈ ĐỊNH TẬP ĐOÀN VINGROUP LÀ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC CUẢ CTY HỘI TRỢ TRIỂN LÃM GIẢNG VÕ " nhé l`7 ah !
    Bám hay ko, đọc những cmt trước của tao thì mới biết, là tao nắm được thông tin chính thống hẳn hỏi nhé, mở to mặt đọc kỹ bài báo sau đây , sẽ thấy những gì tao nói là sự thật, còn tin hay ko, hiểu hay ko phuj thuộc vào trình độ đọc hiểu của mày :
    thuỳlink đây : http://ndh.vn/shb-lieu-minh-rot-ngh...a-tan-hoang-minh--2016070810574493p4c148.news
    1. Trang chủ
    2. Đầu tư
    3. Bất động sản
    Nhân sự kiện này, Dân Việt xin điểm lại một số diễn biến chính xoay quanh dự án này thời gian trước, như nét chấm phá nhanh về bức tranh tổng thể về doanh nghiệp này trên thị trường địa ốc Hà Nội.

    Ngược gió

    Cuối năm 2014, cựu Phó TGĐ Trần Như Trung của Tân Hoàng Minh thừa nhận sự chậm trễ tiến độ của một loạt dự án cao cấp theo lối Pháp cổ. “Các dự án đều nằm trong khu vực đất vàng, nên việc xin giấy phép rất phức tạp. Ví dụ như dự án D’.San Raffles, Hàng Bài, đóng tiền sử dụng đất từ năm 1995 nhưng gần đây mới gần hoàn thiện các thủ tục pháp lý và dự kiến đến quý II năm tới mới khởi công…”.

    Trong cuộc họp báo thời điểm đó, ông Trung cung cấp thông tin: “Đúng là Tân Hoàng Minh đang có nhiều dự án, nhưng chỉ có dự án trên đường Nguyễn Văn Huyên đang được xây dựng…”.

    [​IMG]Tài lực của Tân Hoàng Minh vẫn là ẩn số?

    Đồng thời, đại diện Tân Hoàng Minh lại hở sườn về tiến độ của một dự án không kém phần cao cấp khác ở Hoàng Cầu (quận Đống Đa): Công trình này hiện đang hoàn thành cơ bản tầng hầm 1 và đang bước vào thi công tầng hầm 2. So sánh giữa 2 thông tin chính thống từ chủ đầu tư, đã có độ “vênh” rõ rệt, khiến bất cứ ai cũng đặt dấu hỏi về khả năng Tân Hoàng Minh đang “múa” với thị trường.

    Khởi điểm từ chủ thương hiệu hãng taxi V20 tại Hà Nội và TP.HCM, Tân Hoàng Minh bất chợt trở thành một thế lực đáng gờm trong làng địa ốc với thông tin sở hữu hàng loạt dự án đất “kim cương” giữa trung tâm Thủ đô như hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, hồ Hoàng Cầu, hồ - công viên Nghĩa Tân và công viên Thống Nhất - hồ Bảy Mẫu. Siêu sang nhất trong 4 dự án của DN này, D’.Palais de Louis (Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy), đang đếm ngược chờ giờ mở bán bất chấp sau lưng nhiều dấu hỏi từ thị trường lẫn giới thạo nghề.
    Tới giữa 2015, Tân Hoàng Minh bất ngờ cùng lúc triển khai 3 dự án siêu sang tại Hà Nội (trong đó có dự án trên đường Nguyễn Văn Huyên hoàn thành xây thô, đang hoàn thiện nhà mẫu và chuẩn bị ra mắt thị trường).

    Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư vẫn hoài nghi về khả năng chủ đầu tư đang rơi vào thế chân tường vì thiếu vốn (dẫn tới Tập đoàn này vội vã bán hàng một dự án để lấy chính nguồn tiền huy động từ khách hàng và "đắp" sang các dự án khác đang đói vốn). Lý do là công ty "sân sau" của Tân Hoàng Minh (lập ra nhằm thu hút vốn, hậu thuẫn cho BĐS) đã bị "khai tử" nhiều tháng trước đó. Công ty CP Quản lý quỹ Đầu tư Chứng khoán Minh Việt (MinhViet Capital).

    Sức mạnh nào cho Tân Hoàng Minh?

