FTM - Tiên phong khép kín chuỗi giá trị ngành dệt may

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi khangsinh, 09/08/2018.

3082 người đang online, trong đó có 348 thành viên. 18:30 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 43737 lượt đọc và 706 bài trả lời
  1. MinhQuan1985

    MinhQuan1985 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/08/2018
    Đã được thích:
    53
    CPTPP: Thách thức và những cơ hội đặt ra đối với ngành dệt may

    Trong TPP12 dệt, may được đánh giá là những ngành có lợi nhất, tăng 13% và 59% xuất khẩu so với không có TPP. Kết quả định lượng cũng cho thấy ngay cả trường hợp không có Mỹ, ngành dệt may vẫn tăng thêm được quy mô sản xuất và giá trị xuất khẩu nhờ CPTPP.

    [​IMG]
    CPTPP: Thách thức và những cơ hội đặt ra đối với ngành dệt may
    Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tăng thêm 8,3-10,8%. Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao của ngành này có thể do hàng dệt may da giày có sức cạnh tranh về giá lớn hơn ở các thị trường mới trong CPTPP, trong khi vẫn giữ được thị trường chủ lực là Mỹ và EU.

    Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, mức tăng trưởng xuất khẩu của ngành da giày vào thị trường Mỹ năm 2016 là 9,9%; Nhật Bản 12%; Mexico 11% Canada 16%, Australia 18,4% Đức 8,3%, Bỉ 14,4% Hà Lan 11%.

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay hiện nay mức bảo hộ của nhóm ngành này ở các nước châu Mỹ là khá cao, chênh lệch giữa mức thuế MFN và mức thuế quan ưu đãi trong TPP là khá. Cắt giảm thuế quan vì vậy tạo ra thuận lợi lớn trong cạnh tranh về giá.

    Mặc dù vậy, Bộ nhấn mạnh tăng xuất khẩu nhờ CPTPP cũng kéo theo tăng nhập khẩu nguyên liệu cho ngành này với tốc độ tăng thêm nhập khẩu từ 7-8%.

    Theo một số báo cáo gần đây, ngành dệt may chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu (90% bông nguyên liệu, 100% xơ sợi tổng hợp, 50% sợi bông và 80% vải khổ rộng) từ Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc. Đây là những nước không có mặt trong CPTPP vì vậy nếu giữ nguyên tắc nguồn gốc xuất xứ “từ sợi trở đi” trong TPP, các doanh nghiệp có thể không được lợi nhiều từ cắt giảm thuế quan.

    "Điều này cho thấy nhu cầu cấp bách trong tái cơ cấu ngành dệt nhằm thay thế nhập khẩu trong thời gian tới, cũng như cần xem xét lại quy tắc này trong CPTPP nếu có cơ hội", Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định.

    Một điểm đáng chú ý nữa là lộ trình cắt giảm thuế quan với nhóm ngành này ở một số nước trong CPTPP khá dài (15 năm) và chỉ số về lợi thế cạnh tranh đều rất tốt ở các thị trường ngoài Mỹ vì thế trong tình huống có thể thỏa thuận lại điều khoản về dệt may và da giày, lộ trình cắt giảm thuế cần được ưu tiên.
  2. khangsinh

    khangsinh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/10/2014
    Đã được thích:
    17.109
    Ai không theo được thì sẽ tự bị đào thải thôi bác ơi, thời buổi kinh tế thị trường mà. Nhóm dệt may thì có em TCM là tuân thủ nguyên tắc xuất xứ từ sợi trở đi, TCM core ổn và rất tiềm năng. Chưua kể TCM có vốn hơn 40% là quỹ nước ngoài, ban lãnh đạo rất minh bạch thông tin
  3. loverain2307

    loverain2307 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/02/2016
    Đã được thích:
    302
    IDI hôm nay trả cổ tức mà đánh lên lộ trần luôn rồi, có bác nào theo dõi em nó ko?
  4. Sunny0123

    Sunny0123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2018
    Đã được thích:
    59
    Thủy sản lại có sóng nữa đấy bác ơi. ACL tăng mạnh mẽ, VHC, ANV, MPC, toàn tôm tươi cá ngon cho các bác đi chợ nhặt nhé
  5. loverain2307

    loverain2307 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    28/02/2016
    Đã được thích:
    302
    Thủy sản dệt may mạnh quá, giải cứu thị trường. 2 dòng này là được vòng mới rồi mà FTM của tôi vẫn đứng yên là sao các anh lái nhỉ?
  6. MinhQuan1985

    MinhQuan1985 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/08/2018
    Đã được thích:
    53
  7. Sunny0123

    Sunny0123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2018
    Đã được thích:
    59
  8. FranklinVinh

    FranklinVinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/01/2018
    Đã được thích:
    27
  9. ngoctrinhxxx

    ngoctrinhxxx Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/09/2017
    Đã được thích:
    147
  10. Maihp0312

    Maihp0312 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/01/2018
    Đã được thích:
    49
    Doanh nghiệp không có tiền thì lùi cổ tức thanh toán thôi, lần 1 lùi tới tháng 10 rồi lại sang 2019. Túm lại không hi vọng gì đâu. Doanh nghiệp không có tiền thì cổ đông mong chờ, chỉ mong cổ không rớt về 1-2k là may rồi =))

Chia sẻ trang này