Giá điện tăng - mùa hè tới chọn CP Điện nào: POW, NT2, PC1, GEX, GEG, REE, QTP,.....????

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Fanliver, 25/02/2023.

2563 người đang online, trong đó có 20 thành viên. 03:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 107956 lượt đọc và 532 bài trả lời
  1. rongtre2001

    rongtre2001 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/05/2021
    Đã được thích:
    93
    Đồng quan điểm, điện gió vẫn có hợp đồng 20 năm (theo thông tư 01/2023/TT-BCT; điện mặt trời thì ko có rõ về thời gian hợp đồng); giá bán điện trong hợp đồng là cố định (một số công ty đề nghị giá bán điện chưa tới 800 đồng) do vậy theo mình thì các công ty có dự án điện gió, mặt trời trong ngắn hạn nếu thu hồi được vốn đã là thành công. Các dự án đang vận hành cũng chưa chắc êm, thanh tra vào cuộc thì khả năng sẽ có nhiều dự án lỗi trong quá trình xây dựng do thời gian quá gấp dẫn đến những thủ tục làm tắt hoặc bỏ qua; lúc đó có khi EVN được lợi do có khả năng được thối tiền đã trả.
    Nhiệt điện than hoặc khí sẽ có lợi thế trong ngắn hạn. Nhiệt điện Than vẫn sẽ ưu tiên hơn vì đầu tư một dự án nhiệt điện khí cần vốn lớn (nhiều giai đoạn như nhiệt điện khí lô B) nhưng chính sách hiện này ko cho nhà nước đảm đảm nợ công.
  2. buinhatnguyen

    buinhatnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/10/2012
    Đã được thích:
    5.040
    Giá bán điện có ưu đãi và ko có ưu đãi (chậm muộn thời điểm) nó khác nhau. Hợp đồng Điện gió hay điện mặt trời khi kịp ưu đãi đều 20 năm cả.

    Cái kỳ vọng của NLTT là cơ chế mua bán điện trực tiếp, các nhà máy cam kết phát thải ròng CO2 bằng 0 sẽ là bên mua cái công suất điện này - tất nhiên qua trung gian là ông truyền tải của EVN - theo kiểu tôi tiêu thụ mỗi năm xMW thì tôi mua của Dự án Điện gió này hay ĐMT kia tương ứng.....

    Không ai làm NLTT để bán cho EVN để bán cho đại trà dân chúng cả.

    Chẳng qua chưa có cơ chế (đang hoàn thiện sắp ban hành) nên ông EVN độc quyền áp đặt thôi.

    Thủ tướng đi dự Hội nghị G7 mở rộng đã cam kết sớm có cơ chế mua bán điện trực tiếp.... bởi các DN - các Nhà máy đang phải nhanh chóng mua điện tái tạo để có chứng chỉ phát thải ròng CO2 bằng 0 các hàng hoá sản xuất ra, mới có thể thuận lợi để xuất khẩu vào Châu Âu - Mỹ khi mà thời gian gần đây Âu Mỹ yêu cầu nhiều mặt hàng phải đảm bảo chuyện này nếu ko sẽ áp thuế cao.
    Last edited: 20/05/2023
    Paladin1987, haiduong79Fanliver thích bài này.
  3. buinhatnguyen

    buinhatnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/10/2012
    Đã được thích:
    5.040
    Thủ tướng: Việt Nam sẽ thí điểm cơ chế mua bán điện trực tiếp

    Thủ tướng Phạm Minh Chính nói Việt Nam sẽ thí điểm và tiến tới xây dựng cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DDPA) giữa nhà sản xuất điện tái tạo với khách hàng.

    Chiều 19/5, Thủ tướng tiếp ông Fujimoto Masayoshi, Tổng giám đốc Tập đoàn Sojitz, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng tại Hiroshima, Nhật Bản.

    Ông Fujimoto Masayoshi cho biết Sojitz - tập đoàn đa ngành hàng đầu Nhật Bản - đang tính mở rộng đầu tư trong các lĩnh vực khu công nghiệp, năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Tổng giám đốc Sojitz thông tin, hiện nhiều doanh nghiệp Nhật Bản, trong đó có các doanh nghiệp lớn muốn mở rộng sản xuất tại Việt Nam hoặc chuyển dịch sản xuất sang đây.