    Tháng 9.2015, D.Palais de Louis – Nguyễn Văn Huyên gặp nghi vấn (dù đã xây thô thấy hình hài) về thời điểm bởi chủ đầu tư có dấu hiệu "bết bát" vì phải gia hạn chậm nộp tiền thuế tại D.Le Pont D'or Hoàng Cầu. Tiếp tục chặng đường pháp lý, theo văn bản 14555/SXD- QLN ngày 31.12.2015 của Sở Xây dựng Hà Nội, “siêu dự án” tại Nguyễn Văn Huyên chỉ có 238 căn hộ được phép đưa vào kinh doanh.

    Trong khi đó, tài liệu chính thống cho biết, D’.Palais de Louis (số 6 Nguyễn Văn Huyên, phường Nghĩa Đô) gồm toà tháp 27 tầng và 4 tầng hầm để xe, 2 tầng sảnh công cộng dịch vụ, 242 căn hộ diện tích từ 120,9m2 đến 260,8m2 và 2 căn hộ Penthouse rộng gần 1000m2… Vậy, một số căn hộ của dự án gặp vấn đề gì mà không thể lọt vào danh sách được bán?

    [​IMG]SHB – mạch máu chính của Tân Hoàng Minh trong hoạt động đầu tư?

    Thời điểm ra mắt, dự án đã gây chấn động thị trường khi công bố mức giá 100 triệu đồng/m2, thậm chí có thời điểm lên tới 145 triệu đồng/m2. 5 năm trước, dự án được chủ đầu tư công bố lần đầu tiên tới thị trường. Dự án được khởi công tháng 12.2009, đến cuối năm 2013 đã hoàn thành xây thô và dự kiến bàn giao nhà vào đầu năm 2015 (!) Hiện tại, dự án vẫn chưa có dấu hiệu sẵn sàng về đích trong ngắn hạn với ngổn ngang vật liệu xây trên công trường.

    Với những khách hàng cẩn trọng và có chuyên môn về địa ốc – tài chính, một số động thái mới đây của Tân Hoàng Minh (trước khi công bố mở bán dự án vào 9.7) chưa thể xóa tan nghi ngờ về điểm yếu cố hữu mang tên nguồn vốn.

    Nhắc lại về nguồn tài lực của Tân Hoàng Minh như sau. Đầu năm 2013, trong lễ ký kết với các nhà cung cấp thiết bị cho dự án D’. Palais de Louis, ông Đỗ Anh Dũng bật mí về một nhà băng (không nêu danh tính) đã cho Tân Hoàng Minh vay cả nghìn tỷ đồng (Số tiền lãi Tập đoàn đã trả lên tới hàng trăm tỷ đồng).

    Theo thông tin trên Web của Tân Hoàng Minh hiện tại, SHB là một trong những đối tác hàng đầu của tập đoàn này. SHB hiện cung cấp nguồn vốn tài chính cho các dự án bất động sản của Tân Hoàng Minh Group, trong đó có dự án D'.Le Pont D'or - Hoàng Cầu.

    Trước đó, BIDV từng là đối tác của Tân Hoàng Minh (Website tập đoàn này từng giới thiệu BIDV là đối tác lớn cung cấp nguồn vốn tài chính cho các dự án bất động sản của Tân Hoàng Minh Group, trong đó có dự án D'. Palais de Louis) nhưng sau đó BIDV đã được rút tên khỏi danh sách đối tác của Tân Hoàng Minh. Đến nay, SHB đồng thời giúp 2 dự án ( D’. Le roi Soleil tại q.Tây Hồ và D’. Le pont D’or Hoàng Cầu) "thở ô xy" bằng một số cam kết tài trợ vốn vài nghìn tỷ đồng liên quan...

    Ngoài SHB (được coi là "rủng rỉnh" nhất trong số đối tác của Tân Hoàng Minh), mới đây Tân Hoàng Minh đã chính thức bắt tay VinGroup (10.5.2016) với kỳ vọng "Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Vingroup sẽ thúc đẩy nhanh tiến độ của các dự án bất động sản đẳng cấp mà Tân Hoàng Minh đang ấp ủ...".

