[Đối thoại - VITV] Võ Kiến Thành: nợ xấu có thể là 50 tỷ USD - 40%, not 10%. DN tốt vẫn đang vay NH

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Smiley109, 17/06/2012.

4327 người đang online, trong đó có 474 thành viên. 18:22 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
Chủ đề này đã có 9718 lượt đọc và 122 bài trả lời
  1. yushanls

    yushanls Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/09/2011
    Đã được thích:
    7

    Chính phủ mà nghe những người như cụ Thành thì kinh tế VN ko ra nông nỗi này đâu .[r23)][r23)][r23)][r23)]
  2. Smiley109

    Smiley109 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2008
    Đã được thích:
    1.149
    Bác thực sự học được thứ gì đó từ các cao nhân rồi đấy. Chúc mừng bác!
  3. phanphoidinh

    phanphoidinh Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    27/03/2011
    Đã được thích:
    18
    Phét lác vứa vừa thôi ,có biết cụ ấy là ai không? tiểu sử


  4. ChiPheo_2010

    ChiPheo_2010 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2011
    Đã được thích:
    0
    Cả nước thấy bảo đang kẹt tầm 100 nghìn căn hộ chưa bán được. Mỗi căn là 100 nghìn USD => cần 10 tỷ USD để giải quyết hàng tồn kho chung cư.
    Nếu tính cả biệt thự, nhà liền kề => khoảng 20 tỷ USD.
  5. yushanls

    yushanls Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/09/2011
    Đã được thích:
    7
    Bài này tôi viết cách đây hơn 1 năm


    Tiến sĩ Cù Trọng Chén- Thầy bói vĩ mô phân tích kinh tế VN- Thống đốc Giàu đọc xong chắc phải ngã ngồi toát mồ hôi - F319.com

    Nền kinh tế Việt nam đang đi vào vết xe đổ của thời kỳ siêu lạm phát 198x. Nguyên nhân sâu xa của nó chưa được mổ xẻ và phân tích dưới góc nhìn khoa học và thẳng thắn, trung thực, mới chỉ nhìn thấy được bề nổi.
    1/Cẩu thả trong điều hành
    Đã nhiều năm cung tiền vô tôi vạ để đạt mục tiêu tăng trưởng, dòng tiền không được uốn nắn, kiểm soát để đổ vào những nơi sinh lợi như nhà máy, công xưởng, nghiên cứu khoa học, thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của DN VN..... tạo công ăn việc làm và tăng GDP, thặng dư quốc gia . Thay vào đó nó tạo ra một môi trường siêu đầu cơ, phi sản suất. Các DN bị cuốn vào vòng xoáy lạm phát và chi phí đắt đỏ về mặt bằng, về chi phí vốn, về các điều kiện kinh doanh như phí bôi trơn, tiêu cực tham nhũng, phong bì... khiến họ đã bị vắt hết sức dẫn đến suy kiệt. Hàng vạn DN bỏ nghề chính lao vào nhưng cuộc chơi đỏ đen, canh bạc BDS nhắm kiếm tiền nhanh hơn. nền kinh tế bị sa mạc hoá, không tạo ra sản phẩm
    2/ Tham lam trong chính sách
    Quả bom BDS được bơm nhiều năm, nhưng vì quyền lợi của một nhóm người nên không thể có một chính sách thuế điều tiết, bởi ai cũng tham, cũng muốn mình thành giàu có nhanh chóng từ đất, bơm mãi cho đến khi nền kinh tế đã thực sự mất kiểm soát, bây giờ muốn chữa là nhiệm vụ bất khả thi và hậu quả để lại nhiều năm
    3/ Bệnh thành tích và báo cáo gian dối
    Con số tổng kết cho vay phi sản xuất 415.000 tỷ chưa phản ánh hết mức độ nguy cấp của nền kinh tế. Bởi Nhìn từ Thái lan 1997 với tỷ lệ cho vay BDS khoảng 35% thì đỉnh cao lãi xuất trước khi nổ bong bong BDS là 17%. Hiện tại lãi xuất VN đã lên tới 22-26% vẫn còn xu hướng tăng thì con số cho vay phi sản xuất 25% liệu có tin đươc ? ICOR thái lan trước khi sụp đổ bằng khoảng 5 lần còn Việt nam =7-8 lần vậy con số 25% này có tin được không ?
    Có 3 con đường luồng vốn NH chảy vào phi SX ở VN
    -NH cho vay phi SX
    -Núp dưới các DN sản xuất để vay NH nhưng dùng không đúng mục đích đem đi đầu cơ
    -Tham nhũng từ các dự án, các tập đoàn NN, cũng từ vốn vay NH
    Nếu theo thống kê cho vay phi SX của NHNN thì mới chỉ nhìn thấy 1 trong 3 vấn đề. Nếu lấy ICOR của một nước lành mạnh không có nạn đầu cơ bằng khoảng 2,5-3 lần thì dễ dàng nhận thấy VN đang chảy vào đầu cơ 4-5 đồng/8 đồng vốn đầu tư, tức là hơn 50% tổng lượng vốn đầu tư toàn xã hội bằng khoảng trên 1-1,2 triệu tỷ. Gấp 3 lần con số NHNN báo cáo. Điều này lý giải cho mức siêu lạm phát là hợp lý bởi tất cả mọi dòng sông vốn đều chảy vào BDS bằng mọi con đường
    4/ Mức độ đã trở nên vô cùng nguy hiểm
    Việc giảm dư nợ BDS là một bước đi đúng, nhằm tránh cho nền kinh tế sụp đổ hoàn toàn, để trả vốn về cho DN. Nhưng nó sẽ phải trả giá không hề nhỏ. Bởi quả bom BDS đã quá lớn. Chỉ cần dừng cấp vốn thì BDS 1 năm sẽ phải trả 200,000 tỷ lãi xuất, Nếu giảm dư nợ thêm 100,000 tỷ thì thị trường này sẽ mất đi 300,000 tỷ gấp 30 lần đỉnh cao CK 2007. Việc đổ vỡ nhiều khu vực là khó tránh khỏi
  6. phanphoidinh