    Tuy nhiên, ông đề xuất Việt Nam sớm đưa ra cơ chế mua bán điện trực tiếp (DDPA) để các nhà máy trong khu công nghiệp được phép tham gia hợp đồng mua bán điện trực tiếp. Điều này sẽ tác động tích cực vào tính cạnh tranh ngành năng lượng Việt Nam

    Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết quy hoạch điện VIII - cơ sở pháp lý để thực hiện các dự án nguồn, lưới điện - vừa được Chính phủ ban hành tuần trước, trong đó ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo. Tiếp sau quy hoạch này, Việt Nam sẽ thí điểm và tiến tới xây dựng cơ chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp (DDPA) giữa nhà sản xuất điện tái tạo và khách dùng điện. Việc này tiến hành cùng với quá trình sửa Luật Điện lực và lộ trình thực hiện thị trường cạnh tranh ở Việt Nam.

    Dự thảo thí điểm DDPA từng được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến cách đây hai năm, với công suất thí điểm ban đầu 1.000 MW. Ở thời điểm đó, nhiều tập đoàn lớn như SAM SUNG đề xuất được tham gia thí điểm cơ chế này.

    Theo dự thảo của Bộ Công Thương, bên mua và bán đàm phán, thỏa thuận mua điện trực tiếp từ các nhà máy điện mặt trời, điện gió thông qua hợp đồng kỳ hạn có giá. Giao dịch mua bán điện sẽ được thực hiện qua thị trường điện giao ngay, vận hành theo quy định thị trường bán buôn điện cạnh tranh của Bộ Công Thương.

    [​IMG]Xem toàn màn hình

    Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo Tập đoàn Solitz, chiều tối 19/5, nhân tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng. Ảnh: VGP

    https://vnexpress.net/thu-tuong-viet-nam-se-thi-diem-co-che-mua-ban-dien-truc-tiep-4607438.html

    Paladin1987Fanliver thích bài này.
  4. Fanliver

    Fanliver Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/10/2017
    Đã được thích:
    27.980
    So sánh điện tái tạo với điện than thì nó giống so sánh TESLA..... với xe Hyundai, Kia của HQ ấy mà :))

    Hai câu chuyện hoàn toàn khác nhau, phân khúc khác nhau.

    Một ông hướng tới mua bán điện trực tiếp phục vụ DN nhà máy định hướng xuất khẩu Âu Mỹ...... một bên hướng tới phục vụ đại trà dân chúng thông qua EVN.
    Last edited: 20/05/2023
    buinhatnguyenBrokerHanoi thích bài này.
  5. Fanliver

    Fanliver Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/10/2017
    Đã được thích:
    27.980
    Thứ 3, 10/05/2022 | 07:31
    [​IMG] [​IMG]
    Thí điểm mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện với khách sử dụng điện lớn



    Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm Cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện từ năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.


    Dự thảo nêu rõ về quy mô thí điểm mua bán điện trực tiếp. Theo đó, tổng công suất các nhà máy điện tham gia chương trình thí điểm mua bán điện trực tiếp không quá 1.000 MW.

    http://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-tri...-vi-phat-dien-voi-khach-su-dung-dien-lon.html
    buinhatnguyenBrokerHanoi thích bài này.
    Fanliver đã loan bài này
  6. Fanliver

    Fanliver Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/10/2017
    Đã được thích:
    27.980
    Năng lượng tái tạo - cốt lõi của phát triển xanh

    ===================

    Liên minh châu Âu ủng hộ Việt Nam chuyển đổi xanh


    Hoài Thu
    Chủ nhật, 21/05/2023 - 00:04

    00:00/01:47

    (Dân trí) - Thủ tướng Phạm Minh Chính mong Liên minh châu Âu hỗ trợ Việt Nam thu hút nguồn lực chuyển đổi năng lượng, còn Chủ tịch Hội đồng châu Âu khẳng định EU ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam trong chuyển đổi xanh.

    Những thông điệp này được hai bên đề cập tại cuộc gặp của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel chiều 20/5, tại Hiroshima - Nhật Bản, trong khuôn khổ Hội nghị G7 mở rộng.

    Khẳng định EU là đối tác quan trọng hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai bên thúc đẩy trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao.

    [​IMG]
    Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel (Ảnh: Dương Giang).

    Thủ tướng kỳ vọng Việt Nam và Liên minh châu Âu duy trì, phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác, đối thoại trong khuôn khổ Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện giữa hai bên.

    Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị Chủ tịch Hội đồng châu Âu thúc đẩy Nghị viện các nước thành viên sớm phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ Đầu tư EVIPA, tạo bước đột phá trong hợp tác đầu tư giữa hai bên. Thủ tướng đồng thời đề nghị Hội đồng châu Âu có tiếng nói để Ủy ban châu Âu (EC) sớm gỡ bỏ thẻ vàng IUU đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi mô hình phát triển nghề cá hiện đại và bền vững.