    Thấm thoát cả chục năm qua, những gì Tân Hoàng Minh thể hiện tại các khu đất “siêu đắc địa” đến nay, hầu hết vẫn là các tấm biển dự án, tôn quây cùng cỏ mọc ngút ngàn. Lý do “kinh điển” mà Tân Hoàng Minh từng giải thích cho tình trạng “rùa bò” ở các dự án, là thủ tục hành chính, hay sự cố mang tên nhà thầu. Tuy nhiên, với những điều tận mục sở thị, thông qua các thông tin chính thống và ...đáng tin, thì thật đáng lo cho số phận của dự án “kiệt tác vượt thời gian” của ông chủ Đỗ Anh Dũng, chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
    Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa chứng kiến bất cứ dấu hiệu nào cho thấy VinGroup cụ thể hóa thỏa thuận hợp tác. Đồng thời, giữa bối cảnh VinGroup còn khá "bận" với nhiều dự án quy mô tại nhiều tỉnh thành, trong nhiều lĩnh vực, nhiều người đồn đoán sẽ còn khá lâu nữa tập đoàn này mới xắn tay vào các dự án "nằm đắp chiều" của Tân Hoàng Minh.

    Điểm xuyên suốt, diễn biến hoạt động kinh doanh, tiềm lực tài chính của Tân Hoàng Minh vẫn còn trong màn bí mật. Với một chủ đầu tư từng phải trả lại toàn bộ tiền kèm lãi suất cho khách hàng rút chạy khỏi dự án Nguyễn Văn Huyên, kèm theo quá khứ chậm tiến độ kinh niên, chống đỡ với tai tiếng pháp lý, tài lực mờ mịt, SHB có "liều" khi rót nghìn tỷ đồng cho dự án của Tân Hoàng Minh?

    Thêm nữa, chỉ bằng cái bắt tay theo dạng thỏa thuận với VinGroup, PR rầm rộ về loạt đơn vị phân phối mới tinh (cho dự án tại Quảng An), Tân Hoàng Minh sẽ khó lòng thuyết phục người mua tại lễ mở bán về tương lai chắc chắn của dự án "tuyệt tác vượt thời gian"?

    Có bột mới gột nên hồ, điều này chủ đầu tư "siêu tham vọng" như Tân Hoàng Minh cần nắm rõ hơn lúc nào.



    • Từ khóa:
  5. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.710
    Với những khách hàng cẩn trọng và có chuyên môn về địa ốc – tài chính, một số động thái mới đây của Tân Hoàng Minh (trước khi công bố mở bán dự án vào 9.7) chưa thể xóa tan nghi ngờ về điểm yếu cố hữu mang tên nguồn vốn.

    Nhắc lại về nguồn tài lực của Tân Hoàng Minh như sau. Đầu năm 2013, trong lễ ký kết với các nhà cung cấp thiết bị cho dự án D’. Palais de Louis, ông Đỗ Anh Dũng bật mí về một nhà băng (không nêu danh tính) đã cho Tân Hoàng Minh vay cả nghìn tỷ đồng (Số tiền lãi Tập đoàn đã trả lên tới hàng trăm tỷ đồng).

    Theo thông tin trên Web của Tân Hoàng Minh hiện tại, SHB là một trong những đối tác hàng đầu của tập đoàn này. SHB hiện cung cấp nguồn vốn tài chính cho các dự án bất động sản của Tân Hoàng Minh Group, trong đó có dự án D'.Le Pont D'or - Hoàng Cầu.


    Trước đó, BIDV từng là đối tác của Tân Hoàng Minh (Website tập đoàn này từng giới thiệu BIDV là đối tác lớn cung cấp nguồn vốn tài chính cho các dự án bất động sản của Tân Hoàng Minh Group, trong đó có dự án D'. Palais de Louis) nhưng sau đó BIDV đã được rút tên khỏi danh sách đối tác của Tân Hoàng Minh. Đến nay, SHB đồng thời giúp 2 dự án ( D’. Le roi Soleil tại q.Tây Hồ và D’. Le pont D’or Hoàng Cầu) "thở ô xy" bằng một số cam kết tài trợ vốn vài nghìn tỷ đồng liên quan...

