Dự án khí - điện Lô B - Ô Môn

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi ninhngoc, 02/12/2022.

5700 người đang online, trong đó có 533 thành viên. 23:13 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 653994 lượt đọc và 1799 bài trả lời
  1. RickyZ

    RickyZ Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/02/2021
    Đã được thích:
    350
    2-3 tháng trước lúc nó kéo lên 45-46 bác ok chốt luôn ah? Tôi đợt đó cầm Pvd cũng lên đến 35 ok chốt, mấy hôm thị trường xấu phải bán ở 28 :(
  2. lockland

    lockland Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2005
    Đã được thích:
    1.045
    Không..
    Mình ăn Cổ Tức PVS nên ko chốt bấy kỳ giá nào khi chưa lăn chốt.
    2025 2026 điểm Rơi LN của Dn + Điểm TTCK nâng hạng.. Chia tách PVS xong sẽ ăn ít nhất 200% là ít...
    3 6 quý, tìm dc DN đáp ứng đủ THIÊN THỜI,ĐỊA LỢI NHƯ P bây giờ không có nghành nào qua được..
    Chân tềnh !
  3. Endless Rain

    Endless Rain Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/05/2014
    Đã được thích:
    2.310
    Ra rả cả ngày ớn thiệt :(
  4. lockland

    lockland Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2005
    Đã được thích:
    1.045
    Toàn cảnh khu vực sẽ xây nhà máy điện của “siêu dự án” 12 tỷ USD, tương lai tạo nguồn thu hơn 30 tỷ USD
    14-06-2024 - 09:46 AM | Kinh tế vĩ mô - Đầu tư

    Chia sẻ7

    Chuỗi dự án khí điện Lô B - Ô Môn có quy mô đầu tư toàn chuỗi lên đến gần 12 tỷ USD. Trong giai đoạn bình ổn, Lô B sẽ cung cấp cho các nhà máy điện mỗi năm khoảng 5,06 tỷ m3 khí để sản xuất, khoảng 22 tỷ kWh điện.


    [​IMG]
    Chuỗi dự án khí điện Lô B - Ô Môn là chuỗi dự án khí điện nội địa có quy mô rất lớn bao gồm: Dự án phát triển mỏ Lô B (thượng nguồn), Dự án đường ống Lô B – Ô Môn (trung nguồn) và 4 nhà máy điện khí Ô Môn I, II, III, IV ở hạ nguồn.

    [​IMG]
    Dự án có sự tham gia của nhiều nhà đầu tư từ các đối tác nước ngoài Nhật Bản và Thái Lan như MOECO, PTTEP, Marubeni đến các nhà đầu tư Việt Nam như Petrovietnam, PVEP, PV GAS, EVNGENCO2, WTO. Quy mô đầu tư toàn chuỗi dự án lên tới gần 12 tỷ USD.

    [​IMG]
    Lô B, 48/95 và 52/97 (gọi tắt là Lô B) nằm ở khu vực ngoài khơi phía Tây Nam Việt Nam, thuộc khu vực vùng trũng Bể Malay - Thổ Chu vùng thềm lục địa Việt Nam, cách bờ biển Cà Mau khoảng 300 km, cách Trung tâm Điện lực Ô Môn khoảng 400 km, với độ sâu nước biển khoảng 77 mét.

    [​IMG]
    Toàn bộ nguồn khí Lô B khai thác sẽ được vận chuyển bằng đường ống về khu vực quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ cung cấp khí cho các Nhà máy điện Ô Môn I, II, III và IV (với tổng công suất khoảng 3.810 MW), ngoài ra còn có thể cấp bù khí cho khu vực Cà Mau. Ảnh phối cảnh dự án.

    [​IMG]
    Trong giai đoạn bình ổn, Lô B sẽ cung cấp cho các nhà máy điện mỗi năm khoảng 5,06 tỷ m3 khí để sản xuất, khoảng 22 tỷ kWh điện đáp ứng một phần nhu cầu về năng lượng cho phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới. Trong ảnh là vị trí của Nhà máy điện Ô Môn I, II, III và IV nằm tại khu vực phường Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.

