Hải quân Việt Nam sẽ làm mọi việc để bảo vệ lãnh thổ. Chiến!!!!!!!!!! - Tập 2

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi zzzzvozzzz, 27/05/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3603 người đang online, trong đó có 330 thành viên. 07:10 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 5 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 5)
Chủ đề này đã có 148223 lượt đọc và 2525 bài trả lời
  1. KeTamThan

    KeTamThan Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/03/2011
    Đã được thích:
    63
    Chúc mừng "Xây dựng Cung hữu nghị Việt - Trung"

    Xây dựng Cung hữu nghị Việt - Trung

    (Chinhphu.vn) - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa giao Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Cung hữu nghị Việt - Trung.

    Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng, Bộ Xây dựng, Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng đưa dự án đầu tư xây dựng công trình Cung hữu nghị Việt - Trung vào kế hoạch nghiệm thu của Hội đồng nghiệm thu nhà nước các công trình xây dựng.

    Được biết, dự án Cung hữu nghị Việt-Trung do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam chủ trì, xây dựng từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Trung Quốc dành cho Chính phủ Việt Nam.

    Tổng số tiền Trung Quốc cam kết tài trợ cho dự án là 200 triệu nhân dân tệ trích từ 4 hiệp định hợp tác kinh tế, kỹ thuật mà hai bên đã ký kết.

    Ngoài ra, một phần kinh phí của dự án được trích từ ngân sách của Việt Nam để thực hiện một số hạng mục như giải phóng mặt bằng, xây dựng nhà khách Hữu Nghị…

    Dự án đầu tư xây dựng công trình Cung hữu nghị Việt - Trung, tại Hà Nội, có tổng diện tích xây dựng khoảng 14.000 m2 với 2 tầng trên mặt đất và 1 tầng ngầm, gồm hội trường 1.500 chỗ, phòng họp, phòng đa chức năng, phòng làm việc, phòng khám chữa bệnh Trung y…

    ( Chinhphu.vn )


    Sớm triển khai xây dựng Cung hữu nghị Việt - Trung
    UBND TP.Hà Nội vừa có công văn chỉ đạo việc triển khai Dự án tổng thể xây dựng Cung hữu nghị Việt - Trung tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội...

    ( ndhmoney )


    "The End!"
  2. Dukichxom

    Dukichxom Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/04/2010
    Đã được thích:
    279
    tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
    đất nước thì ko đoàn kết, cùng 1 người việt với nhau mà còn tranh cãi về một số vấn đề bất đồng thì làm sao mà đánh lại TQ đc :D
  3. HDVN6868

    HDVN6868 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Việc nào ra việc đó, cần thì vẫn phải hành động.:))
  4. luckiemnam

    luckiemnam Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/04/2010
    Đã được thích:
    2.656
  5. NuHoangTuyet

    NuHoangTuyet Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/08/2010
    Đã được thích:
    11
    Thì kẻ tâm thần mà ! :-"
  6. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Đã được thích:
    21.424
    Thế có trưng bày mô hình tàu TQ đuổi tàu VN ở lãnh hải VN không bác?
  7. sontraha