    Ngoài SHB (được coi là "rủng rỉnh" nhất trong số đối tác của Tân Hoàng Minh), mới đây Tân Hoàng Minh đã chính thức bắt tay VinGroup (10.5.2016) với kỳ vọng
    Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Vingroup sẽ thúc đẩy nhanh tiến độ của các dự án bất động sản đẳng cấp mà Tân Hoàng Minh đang ấp ủ...".
    uy nhiên, đến nay vẫn chưa chứng kiến bất cứ dấu hiệu nào cho thấy VinGroup cụ thể hóa thỏa thuận hợp tác. Đồng thời, giữa bối cảnh VinGroup còn khá "bận" với nhiều dự án quy mô tại nhiều tỉnh thành, trong nhiều lĩnh vực, nhiều người đồn đoán sẽ còn khá lâu nữa tập đoàn này mới xắn tay vào các dự án "nằm đắp chiều" của Tân Hoàng Minh.


    Thấm thoát cả chục năm qua, những gì Tân Hoàng Minh thể hiện tại các khu đất “siêu đắc địa” đến nay, hầu hết vẫn là các tấm biển dự án, tôn quây cùng cỏ mọc ngút ngàn. Lý do “kinh điển” mà Tân Hoàng Minh từng giải thích cho tình trạng “rùa bò” ở các dự án, là thủ tục hành chính, hay sự cố mang tên nhà thầu. Tuy nhiên, với những điều tận mục sở thị, thông qua các thông tin chính thống và ...đáng tin, thì thật đáng lo cho số phận của dự án “kiệt tác vượt thời gian” của ông chủ Đỗ Anh Dũng, chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
    Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa chứng kiến bất cứ dấu hiệu nào cho thấy VinGroup cụ thể hóa thỏa thuận hợp tác. Đồng thời, giữa bối cảnh VinGroup còn khá "bận" với nhiều dự án quy mô tại nhiều tỉnh thành, trong nhiều lĩnh vực, nhiều người đồn đoán sẽ còn khá lâu nữa tập đoàn này mới xắn tay vào các dự án "nằm đắp chiều" của Tân Hoàng Minh.
    =))
    stockpingmuopxanh thích bài này.
  6. muopxanh

    muopxanh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/10/2009
    Đã được thích:
    20.262
    Tôi cũng tưởng nó bảo dừng rồi mà lại sang topic này chim lợn tiếp à, tôi vào topic kia thấy yên ắng tưởng yên bình rồi, thấy bẩu có bọn trẻ ranh nào nó bơm tin đểu cho L7, L7 50 tuổi đầu mà còn để nó dắt mũi như trẻ còn, lại còn lôi cái FB vớ vẩn ra (FB này mọi người biết từ lâu rồi, trước 28/4 cái bọn BM nó đưa lên chim lợn), hài vãi, tưởng đưa cái gì lên =))=))=))=))
    stockping thích bài này.
  7. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.710
    Phát biểu như thế này là trình còi, ko sợ mất thể diện thì hỏi bác @bentyeuqui , danh tính mấy vị trong ban tài chính của tập đoạn Vingroup nhé , toàn những cao thủ về Financial Planning đấy, mấy vị đấy ko có chứng chỉ CFP-Certified Financial Planner thì hơi phí, như một số người có chứng chỉ CFA, CPA ấy !!
    Nói nhảm mấy câu thì biết là ko có chuyên môn về mảng nguồn vốn, tài chính doanh nghiệp rồi nên ko nói nữa !
    Nhắc lại là hạn mức tín dụng cho VIC lên tới 25 000 tỷ, mới giải ngân 10,000 tỷ, ls 9,7% Vic đang muốn trả lại, ko vay nữa .
    Đừng nghĩ là, cứ vay tiền thì phải đi vay ngân hàng, nói như thế, dân trong nghề nó cười cho, nhất là mấy vị trong ban tài chính của tập đoàn Vingroup !
    http://www.vingroup.net/vi-vn/tin-t...-dong-trai-phieu-duoc-cgif-bao-lanh-2852.aspx
    Vingroup phát hành thành công 3.000 tỷ đồng trái phiếu được CGIF bảo lãnh
    22/02/2016 02:48
    Trái phiếu gồm 2 kỳ hạn 5 năm và 10 năm, lãi suất cố định, không có tài sản đảm bảo, với tổng giá trị trái phiếu phát hành là 3.000 tỷ đồng, được bảo lãnh thanh toán bởi Quỹ Đầu tư và Đảm bảo tín dụng (Credit Guarantee and Investment Facility, “CGIF”), một quỹ ủy thác của Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB).