    Mong muốn EU và các nước thành viên tiếp tục hỗ trợ Việt Nam thu hút nguồn lực triển khai Tuyên bố về Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh ưu tiên lĩnh vực tài chính, công nghệ, nâng cao năng lực trong quá trình chuyển đổi xanh, phát triển năng lượng tái tạo và các ngành công nghiệp phụ trợ.


    https://dantri.com.vn/xa-hoi/lien-minh-chau-au-ung-ho-viet-nam-chuyen-doi-xanh-20230520223726701.htm
    buinhatnguyen, Choi268BrokerHanoi thích bài này.
  7. Fanliver

    Fanliver Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/10/2017
    Đã được thích:
    27.980
    NT2 - POW mai có tím ko?

    Giá điện cạnh tranh đạt đỉnh 10 năm: Doanh nghiệp nào hưởng lợi nhất?
    12:00 21/05/2023 (GMT+7)


    Giá điện trên thị trường cạnh tranh (CGM) tháng 4/2023 đạt đỉnh 10 năm, EVN và 8 nhà máy năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp đạt thỏa thuận giá tạm thời.
    EVNGENCO3 thông báo giá CGM tháng 4/2023 là 1.964 đồng/kWh, tăng 10% so cùng kỳ và tăng 16% so tháng trước, đạt đỉnh 10 năm.
    Chứng khoán VietCap (VCSC) cho rằng mức tăng mạnh này là do nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao khi Việt Nam bước vào mùa hè và sản lượng sản xuất tháng 4/2023 của thủy điện thấp hơn đáng kể so với tháng 4/2022. Giá CGM trung bình 4 tháng đầu năm 2023 là 1.758 đồng/kWh, tăng 11% so cùng kỳ.
    Tính đến ngày 18/5/2023, có 31/85 các nhà máy NLTT chuyển tiếp (2.000/4.600 MW) đã nộp hồ sơ đàm phán giá điện với EVN. 8 nhà máy (tổng công suất 450 MW) đạt thỏa thuận giá tạm thời bằng 50% giá trần với EVN.
    [​IMG]
    VCSC lưu ý rằng mức giá tạm thời này, được đề xuất bởi EVN, sẽ áp dụng cho đến khi các bên đạt thỏa thuận về giá chính thức. Do Phó Thủ tướng đã yêu cầu EVN sớm kết thúc đàm phán giá tạm thời với các nhà máy NLTT chuyển tiếp còn lại, VCSC kỳ vọng sẽ có nhiều nhà máy NLTT chuyển tiếp hơn được nối lưới vào nửa cuối năm 2023 và góp phần giảm rủi ro thiếu điện trong năm nay.
    Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương điều chỉnh Thông tư số 15/2022/TT-BCT ký ngày 3/10/2022 về phương pháp xác định giá cho các nhà máy NLTT chuyển tiếp và Quyết định số 21/QĐ-BCT ký ngày 7/1/2023 về khung giá cho các nhà máy này. VCSC kỳ vọng Bộ Công Thương sẽ sớm thông báo kết quả xem xét và sửa đổi các văn bản này, nếu có.
    VCSC cho rằng các công ty sở hữu các nhà máy nhiệt điện khí như NT2 và POW sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ giá CGM cao và sản lượng thấp hơn từ thủy điện và nhiệt điện than (do tình trạng thiếu than).



    https://vietnamdaily.trithuccuocson...source=****&utm_medium=****&utm_campaign=****
    buinhatnguyen, mrking164Choi268 thích bài này.
    mrking164 đã loan bài này
  8. vietsky1507

    vietsky1507 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/01/2018
    Đã được thích:
    1.337
    Tới lúc đó mấy ông nhà máy có khi đầu tư trực tiếp nhà máy điện gió, điện mặt trời, làm nhà máy này chẳng có gì khó, nếu lời cao họ tự xây, rẻ họ mới mua, ko thì cứ làm áp mái cũng đủ cung ứng phần còn lại mua của EVN, mua thẳng ngon nhất mấy ông thuỷ điện vì lợi thế Xanh, giá rẻ,ổn định, mua điện gió với mặt trời thì có ổn định đâu, có rẻ đâu,lại vẫn phải dựa phần lớn vào EVN thôi.
    Fanliver thích bài này.
  9. Fanliver

    Fanliver Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/10/2017
    Đã được thích:
    27.980
    Xanh - sạch - có sẵn (đấu nối sẵn, HĐ sẵn với EVN),.... là sẽ bán dc giá hơn so với trc khi chốt QH8.
    buinhatnguyenChoi268 thích bài này.
  10. buinhatnguyen

    buinhatnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    21/10/2012
    Đã được thích:
    5.040
    Điện mai dễ chạy tiếp cả dòng sau 1 nhịp chỉnh tích luỹ đẹp.

    Nhất là NT2, POW có khi tím từ ATO.

    Fanliverdrphucqt thích bài này.

Chia sẻ trang này