    [​IMG]
    Về tiến độ, Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn I (2x330MW) như trong ảnh, đã phát điện từ năm 2015.

    [​IMG]
    Còn đối với các dự án nhà máy nhiệt điện Ô Môn II, III, IV hiện đã giải phóng mặt bằng sạch 100%, tuy nhiên còn vướng bàn giao đất thực địa, việc chia sẻ các hạng mục dùng chung giữa các nhà máy.

    [​IMG]
    Theo Quy hoạch, tiến độ Dự án II, chủ đầu tư đã phê duyệt dự án, hiện đang đàm phán hợp đồng mua khí, mua bán điện, chia sẻ các hạng mục dùng chung. Dự kiến, quý III-2025 (tức từ tháng 7 đến hết tháng 9) khởi công và đưa vào vận hành thương mại vào năm 2027.

    [​IMG]
    Dự án III, chủ đầu tư đang triển khai lựa chọn nhà thầu lập báo cáo nghiên cứu khả thi. Ủy ban quản lý vốn nhà nước để xuất vay vốn ODA cho dự án. Chủ đầu tư đang thỏa thuận chia sẻ các hạng mục dùng chung. Dự kiến khởi công quý III-2027, vận hành quý IV-2030 (tức từ tháng 10 đến hết tháng 12).

    [​IMG]
    Dự án IV, Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã phê duyệt dự án. Hiện chủ đầu tư đang thỏa thuận chia sẻ các hạng mục dùng chung. Dự kiến khởi công quý IV-2025, vận hành thương mại quý III-2028.

    [​IMG]
    Chuỗi dự án khí điện Lô B - Ô Môn là dự án trọng điểm, không những đem lại nguồn thu rất lớn cho Nhà nước với trên 30 tỷ USD, các bên đầu tư là hơn 11 tỷ USD mà còn góp phần củng cố an ninh, quốc phòng, khẳng định chủ quyền biển đảo. Đồng thời, các dự án thành phần thuộc chuỗi dự án trong quá trình xây dựng sẽ tạo thêm cơ sở hạ tầng, tạo hàng nghìn việc làm, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhiều địa phương.
  5. sonprime

    sonprime Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/06/2023
    Đã được thích:
    23
    https://petrovietnam.petrotimes.vn/...a-han-ky-moi-cac-hop-dong-dau-khi-716547.html

    Việc thực hiện chỉ tiêu sản lượng khai thác của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang đứng trước những thách thức vô cùng lớn khi hầu hết các mỏ dầu chính, chủ lực đang trong giai đoạn suy giảm tự nhiên, nhiều lô, mỏ đang vào những năm cuối thời hạn của hợp đồng.

    Điều này đòi hỏi các cơ quan quản lý phải kịp thời đẩy nhanh quá trình xem xét, gia hạn, ký mới các hợp đồng dầu khí, đặc biệt là với các lô, mỏ dầu khí hiện hữu.
    lockland đã loan bài này
  6. lockland

    lockland Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2005
    Đã được thích:
    1.045
  7. XomMe

    XomMe Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/09/2020
    Đã được thích:
    947
    Cụ chia sẻ tin mới thôi, tin cũ tin đã chia sẻ thì thôi đi. Lên mời caffe hoặc hô hào suông còn có thiện cảm hơn ;)
  8. fresh2008

    fresh2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/05/2008
    Đã được thích:
    97
    Hihi đào mộ không mệt mỏi
  9. lockland

    lockland Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2005
    Đã được thích:
    1.045
    PV: Nhìn lại chặng đường gần 50 năm xây dựng và phát triển của Petrovietnam, ông có chia sẻ gì về những đóng góp, thành tựu của lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí (E&P) của Petrovietnam?