    Tập Đoàn Vingroup – Công ty CP đã phát hành thành công 3.000 tỷ đồng trái phiếu trong nước có lãi suất cố định, không có tài sản đảm bảo. Trái phiếu có hai kỳ hạn 5 năm và 10 năm với lãi suất lần lượt là 7,75% và 8,5% được bảo lãnh thanh toán bởi CGIF, một quỹ ủy thác của Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB).

    [​IMG]

    Đây là lần đầu tiên CGIF bảo lãnh thanh toán cho một doanh nghiệp trong ngành Bất động sản tại khối ASEAN và là giao dịch lớn nhất của CGIF tại Việt Nam tính đến nay. Đây cũng là giao dịch đầu tiên có nhiều kỳ hạn khác nhau của CGIF, giúp Tổ chức phát hành đạt được sự linh hoạt trong việc đáp ứng thị hiếu của các loại nhà đầu tư khác nhau. Trái phiếu có lãi suất cố định là 7,75% và 8,5% cho kỳ hạn 5 năm và 10 năm, là nguồn vốn dài hạn và có chi phí thấp trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, giúp Vingroup có thể linh hoạt đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh dài hạn của Vingroup.

    Vingroup là hiện tập đoàn bất động sản niêm yết lớn nhất Việt Nam. Các thương hiệu chủ chốt của Vingroup là Vinhomes, Vincom và Vinpearl - là các thương hiệu rất quen thuộc trong ngành bất động sản nhà ở, thương mại, khách sạn và nghỉ dưỡng tại Việt Nam.

    "Chúng tôi rất vui mừng hỗ trợ Vingroup, Tập đoàn bất động sản hàng đầu của Việt Nam, tiếp cận nguồn vốn bằng đồng nội tệ dài hạn." ông Kiyoshi Nishimura, Tổng Giám Đốc của CGIF cho biết.

    Ông nói thêm: "Đây là một giao dịch quan trọng đối với CGIF vì nó đánh dấu sự hỗ trợ lần đầu tiên của chúng tôi đối với ngành bất động sản tại các nền kinh tế phát triển nhanh chóng của ASEAN như Việt Nam, để đáp ứng những thách thức phát sinh từ tốc độ đô thị hóa và nhu cầu về bất động sản ngày càng tăng cao. Giao dịch này chứng minh rằng thị trường trái phiếu nội tệ chính là một nguồn vốn quan trọng với nhiều kỳ hạn thích hợp cho những doanh nghiệp phát triển bất động sản phức hợp như Vingroup."

    Công ty TNHH Chứng khoán Kỹ thương đóng vai trò Tổ chức bảo lãnh và thu xếp phát hành và ngân hàng Société Générale đóng vai trò Tổ chức tư vấn quốc tế.

    Về CGIF

    CGIF là một Quỹ đa quốc gia với các thành viên đóng góp gồm Chính phủ các nước ASEAN + 3 và Ngân hàng Phát triển Châu Á (" ADB"). CGIF hoạt động dưới cương vị quỹ ủy thác của ADB với ban đầu vốn đã góp của 700 triệu USD từ các thành viên. Là một cấu phần quan trọng của Sáng kiến thị trường Trái phiếu châu Á, CGIF được thành lập để phát triển và tăng cường thị trường tiền tệ và trái phiếu bằng đồng nội tệ của các nước ASEAN + 3. CGIF bắt đầu cấp bảo lãnh thanh toán từ ngày 1/5/2012 chủ yếu để tăng hạng mức tín dụng của các tổ chức phát hành uy tín trong khối ASEAN + 3.