    sontraha Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/07/2002
    Đã được thích:
    2
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Tạp chí quân sự Hán Hòa (Kanwa) của Canada mới đây có bài viết về sức mạnh của 6 chiếc tàu ngầm Kilo mà Việt Nam mua của Nga và đây là một bước tiến lớn đối với hảiquân Việt Nam và đây cũng là một đòn chí tử đối với hải quân Trung Quốc .
    Bài báo cho biết hải quân Trung Quốc triển khai ít nhất 4 chiếc tàu ngầm Kilo ở Hạm đội Nam hải do vậy từng cặp Kilo Việt Nam sẽ kèm các tàu Kilo Trung Quốc. Từ kinh nghiệm của quá khứ có thể chắc chắn rằng Nga bán tàu Kilo cho Việt Nam sẽ khác hẳn các tàu cho hải quân Trung Quốc, các trang thiết bị hiện đại hơn sẽ được trang bị cho tàu ngầm Việt Nam ví như việc thay đổi các phần mềm sẽ dẫntới việc chiếc tàu sẽ được trang bị các hệ thống vũ khí khác và có thểdành ưu thế tuyệt đối trước đối phương. Tên lửa chống ngầm 91RE1 các tàu ngầm Trung Quốc đã không được phía Nga bán. Tên lửa siêu âm 91RE1(dài) và 91RE2(ngắn) là loại chống tàu ngầm,trang bị cùng với loại ngư lôitự tìm mục tiêu 324 mm.Cà hai bay theo quĩ đạo “đường đạn” sau khi phóng,trữc tiếp bay đến khu vực mục tiêu bằng INS.Tầm của chúng là 50km và 50 km tương ứng.
    Bài viết cũng cho biết phía Nga đã bán cho Việt Nam hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion (Yakhont) với tầm bắn 290km, đây là những loại vũ khí chỉ bán cho Việt Nam và Ấn Độ. Hiện nay cả Nga, Ấn Độ và Việt Nam đều được trang bị loại chiến đấu cơ đa năng Su-30MK có thể tấn công cả trên không trên bộ và trên biển. Nhưngnhững chiếc Su-30MKK của Trung Quốc đã không được phía Nga bán cho những vũ khí tương tự. Tươngtự như tàu ngầm các chiến đấu cơ bán cho Trung Quốc cũng có sự khác biệt so với Ấn Độ và Việt Nam.
    Việt Nam mua 6 tàu ngầm Kilo do Viện thiết kế nổi tiếng Ruby nghiên cứu và thiết kế, đây là loại tàu ngầm được công nhận trên toàn thế giới về độ ồn thấp nhất . Tạp chí khẳng định lại rằng Nga đã không bán cho Trung Quốc loại tênlửa chống ngầm 91RE1.
    Trung Quốc với giấc mơ bá chủ Biển Đông, họ đã điều 4 tàu ngầm Kilo trực chiến ở Nam hải cùng với ít nhất một tàu ngầm tên lửa chiến lược 091, 094. Nhưng những chiếctàu ngầm Kilo 636 hải quân Việt Nam đã phá vỡ giấc mơ của hải quân Trung Quốc . Tàu ngầm là một phương tiện vũ khí vô cùng lợi hại không chỉ để chống lại sự thống trị, thậm chí là ngăn chặn tâm lý mà còn để thúc đẩy sự an toàn của Vịnh Bắc Bộ và ở đó không còn là cái ao nhà của TrungQuốc nữa. Tàu ngầm tên lửa chiến lược 094 và các tàu chiến mặt nước của Trung Quốc sẽ phải đối mặt với mối nguy hiểm rất lớn. Đồng thời lực lượng quốc phòng Việt Nam còn có Bastion - P có thể làm chủ hoàn toàn vũng biển Vịnh Bắc Bộ cũng với tàu ngầm Kilo 636 để trung hòa và chiếm lợi thế hơn so với lực lượng hùng hậu của hải quân Trung Quốc.
    Hán Hòa cho biết rằng hải quân Trung Quốc sẽ triển khai chiếc tàu sân bay đầu tiên ở Nam Hải cùng với các tàu ngầm thông thường và tàu ngầm hạt nhân được triển khai có thể coi là lực lượng răn đe hiệu quả. Nhưng hải quân Việt Nam với 6 tàu ngầm Kilo 636 thật sự dư sứcđể đối phó với tàu sân bay. Cùng với việc không quân nhận được một loạt các chiến đấu cơ Su-30MK đời mới . Một khi cuộc chiến xảy ra Việt Nam cũng có thể thực hiện được việc chống các tên lửa tầm xa. Một khi Tàu sân bay rời bến nósẽ được các tàu ngầm Kilo Việt Namgiám sát chặt chẽ .
    Tàu ngầm của hải quân Trung Quốc sẽ không còn "cô đơn" trên Biển Đông nữa vì không chỉ Việt Nam mà còn có Malaysia, Indonesia, Singapore sẽ được trang bị các tàu ngầm tiên tiến do đó lợi thế tàu ngầm của Trung Quốc sẽ không còn . Việc Việt Nam trang bị 6 tàu ngầm Kilo cũng chỉ làtiến trình bình thường của khu vực, thực chất Việt Nam đã dự địnhmua tàu ngầm từ những năm 90 nhưng do có nhiều dán đoạn nên đến năm 1997 họ mới mua hai tàu ngầm mini của Bắc Triều Tiên để học tập huấn luyện và nghiên cứu.Hiện nay họ đã và đang cử nhân viên sang các nước như Ấn Độ và Nga để học tập và huấn luyện về tàu ngầm.
    Tạp chí Hán Hòa cũng nhận xét rằng với việc Việt Nam được trang bị 6 tàu ngầm Kilo 636, cũng có nghĩa là Nga và Ấn Độ gia tăng hơn nữa ảnh hưởng quân sự không chỉ ở Việt Nam mà còn cả khu vực. New Delhi đã và đang cùng Hà Nội kết hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc đào tạo và huấn luyện cho quân nhân Việt Nam sử dụng tàu ngầm với kinh nghiệm dày dặn của mình.
    Kanwa