    TS Phan Ngọc Trung: Trước tiên phải khẳng định, lĩnh vực E&P luôn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của Petrovietnam. Những kết quả, thành tựu E&P đạt được đều mở ra những trang sử mới, giai đoạn phát triển mới và là niềm tự hào của ngành Dầu khí Việt Nam nói chung, của Petrovietnam nói riêng. Từ những m3 khí đầu tiên ở mỏ Tiền Hải C, đến dòng dầu thương mại tại mỏ Bạch Hổ… và rất nhiều các phát hiện, các mỏ và cụm mỏ được đưa vào khai thác tiếp theo đó, một ngành công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, đồng bộ đã được hình thành và phát triển, hiện thực hóa dự báo thiên tài và niềm mong ước của Bác Hồ kính yêu. Chúng ta cứ hình dung, nếu không thể khai thác được những m3 khí và những tấn dầu thô từ lòng đất Tổ quốc tại những thời khắc đó thì liệu lĩnh vực công nghiệp khí, chế biến dầu khí, dịch vụ kỹ thuật dầu khí… có phát triển mạnh mẽ như hiện nay.

    Cũng phải nói thêm, bên cạnh việc góp phần vào việc thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh của Petrovietnam, E&P còn có đóng góp trực tiếp giá trị lớn vào ngân sách quốc gia. Dù là trong những ngày đầu đất nước mở cửa hay sau này, dòng ngoại tệ mà Petrovietnam sử dụng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh, thanh toán quốc tế… đã hỗ trợ đắc lực đối với hoạt động dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước cũng như trở thành “gối đệm” cho thị trường tiền tệ nước nhà. Song song với đó, hoạt động thăm dò khai thác dầu khí còn góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước.

    Đặc biệt, lĩnh vực E&P sau thời gian dài hoạt động, phát triển đã có sự tích lũy lớn về kinh nghiệm, tri thức, kiến thức về địa chất, khảo sát thềm lục địa… Đây sẽ là nguồn “tài nguyên” vô cùng quý giá, tạo cơ sở, nền tảng để Petrovietnam có thể tổ chức triển khai nghiên cứu, tìm kiếm, phát hiện và phát triển các dạng năng lượng mới, cũng như loại hình năng lượng tái tạo (NLTT) ngoài khơi đúng theo quan điểm, định hướng Kết luận 76 của Bộ Chính trị mới đây. Bởi lẽ đó, trong tương lai, tôi cho rằng, lĩnh vực E&P vẫn sẽ giữ vai trò, có đóng góp lớn cho ngành Dầu khí Việt Nam, cho Petrovietnam.

    [​IMG]
    PV: Ông nhìn nhận như thế nào về cơ hội và thách thức của lĩnh vực E&P trong bối cảnh xu hướng chuyển dịch năng lượng (CDNL) hiện nay và E&P cần phải làm gì để thích ứng với xu hướng này?

    TS Phan Ngọc Trung: CDNL là xu hướng tất yếu, là câu chuyện thời sự mang tính toàn cầu và đang tạo những tác động không nhỏ đến thị trường năng lượng nói chung và ngành Dầu khí nói riêng. Với E&P, có thể thấy đó là việc một số công ty, tập đoàn dầu khí quốc tế tập trung nghiên cứu, đầu tư phát triển các dạng năng lượng mới, NLTT… nhưng một số khác “âm thầm” đẩy mạnh, tăng cường công suất tối đa để khai thác một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất nguồn tài nguyên dầu khí.