    Xếp hạng tín nhiệm của CGIF

    Tổ chức XHTN

    Loại xếp hạng

    Xếp hạng

    Triển vọng

    Ngày xếp hạng

    Standard & Poor’s

    Quốc Tế (Dài Hạn / Ngắn Hạn)

    AA / A-1+

    Ổn Định

    16/7/2015

    Standard & Poor’s

    ASEAN

    axAAA

    Ổn Định

    16/7/2015

    RAM Ratings

    Quốc tế / ASEAN / Quốc gia

    gAAA / seaAAA / AAA

    Ổn Định

    22/12/2015

    TRIS Ratings

    Quốc gia

    AAA

    Ổn Định

    19/10/2015

    MARC

    Quốc gia

    AAA

    Ổn Định

    28/1/2016


    Về Vingroup

    Vingroup và các công ty con (“Tập Đoàn VINGROUP”), có tổng giá trị vốn hóa là 3,7 tỷ USD tính đến ngày 31 tháng 1 năm 2016 và là công ty bất động sản niêm yết lớn nhất Việt Nam, hoạt động trên các lĩnh vực vận hành và quản lý bất động sản thương mại và nghỉ dưỡng tại Việt Nam. Vingroup hoạt động với sáu thương hiệu chiến lược. Các thương hiệu bất động sản gồm Vinhomes – Hệ thống khu đô thị phức hợp, căn hộ và biệt thự dịch vụ cao cấp, Vincom – Hệ thống TTTM và văn phòng cho thuê đẳng cấp. Du lịch – Giải trí bao gồm các thương hiệu: Vinpearl Hotels & Resorts – Quần thể Khách sạn và Biệt thự nghỉ dưỡng 5 sao, Vinpearl Land – Dịch vụ vui chơi giải trí, Vinpearl Golf Club – Hệ thống sân golf và Almaz – Trung tâm ẩm thực và hội nghị. Thương hiệu Bán lẻ tiêu dùng Vincommerce bao gồm: VinMart & Vinmart + – Hệ thống siêu thị và cửa hàng tiện ích, VinPro – Hệ thống bán lẻ Công nghệ và điện máy VinDS – Hệ thống cửa hàng chuyên biệt, và A Đây Rồi – Thương mại điện tử. Các Thương hiệu dịch vụ hạ tầng xã hội bao gồm: Y tế với thương hiệu Vinmec – Dịch vụ y tế chất lượng cao; Giáo dục với thương hiệu Vinschool – Hệ thống trường Việt Nam chất lượng cao; và Nông nghiệp với thương hiệu VinEco.

    Các sản phẩm và dịch vụ của Tập Đoàn là một hệ sinh thái hướng đến mục tiêu “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”.

    Vingroup được niêm yết trên Sàn Giao Dịch Chứng Khoán Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 7 tháng 9 năm 2007.

    Liên lạc Báo chí, Cổ đông và Nhà đầu tư của Vingroup

    Liên lạc Báo Chí: info@vingroup.net

    Liên lạc của Cổ đông và Nhà đầu tư: ir@vingroup.net / +84 4 3974 9999 ext. 759
    http://nguoilambao.vn/vingroup-tie-p-tu-c-vay-300-trieu-usd-von-quoc-te-n2391.html
    Vingroup huy động thành công 300 triệu USD vốn quốc tế
    06/07/2016, 21:45
    Tweet

    Tập đoàn Vingroup vừa công bố hoàn thành các thủ tục để huy động khoản vay vốn quốc tế trị giá lên tới 300 triệu USD.
    Được biết, đây là lần thứ 2 Vingroup huy động vốn thành công theo hình thức vay hợp vốn quốc tế và cũng là công ty bất động sản duy nhất ở Việt Nam tiếp cận thành công thị trường cho vay hợp vốn quốc tế cho tới thời điểm này.

    Theo trang tin cafef, khoản vay hợp vốn quốc tế 300 triệu USD này có kỳ hạn 5 năm, lãi suất thả nổi với biên lãi suất là 5% so với Libor (hiện ở mức 0,75%) được Tập đoàn Vingroup huy động vốn đã thành công.

    Credit Suisse AG (Singapore) là tổ chức thu xếp và cũng là bên điều phối khoản vay này.

    Khoản vay được thực hiện trong khi Vingroup vừa hoàn tất trả khoản nợ ngoại tệ 300 triệu USD vay trước đó thông qua hình thức chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu.

    Lãnh đạo Vingroup cho biết, việc tiếp tục vay vốn quốc tế không chỉ giúp Vingroup đa dạng hóa các khoản vay, cân bằng tỷ lệ nguồn vốn trong nước và quốc tế và mà còn giúp Tập đoàn ổn định nguồn vốn, giảm rủi ro do biến động lãi suất trong thời gian dài. Lãnh đạo Vingroup cũng cho biết, ngoài mục đích để thực hiện các dự án đầu tư của Tập đoàn, khoản vay này còn được huy động nhằm tái cơ cấu các khoản nợ cũ có lãi suất cao hơn, nên về cơ bản sẽ không ảnh hưởng đáng kể đến tổng dư nợ của Tập đoàn.