  8. stocktrader1

    stocktrader1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2009
    Đã được thích:
    465
    Việt Nam nhận 2 hệ thống Bastion/Yakhont và trang bị BrahMos cho Su-30MK2

    VietnamDefence - Với Bastion và tên lửa Yakhont, Trường Sa trở thành mục tiêu khó gặm đối với Trung Quốc. Việt Nam có thể đã nhận được 2 hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion dùng tên lửa Yakhont. Sau Việt Nam, Indonesia, Syria, Venezuela và Iran cũng muốn mua tên lửa này - Bản tin P2 của Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ (Nga).


    Ngày 21.5.2010, Việt Nam đã nhận được hệ thống đầu tiên trong số các hệ thống tên lửa bờ biển cơ động Bastion sử dụng tên lửa Yakhont đã đặt mua. Chưa rõ đã diễn ra việc bàn giao chính thức hay chưa.


    Dư luận từ lâu đã bàn tán về việc cung cấp hệ thống Bastion cho Việt Nam. Những đồn đoán càng nhiều sau khi tạp chí Kanwa số tháng 12.2009 khẳng định hệ thống Bastion đầu tiên sẽ được chuyển giao cho Việt Nam trước cuối năm 2009.

    Qua những bàn tán đó, có thể phỏng đoán là việc chuyển giao cho đến nay chưa được thực hiện, nhưng dự kiến sẽ diễn ra trong thời gian gần nhất vì dư luận cho rằng, Việt Nam đang hoặc đã chuẩn bị tới 7 khu vực triển khai các hệ thống này, trong đó dự đoán có 2 ở Hải Phòng.

    Tháng 12.2009, Kanwa dựa vào nguồn tin trong ngành công nghiệp Nga cho biết, Việt Nam từ năm 2009 sẽ bắt đầu nhận hệ thống tên lửa bờ biển trang bị tên lửa Yakhont và bình luận rằng, đây là lần đầu tiên biến thể triển khai trên bộ của Yakhont được xuất khẩu. Kanwa cũng nói rằng, dường như Indonesia đã mua một số tên lửa chống hạm Yakhont triển khai trên hạm để thử nghiệm, song không nêu rõ chi tiết.

    Theo Kanwa, Việt Nam đã đặt mua tổng cộng 12 bệ phóng, mỗi bệ mang 6 tên lửa hành trình siêu âm Yakhont (? ). Mỗi hệ thống được trang bị 1-2 radar phát hiện-điều khiển tên lửa ngoài đường chân trời Monolit-B. Radar này cũng có thể nhận các tín hiệu từ radar Mineral-ME và các trực thăng chỉ huy/báo động sớm Ка-31.

    Tạp chí này cũng cho hay, 8 máy bay tiêm kích Su-30МК2 dành cho hải quân mà Việt Nam đặt mua tháng 1.2009 cũng sẽ được trang bị tên lửa Yakhont do liên doanh Nga-Ấn BrahMos ASM sản xuất, mặc dù hợp đồng chính thức còn chưa được ký kết.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    Biến thể phóng từ trên không của tên lửa hành trình chống hạm siêu âm BrahMos
    sẽ được trang bị cho Su-30MK2 của Việt Nam

    Xác nhận cho những đồn đoán này là bức ảnh chụp được ngày 21.5.2010 tại cảng Thành phố Hồ Chí Minh chụp con tàu biển được cho là chở 6 xe chiến đấu của Bastion, tức là hệ thống Bastion đầu tiên. Bản thân các xe này cũng bị chụp ảnh cả ở cảng và trên đường di chuyển.

    Như vậy, P. 2 cho rằng, việc chuyển giao hệ thống Bastion đầu tiên đã diễn ra bởi vì Việt Nam thường không công bố thông tin về việc chính thức tiếp nhận vũ khí trang bị. Cần cho rằng, việc tiếp nhận này đã diễn ra hoặc sắp diễn ra trong vài ngày tới.
    Song một bức ảnh đăng trên mạng của Việt Nam vào cuối tháng 6.2010 cho thấy rằng, Việt Nam đã nhận được cả 2 hệ thống tên lửa chống hạm Bastion đặt mua của Nga.







    Việt Nam cần Bastion làm gì?

