FPT: Phân biệt đối xử cổ đông hay vấn đề lý thuyết ??oAgency???? Chào mừng WB trở lại, CP đã vào cuộ

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi WB, 12/08/2007.

5307 người đang online, trong đó có 444 thành viên. 19:29 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 2064 lượt đọc và 23 bài trả lời
  1. demcodon1

    demcodon1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2007
    Đã được thích:
    0
    Free Price Target -> sau này cổ phiếu sẽ phát không.

    Mịa, đường đường là công ty lớn ở VN mà làm trò mèo bẩn thỉu đến TPG và Intel Cap nghe thấy còn muốn ói vào mặt. Mọi níu kéo của Bình chỉ là bơm tiền cứu giá, lạy lục van xin các cổ đông đừng bán, đăng đàn để xoa dịu dư luận... NHỤC NHÃ
  2. hainv76

    hainv76 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/07/2005
    Đã được thích:
    1.770
    Báo chí đâu đâu cũng phân tích vấn đề đang hiện hữu của FPT, mà lại toàn theo hướng tiêu cực.......kiểu này FPT khó tránh khỏi chu kỳ down tiếp theo rồi....chia buồn cùng các cổ đông nhỏ của FPT
  3. neoclassic

    neoclassic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2007
    Đã được thích:
    0
    Lý thuyết agency
    Chia sẻ với bác HT1986 và Leader

    Tôi hiểu nôm na thế này: lý thuyết này giải quyết vấn đề liên quan đến quan hệ của 2 chủ thể trong 1 công ty là người quản lý (người được cổ đông thuê bằng hợp đồng lao động, ví dụ: Tổng GĐ) và cổ đông (cả cổ đông nhỏ + lớn).

    Hiện nay, hầu hết người quản lý đều là cổ đông của công ty mà mình phục vụ (cổ đông lớn thì như Mr. Bình của FPT, nhỏ thì như TGĐ các NM TMCP như VIB, Seabank v.v.. đang sở hữu và đang tiếp tục nhận được quyền mua cổ phiếu từ HĐQT nhưng tỷ lệ không đáng kể).

    Có 2 vấn đề muôn thuở của quan hệ này là (1) sự không đối xứng về thông tin (information asymmetry) và (2) sự không tương đồng về mục tiêu và lợi ích giữa 2 chủ thể, từ đó có thể tạo nên những rủi ro về mặt đạo đức (moral hazard). Người quản lý là người sở hữu nhiều thông tin, có năng lực chuyên môn và trực tiếp điều hành, ra quyết định, nên có những quyết định có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cổ đông. Một số hành vi điển hình có thể đi ngược với lợi ích của cổ đông - người thuê anh ta là: xây dựng đế chế cho riêng mình, đầu tư mạo hiểm, tận dụng lợi thế thông tin và vị thế của chính mình để phục vụ cho lợi ích của riêng mình hơn là lợi ích của đại đa số cổ đông, tiếm quyền, tạo đặc quyền cho chính mình, qua mặt cổ đông trong những quyết định quan trọng bằng những chiêu bài riêng, v.v...

    Đại loại là thế. Còn một vài cách thức để hạn chế cái ông quản lý làm bậy thì VnEconomy cũng có nêu rồi. VAFI hình như cũng đang nghiên cứu về việc tổ chức bảo vệ quyền lợi của các cổ đông thấp cổ bé họng.
  4. demcodon1

    demcodon1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2007
    Đã được thích:
    0
    Dễ hiểu hơn ròi đấy

Chia sẻ trang này