    Nhìn chung, xu hướng chuyển dịch sang năng lượng sạch, tái tạo đã tạo áp lực lên ngành Dầu khí, lớn nhất là tới lĩnh vực E&P. Nhưng thực tiễn cho thấy, quá trình CDNL đang diễn ra chậm hơn, không như các kịch bản, dự báo được đưa ra trước kia. Hệ quả của nó là tình trạng mất cân đối cung - cầu dầu thô đã xảy ra và là một trong những nguyên nhân đẩy giá dầu lên cao như thời gian vừa qua. Ở một số quốc gia, việc thực hiện lộ trình CDNL đã “vô tình” khiến nguồn lực đầu tư cho E&P giảm, trong khi nhu cầu về dầu khí, các sản phẩm chế biến từ dầu khí vẫn tăng và các nguồn năng lượng mới và NLTT chưa đủ khả năng thay thế. Vậy nên, khoảng 2 năm trở lại đây, đang có sự thay đổi trong việc tiếp cận, thực hiện CDNL ở các nước, ở nhiều công ty, tập đoàn năng lượng lớn trên thế giới, nó không diễn ra “nóng” và vội vã như trước mà được đặt ra theo lộ trình “từ tốn”, thận trọng hơn.

    Vị thế, vai trò của E&P trong trung hạn vì thế sẽ không thay đổi. Nhưng để phù hợp và thích ứng với CDNL đang diễn ra, E&P cũng cần phải thay đổi và chấp nhận sự thay đổi. Phải thay đổi để nắm bắt, cập nhật, ứng dụng, áp dụng các công nghệ mới, những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trong quá trình tìm kiếm, thăm dò và khai thác các mỏ dầu khí mới, để tham gia hiệu quả, thực chất hơn.

    Để làm được điều đó, theo tôi điều quan trọng nhất chính là những người làm E&P và cả những nhà quản lý về dầu khí, các cơ quan có liên quan phải thay đổi tư duy về lĩnh vực để có thể làm tốt hơn, kịp thời quản trị, nắm bắt thời cơ để triển khai các hoạt động phù hợp, hiệu quả nhất nhằm khai thác được nguồn tài nguyên quý giá từ lòng đất. Rồi chúng ta cũng phải biết tận dụng những kiến thức, kinh nghiệm khi thực hiện các dự án dầu khí ngoài biển áp dụng vào việc tìm kiếm, khai thác và sử dụng những dạng năng lượng mới, NLTT ngoài khơi như phong điện, sóng biển ngoài khơi…

    [​IMG]
    PV: Tại Việt Nam, bên cạnh sự suy giảm sản lượng tự nhiên của các mỏ dầu, có một thực tế là trong khi không có nhiều lô, hợp đồng dầu khí mới được ký kết thì lại đang có nhiều hợp đồng dầu khí chuẩn bị hết hạn. Ông nhìn nhận câu chuyện này như thế nào?

    TS Phan Ngọc Trung: Đây thực sự là bài toán khó đối với tập thể lãnh đạo và đội ngũ những người làm E&P của Petrovietnam. Tập đoàn vẫn phải bảo đảm chỉ tiêu sản lượng khai thác hằng năm trong bối cảnh các mỏ dầu chính, chủ lực đều đã khai thác nhiều năm, đang trong giai đoạn suy giảm tự nhiên 10-15%/năm, bước vào giai đoạn cạn kiệt. Rồi rất nhiều hợp đồng dầu khí sắp hết hạn, nếu không kịp thời gia hạn thì có thể dẫn đến tình trạng gián đoạn khai thác, qua đó ảnh hưởng đến sản lượng khai thác hoặc dẫn đến những khoảng trống pháp lý nếu tiếp tục hoạt động khai thác.

    Không gian, vùng khảo sát, tìm kiếm thăm dò dầu khí cũng ngày càng khó khăn, phức tạp, mà để giải quyết vấn đề đó thì một mình Petrovietnam khó lòng làm được.
    --- Gộp bài viết, 29/08/2024, Bài cũ: 29/08/2024 ---
    Vị thế tk khác nhau bạn ơi.. Đa phần ae toàn T và hầy hết ae nghĩ lên F chém là CP lên hay xuống dc..
    Mình rảnh toàn time rảnh lên đây chém gió.
  10. TigerWud

    TigerWud Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/10/2014
    Đã được thích:
    908

Chia sẻ trang này