Dự án 310.000 m2 đất sạch trị giá 30.000 tỷ cuối cùng ở nội đô Hà Nội

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi shareholders, 08/04/2024.

2249 người đang online, trong đó có 49 thành viên. 02:55 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 13093 lượt đọc và 47 bài trả lời
  1. roschildvn

    roschildvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2008
    Đã được thích:
    698
    LIC giờ như VEF lúc mới cổ phần hoá giá 1x nhỏ nhỉ

    Đống tài sản quá khủng . Nó chỉ cần bán hết nửa cái thuỷ điện Bắc Hà chắc cũng 800 tỷ là cũng đủ để hết lỗ ngay lập tức và có tiền làm vô số thứ

    Thằng VEF cũng đã làm gì đâu mà giá tăng 20 lần rồi
    Quynn thích bài này.
    Quynn đã loan bài này
  2. shareholders

    shareholders Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/09/2008
    Đã được thích:
    3.340
  3. roschildvn

    roschildvn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/09/2008
    Đã được thích:
    698
    Quynn thích bài này.
    Quynn đã loan bài này
  4. Bundieucua

    Bundieucua Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/01/2019
    Đã được thích:
    4.513
    LIC hàng cô đặc dễ bay lên vùng 6x sóng này
  5. JanisJoplin

    JanisJoplin Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/07/2008
    Đã được thích:
    5.388
    Mã này phải đơi vol chứ h vào dc vài k thoii
  6. shareholders

    shareholders Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/09/2008
    Đã được thích:
    3.340
    [​IMG]

    Rủi ro thì ôm đất trung tâm. Vàng cũng không ăn vào người được. một hai năm lại phải chuyển thành đất. Cầm vàng thì phải canh, ngủ cũng cẩn thận bởi trộm cướp nó vào nhà nó thịt, con cái nó mang đi đốt. Cầm sổ đỏ thì có lấy sổ cũng ko có gía trị gì, cầm nhà đất thì có dòng tiền
    Quynn thích bài này.
    Quynn đã loan bài này
  7. shareholders

    shareholders Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/09/2008
    Đã được thích:
    3.340
    Chung cư mấy khu nội đô HN giờ chúng nó đòi 80-120 triệu/m2. Gớm mặt
    --- Gộp bài viết, 15/04/2024, Bài cũ: 15/04/2024 ---
    [​IMG]
    Quynn thích bài này.
    Quynn đã loan bài này
  8. anhzai74

    anhzai74 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/10/2018
    Đã được thích:
    1.558
    Cụ chủ xuống tàu rồi à?
  9. topofmarket

    topofmarket Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/11/2021
    Đã được thích:
    208
    LIC bắt đầu thoái vốn các khoản đầu tư tài chính để lấy tiền

    Giờ mà nó bán thuỷ điện Bắc Hà thì chạy lên 100 ngay, chưa nói dự án tỷ đô kia

    Chủ thớt chắc thấy ko tăng cũng sút rồi
  10. topofmarket

    topofmarket Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/11/2021
    Đã được thích:
    208

    Điểm chung đặc biệt giữa hai cổ phiếu “tăng như tên lửa” Viettel Global và VIMC


    Cổ phiếu VIMC đã tăng 150% từ đầu tháng 6 trong khi Viettel Global là một trong những cái tên “bốc nhất” sàn chứng khoán Việt Nam từ đầu năm với mức tăng 310%.
    [​IMG]


    Thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian gần đây chứng kiến không ít cổ phiếu "tăng như tên lửa". Trong đó, hai "gã khổng lồ" trên sàn UPCoM là Tổng CTCP Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global – mã VGI)Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC – mã MVN) đang gây ấn tượng rất mạnh.

    Từ đầu tháng 6, cổ phiếu MVN đã tăng 150% qua đó leo lên mức 48.000 đồng/cp. Vốn hóa thị trường của VIMC cũng theo đó tăng gần 35.000 tỷ (~1,5 tỷ USD) chỉ sau chưa đầy 3 tuần, lên mức gần 57.500 tỷ đồng (~2,5 tỷ USD), cao nhất ngành cảng và vận tải biển. Con số này chỉ còn kém đôi chút so với mức kỷ lục mà doanh nghiệp này từng đạt được hồi tháng 8/2021.

    [​IMG]


    Trong khi đó, VGI là một trong những cổ phiếu tăng mạnh nhất sàn chứng khoán từ đầu năm với 310%. Cổ phiếu này đang dừng ở mức 105.900 đồng/cp, cao nhất kể từ khi lên sàn tháng 9/2018. Vốn hóa Viettel Global cũng theo đó lập kỷ lục gần 322.000 tỷ đồng (~13,5 tỷ USD), tăng gần 250.000 tỷ (~10 tỷ USD) sau chưa đầy nửa năm.

    Con số này đưa Viettel Global vượt qua Vingroup, Vinhomes, Hòa Phát, FPT, Vinamilk cùng hàng loạt ngân hàng như BIDV, VietinBank, Techcombank, VPBank trong danh sách những cái tên giá trị nhất sàn chứng khoán, chỉ kém duy nhất Vietcombank. Vốn hóa của "gã khổng lồ" viễn thông, công nghệ này đã xấp xỉ tổng giá trị toàn bộ hơn 300 doanh nghiệp đang niêm yết trên HNX.

    [​IMG]


    Một điểm khá trùng hợp giữa VGI và MVN là cả hai cổ phiếu đều lên sàn chứng khoán năm 2018, VGI chào sàn ngày 25/9 còn MVN là 8/10. Bộ đôi cổ phiếu này lên sàn nằm trong làn sóng các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cổ phần hóa và lên giao dịch trên UPCoM sau khi Thông tư 180/2015/TT-BTC (Thông tư 180) ra đời.

    Câu chuyện xoá lỗ luỹ kế, điểm chung đặc biệt giữa hai "gã khổng lồ"

    Ngoài việc cùng lên sàn chứng khoán năm 2018, Viettel Global và VIMC thực tế là hai doanh nghiệp có nhiều sự khác biệt về quy mô, lĩnh vực hoạt động, thị trường,… Tuy nhiên, đà tăng của hai cổ phiếu VGI và MVN thời gian qua lại bất ngờ được hỗ trợ bởi một điểm chung đặc biệt là câu chuyện xoá lỗ luỹ kế.

    Trong quá khứ, VIMC (tên cũ là Vinalines) có nhiều năm kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến lỗ luỹ kế hàng nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, tình hình đã chuyển biến tích cực hơn, đặc biệt trong giai đoạn 2021-2023, doanh nghiệp này đều thu về hàng nghìn tỷ lợi nhuận mỗi năm qua đó thu hẹp đáng kể khoản lỗ luỹ kế tồn đọng.

    Quý đầu năm 2024, VIMC ghi nhận doanh thu đạt 3.596 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 576 tỷ đồng, lần lượt tăng 26% và 19% so với cùng kỳ 2023. Lợi nhuận sau thuế thu về 479 tỷ đồng, tăng 21% so với quý 1/2023, trong đó lãi ròng thuộc về cổ đông công ty mẹ đạt hơn 342 tỷ đồng. Kết quả này giúp VIMC chính thức xoá sạch lỗ luỹ kế sau rất nhiều năm.

Chia sẻ trang này