    phanphoidinh Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    27/03/2011
    Đã được thích:
    18
    Hài nhất là đổ vỡ ngành than chú déo lắm được đúng không???????????????
    Đừng lên đây dạy đời nhé người ta cười cho



  7. yushanls

    yushanls Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/09/2011
    Đã được thích:
    7

    Anh chả dạy đời ai cả, Anh lúc nào cũng ôm đầy bụng cổ 2 năm qua nhưng vẫn ăn nhiều lần:)):)):)):)):)),
    Còn những kẻ thua tha như chú mày cứ lẽo đẽo bám đuôi chọc ngoáy.
    Đẳng cấp anh và chú khác nhau chỗ đó.:)):)):)):)):))
  8. phanphoidinh

    phanphoidinh Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    27/03/2011
    Đã được thích:
    18
    Hài nhất là những thằng đi lao động xuất khẩu bị đuổi về mua được có mấy k ,lên đâu lòe thiên hạ ,khẩu khí của dân cu ly ,chưa bao giờ dám đối diện lẩn như chạch ,chuyên dụ gà vào đỏ vỏ ,đổ vỏ xong đái ỉa vào khách


  9. yushanls

    yushanls Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/09/2011
    Đã được thích:
    7


    Đọc bài anh đi, đây là bài anh hỏi xóc Thống đốc Bình
    , bị cắt xén hết nhưng cũng tạm