    Đây là lần thứ 2 Vingroup huy động vốn thành công theo hình thức vay hợp vốn quốc tế và cũng là công ty bất động sản duy nhất ở Việt Nam tiếp cận thành công thị trường cho vay hợp vốn quốc tế cho tới thời điểm này.

    Đặc biệt, khoản vay hợp vốn lần này giá trị cao hơn hẳn so với khoản vay hợp vốn quốc tế đầu tiên trị giá 100 triệu USD của Vingroup vào năm 2013, với kỳ hạn dài hơn (5 năm) và lãi suất vay cũng ưu đãi hơn (biên lãi suất chỉ 5% so với Libor). Nguồn tài chính này không chỉ giúp Vingroup thực hiện các mục tiêu phát triển của mình, mà còn mở ra một kênh huy động vốn mới cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

    Trong lĩnh vực bất động sản, bên cạnh các dự án đã đi vào hoạt động, các dự án bất động sản đang thực hiện của Vingroup như Vinhomes Central Park, Vinhomes Golden River, Vinhomes Gardenia, Vinhomes Metropolis Liễu Giai và loạt dự án Vincom Shophouse tại nhiều tỉnh thành phố lớn là tâm điểm của thị trường bất động sản.

    Lĩnh vực bán lẻ đang là trọng tâm phát triển mới của Vingroup. Hiện tại, hệ thống VinMart và VinMart+ đã trở thành chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích lớn nhất Việt Nam với 880 VinMart và VinMart+ tính đến tháng 6/2016.

    Vingroup chi hơn 16 triệu USD thâu tóm đất vàng Phạm Hùng

    Thái Sơn (tổng hợp)

    Bình luận
    Last edited: 20/08/2016
    stockping, chimbeti, devil26231 người khác thích bài này.
  8. laborghini1989

    laborghini1989 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/05/2016
    Đã được thích:
    254
    bác nói chi dài thế, e nhận trình còi ko bằng mấy a, chỉ ngồi hóng thôi, mấy a ko cần phải chê bai. :))
    chimbeti thích bài này.
  9. pigbank

    pigbank Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2005
    Đã được thích:
    114.710
    http://www.vingroup.net/Uploads/3_Q...h phat hanh Trai phieu chuyen doi quoc te.pdf <= LINK CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐÔỈ CUẢ VINGROUP !

    và tìm hiểu thêm về financial planning đi ! chứ ko phải cứ đi vay là phải vác hồ sơ đến NH đâu , mà cty có thể phát hành trái phiếu - gọi là trái phiếu công ty - corparate bonds , hoặc phát hành cổ phiếu để huy động vốn từ nhà đầu tư...etc , nhiều cách, nhiều nguồn lắm, chứ ko phải là làm dự án thì phải đi vay ngân hang !
    Soi_Trang, stockpingmuopxanh thích bài này.
  10. odi

    odi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2006
    Đã được thích:
    6.650
    Định im lặng mà không im nổi.
    - thứ nhất: THM hết xèng rồi, cặp choé mà còn bỏ của chạy lấy người, dự án của THM thì đắp chiếu trồng cỏ....còn tí lực nào mà đòi ôm 80% GV.
    - thứ hai: THM đi vay góp vốn đầu tư GV: tài sản thế chấp đâu? Ai đứng ra cho vay? Vụ cho vay góp vốn này nhạy cảm lắm nhé, các NH sau vụ VNCB tránh xa thể loại cho vay này.
    - thứ ba : VEF có 10% vốn NN, Hoàn toàn sạch sẽ về lịch sử tín dụng, công trình trọng điểm quốc gia nên chắc chắn sẽ được bank thích hơn THM nhiều.....
    Nói chung mọi việc cứ im lặng để các bác làm việc.
    Tôi vừa nghe một tin khủng, chưa có xác nhận chính thức.... Qua tháng 7 âm lịch rồi tính đi các bác.
    stockpingmuopxanh đã loan bài này
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này