    Kanwa cho rằng, các tên lửa chống hạm siêu âm nhập khẩu sẽ tăng cường mạnh mẽ hệ thống phòng thủ bở biển của Việt Nam. Khi được triển khai ở gần các thành phố ven biển ở miền Bắc Việt Nam, ví dụ như Hải Phòng, hệ thống có thể phong tỏa căn cứ hải quân Tam Á của Trung Quốc trên đảo Hải Nam.

    Hiện chưa rõ là liệu các tên lửa chống hạm Yakhont mà Việt Nam mua có thể tiêu diệt các tàu chiến đang neo đậu ở cảng hay không, nhưng theo một công trình sư tên lửa chống hạm BrahMos, điều đó không phải là vấn đề. Để làm việc đó, chỉ cần sửa đổi phần mềm và chế độ làm việc của đầu tự dẫn bởi vì tên lửa đa năng BrahMos vốn có khả năng tấn công mọi mục tiêu tàu nổi neo đậu ở cảng.

    Đối với hải quân Trung Quốc, thông tin về việc Việt Nam mua Yakhont có nghĩa là các tàu sân bay và tàu nổi cỡ lớn đóng tại căn cứ Tam Á ở Hải Nam không còn được bảo vệ đủ vững chắc nữa.

    Nguồn tin trong ngành đóng tàu Nga nói với Kanwa rằng, mặc dù Yakhont và BrahMos sử dụng các máy tính trên khoang và phần mềm khác nhau, nhưng Yakhont không nằm trong danh sách vũ khí được phép bán cho Trung Quốc.

    Hiện Hải quân Việt Nam đã có trong trang bị các hệ thống tên lửa bờ biển Redut và Rubezh, nay có thêm cả Bastion. Quần đảo Trường Sa đã trở thành khúc xương khó gặm đối với Trung Quốc.

    Lịch sử hợp đồng Bastion
    Tháng 8.1999, Phó Tổng giám đốc hãng NPO Mashinostroenie Viktor Tsarev đã thông báo với báo chí rằng, hãng của ông đã hoàn tất phát triển tên lửa chống hạm Yakhont và đã đạt được thỏa thuận xuất khẩu với một nước ngoài.
    Tháng 1.2006, báo chí đưa tin, NPO Mashinostroenie vào đầu năm 2006 đã ký được hợp đồng cung cấp 2 hệ thống Bastion cho Việt Nam, kèm theo 16 tên lửa và toàn bộ cơ sở hạ tầng. Việc cung cấp được ấn định vào năm 2007.
    Tháng 11.2006. Giám đốc Cơ quan Hợp tác KTQS Liên bang Nga Mikhail Dmitriev cho biết, hiệp định với Việt nam về hỗ trợ kỹ thuật sản xuất tên lửa chống hạm Yakhonttrị giá khoảng 300 triệu USD đang được chuẩn bị.
    Tháng 8.2009, Tổng Giám đốc, Tổng công trình sư tập đoàn NPO MashinostroenieAleksandr Leonov tiết lộ với báo chí rằng, các nhà máy sản xuất Yakhont và BrahMos “đang làm việc hết công suất”. Theo ông, hàng năm có “nhiều chục quả tên lửa chống hạm Yakhont được sản xuất”.
    Tháng 8.2009, có tin Bastion đã thực hiện các cuộc bắn thử thành công và đang được chuẩn bị để chuyển sang Việt Nam.
    Tháng 9.2009, có tin khẳng định sự tồn tại của hợp đồng bán 2 hệ thống Bastion cho Việt Nam, nhưng phỏng đoán việc chuyển giao còn chưa được thực hiện.
    Tháng 10.2009, có tin nói rằng, Nga và Belarú bắt đầu chuyển giao 1 hoặc 2 hệ thống đã đặt mua vào năm 2005, đồng thời cũng nói rằng có cả các khách hàng khác, nhưng Việt Nam là khách hàng đầu tiên.
    Các hợp đồng khác mua Yakhont