    Tuan Nguyen [manh_2205@....vn] : Tôi là một nhà kinh tế, tôi đã nhìn ra cuộc khủng hoảng NH này ở VN trước đây 3 năm bởi sự bất cập về cơ chế quản lý, buông lỏng , lập NH quá nhiều, cho vay bất động sản không kiểm soát. Tôi xin hỏi thống đốc một số câu hỏi, có phải có nhóm lợi ích chi phối hoạt động, tỷ lệ nợ xấu có thực như công bố ?
    Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình: Thứ nhất, cám ơn bạn đã nhìn thấy khủng hoảng ngân hàng cách đây 3 năm, nếu có điều kiện, chúng tôi mong muốn được tiếp xúc với bạn, và cũng rất muốn bạn hợp tác dưới góc độ là chuyên gia, hay nếu bạn có nguyện vọng, chúng tôi mời bạn về làm ở NHNN ở bộ phận phân tích cho những kế hoạch tương lai.
    Với các câu hỏi bạn đặt ra, về khủng hoảng, tôi xin nói rằng, chúng ta không có khủng hoảng ngân hàng. Dưới góc độ phân tích, bạn thấy tình hình căng thẳng quá, còn với chúng tôi, những người điều hành trực tiếp hoạt động ngân hàng và chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước Đảng và Nhà nước về hệ thống ngân hàng thì chúng tôi khẳng định rằng chúng ta không có khủng hoảng ngân hàng.
    Hiện nay chúng ta đặt vấn đề tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng như tôi đã nói nhiều lần, không phải do hệ thống ngân hàng của chúng ta yếu kém đến mức độ không tái cấu trúc nó thì nó đổ vỡ ngay lập tức. Trong cuộc sống, các bạn cũng thấy rằng, ngay cả chúng ta trong một lớp học, dù lớp đó rất tốt, xuất sắc, cũng có 1 tỷ lệ nhất định các học sinh học chưa khá. Điều đó hết sức dễ hiểu, trong hệ thống ngân hàng cũng vậy, với tỷ lệ khoảng 10% yếu kém.
    Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hiện nay xuất phát từ nhu cầu của đất nước trong bối cảnh thay đổi lại mô hình phát triển kinh tế. Như BTV nói, mỗi nền kinh tế có hệ thống huyết mạch của nó, cơ thể như thế này thì cần huyết mạch tương ứng. Chúng ta nếu muốn xây dựng cơ thể khác, thì nội dung cơ bản của cơ thể đó là trái tim và huyết mạch cũng phải có điều chỉnh khác đi.
    Như vậy, nhu cầu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng trước tiên xuất phát từ nhu cầu tái cấu trúc lại nền kinh tế theo hướng chuyển từ kinh tế phát triển theo chiều rộng sang kinh tế phát triển có chiều sâu, theo hướng từ số lượng sang chất lượng. Đấy là nhu cầu thứ nhất và cấp bách và cũng để đáp ứng nhu cầu đó, chúng ta cũng kèm theo là giải quyết những yếu kém đang tồn tại trong hệ thống ngân hàng.
    Hệ thống ngân hàng của chúng ta về cơ bản vẫn đáp ứng được những yêu cầu của cuộc sống đặt ra và trên thực tế, bạn cũng thấy rằng, những năm vừa qua, ví dụ như năm 2008, lạm phát cao, rất nhiều khó khăn, hệ thống ngân hàng của chúng ta vẫn đứng vững. Sau đó, năm 2009, khi có khủng hoảng tài chính toàn cầu, ngân hàng thế giới, kinh tế thế giới chao đảo, hệ thống ngân hàng của chúng ta vẫn đứng vững. Do vậy, xin khẳng định, chúng ta không có khủng hoảng hệ thống ngân hàng.
    Thứ hai, về câu hỏi có lợi ích nhóm trong hệ thống ngân hàng hay không, nếu trên góc độ vĩ mô toàn hệ thống, tôi xin nói là không, còn dưới góc độ một vài ngân hàng thì có. Bởi hiện nay, chúng ta có một số tổ chức tín dụng yếu, quy mô nhỏ, tình hình tài chính không lành mạnh. Các tổ chức đó phục vụ lợi ích một số cổ đông chiếm tỷ trọng chi phối đối với tổ chức đó. Lợi ích nhóm ở đây là lợi ích của các cổ đông lớn của ngân hàng đó mà đúng ra, ngân hàng phải phục vụ lợi ích đại chúng.
    Trên góc độ vĩ mô toàn bộ hệ thống ngân hàng, không có chuyện vì lợi ích nhóm nào đó mà phải cho vay bất động sản....
    Đối với một nền kinh tế của một nước đang phát triển như Việt Nam, thị trường bất động sản luôn đóng vai trò rất quan trọng. Nếu thị trường này được quản lý hợp lý thì sẽ là động lực cho phát triển KT-XH. Nhưng ngược lại, nếu thiếu kiểm soát, để thị trường phát triển bất hợp lý, nó sẽ gây ra bất ổn cho nền kinh tế. Ở một số nước, để thị trường bất động sản tăng trưởng quá nóng, có hiện tượng "bong bóng", thì khi nó vỡ, gây ra hệ lụy rất lớn. Điều đó từng xảy ra ở Nhật Bản và một số nước khác. Trung Quốc cũng đau đầu về vấn đề này.
    Để thị trường bất động sản lành mạnh, không nóng quá là bài toán đang đặt ra cho Chính phủ ta. Hệ thống ngân hàng cũng cần góp phần quan trọng lành mạnh hóa thị trường này. Trong năm qua, chúng ta có một số biện pháp hạn chế nhất định để « giảm nhiệt » sự tăng trưởng nóng, hay giá quá cao của thị trường bất động sản để đưa nó về mức độ hợp lý. Trước ý kiến cho rằng làm như vậy có nguy cơ khiến thị trường sụp đổ thì tôi khẳng định rằng không thể làm nó sụp đổ được. Chúng ta chỉ đưa thị trường về mức độ phát triển hợp lý hơn.
    Thứ ba, bạn Tuấn Nguyễn phản ánh nợ xấu thấp như vậy thì làm sao hệ thống ngân hàng mất thanh khoản. Tôi xin nói rằng, mất thanh khoản không phải chỉ do nợ xấu. Hệ thống ngân hàng hơi khác so với các doanh nghiệp. Nợ xấu có thể cao nhưng cuối năm ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro để chi trả cho nợ xấu đó (nếu không thu hồi được). Tức là, ngân hàng phải dùng lợi nhuận của mình để bù đắp nợ xấu. Trong thực tiễn, đầu năm có thể nợ xấu cao nhưng cuối năm khi ngân hàng trích lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp thì nợ xấu giảm đi. Đó mới là kết quả chung của hệ thống ngân hàng.
    Tuy nhiên, cũng cần xét tới quy định, khái niệm thế nào là nợ xấu. Hiện nay, theo quy định của pháp luật Việt Nam, chúng ta có bước tiến lớn trong xếp loại nợ (theo 5 nhóm), khá phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, khi xếp loại, do đánh giá chủ quan, có tổ chức, cá nhân xếp loại nợ của một ngân hàng nào đó vào nhóm 5 nhưng tổ chức, cá nhân khác cho rằng không đến mức độ như vậy. Do chuẩn mực kế toán của Việt Nam và quốc tế cũng chưa đồng nhất, khi đánh giá của kiểm toán trong nước so với quốc tế có độ vênh nhất định nên tạo ra dư luận có thể nợ xấu cao hơn.
    Tôi xin nói rằng, nợ xấu của ngân hàng so với trước khi có tăng lên nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát và ở mức an toàn.
  10. phanphoidinh

    phanphoidinh Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    27/03/2011
    Đã được thích:
    18
    Cu em về học thêm đi ,đừng lên đây copy rồi chế tác thêm ,gắn sao dởm cho mình hài ghê ,bao nhiêu nic nói phét nhiều quá bị khóa sạch còn chưa chừa sao ???????????????????
    Định lên đây lấy số má hả ?????
    Xuất thân dân lao động thì đừng bàn chuyện đại sự người ta cười cho ,bàn luận bia đức ngon thì ok !!!!!!!
    gái đức đẹp thì được có người tin vì dù sao chú cũng ở đó xúc đất về :)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):)):))
    Còn bàn luận ,gặp cụ này cụ nó là không khiêm tốn


Chia sẻ trang này