    Tháng 5.2001, báo chí Nga dẫn nguồn tờ Times của Anh đưa tin về các cuộc đàm phán cung cấp Yakhont cho Iran trong chuyến thăm Nga của TT Iran Mahmoud Ahmadinejad.
    Tháng 10.2008, Tư lệnh Hải quân Indonesia tuyên bố rằng, “Hải quân Indonesia rất muốn mua bằng tiền mặt (không phải bằng tín dụng) các tên lửa chống hạm Yakhont.
    Trước đó, vào tháng 7.2008, có tin nói về chuyến thăm Moskva khẩn cấp của Giám đốc Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) do Nga có kế hoạch bán cho Indonesia các tên lửa chống hạm không được nêu tên, điều mà theo DRDO sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường của tên lửa BrahMos. Báo chí cho biết, các cuộc đàm phán với Indonesia cho đến thời điểm đó đã diễn ra được 3 năm.
    Tháng 10.2009, xuất hiện thông tin nói rằng, Indonesia đã nhận được một số lượng chưa xác định tên lửa Yakhont.
    Tháng 9.2009, có tin nói rằng, Venezuela có thể mua các hệ thống Bastion.
    Tháng 10.2009, báo chí Israel đưa tin nói rằng, Nga “đã đồng ý bán” cho Syria một lô tên lửa Yakhont trong khuôn khổ thỏa thuận mở rộng sự hiện diện quân sự của Nga tại quân cảng Tartus
    P. 2 cho rằng, việc cung cấp Yakhont cho Syria là rất có khả năng, còn cho Iran là cực kỳ khó xảy ra.

    Nguồn: P2, 1.5, 28.6.10.
  9. sontraha

    sontraha Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/07/2002
    Đã được thích:
    2
    Theo như bình luận của Tân Hoa Xã, thì khả năng phòng không tầm xa của không quân Việt Nam đã được cải thiện đáng kể, nó đã có thể thể hiện được sức mạnh trong tác chiến phòng không tấn công. Nếu như có vấn đề xảy ra, lực lượng phòng không - không quân của Việt Nam có thể triển khai tấn công đến các mục tiêu ở xa trên mặt đất và trên không, trên biển - nhất là khu vực vịnh Bắc Bộ.
    Bài báo còn cho biết, gần đây, Trung Quốc cũng đã trang bị 8 tiểu đoàn S300PMU1, tầm bắn 150 km. Tính năng của loại tên lửa S300PMU1 mà Trung Quốc và Việt Nam đang sử dụng có giống nhau hay không? Theo như một nguồn tin từ nước Nga cho biết: Loại tên lửa S300PMU1 mà Trung Quốc sử dụng không được trang bị tính năng tấn công các loại máy bay chiến đấu của Nga.
    S - 300
    Việt Nam đã tiến thêm một bước trong việc thúc đẩy kế hoạch nhập khẩu loại tên lửa đất đối không S300PMU2 thậm chí là S400. Tầm bắn của hai loại tên lửa này lần lượt là 200 và 250 km. Do đã trang bị tên lửa S300PMU1 nên không quân Việt Nam được đánh giá là đội quân có sức mạnh lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
    Tân Hoa Xã nhận định phía Trung Quốc, mặc dù chưa biết chính xác vị trí bố trí của hai tiểu đoàn tên lửa S300 của Việt Nam, nhưng dựa trên phương châm phòng ngự cơ bản của chiến lược quốc phòng và lịch sử tác chiến phòng không truyền thống của Việt Nam thì không khó để nhận ra rằng trọng điểm của hai tiểu đoàn tên lửa này sẽ là bảo vệ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng và Hồ Chí Minh.
    Bài viết không quên nhận xét, gần đây, không quân Việt Nam còn đăng công khai những bức ảnh về việc huấn luyện binh lính sử dụng S300PMU1, trên những tấm ảnh đó thể hiện S300PMU1 của Việt Nam sử dụng loại xe vận tải tự hành 5P85SE, bức ảnh trên cũng chứng tỏ rằng không quân Việt Nam đã được trang bị loại ra đa tầm xa 64N6E, có thể cùng một lúc tìm kiếm 300 mục tiêu và theo dõi 100 mục tiêu, cự ly tìm kiếm xa nhất là 300 km. Ngoài ra còn có loại ra đa chiếu xạ 30N6E có thể đồng thời chỉ huy 12 đầu đạn tên lửa tấn công 6 mục tiêu trên không. Không quân Việt Nam còn được trang bị loại ra đa tìm kiếm cao độ 3D loại 96L6E, cự ly thăm dò của loại ra đa này có thể đạt từ 5 – 300 km, nó đã tăng cường thêm sức mạnh thăm dò vùng trời tầm thấp. Chính vì vậy, có thể lắt đặt loại ra đa này lên trên các đài quan sát 40V6M ở độ cao khoảng 20 m thì có thể quét được 100 lượt mục tiêu cùng một lúc. Do đó mà không quân Việt Nam đang gấp rút nhập khẩu loại ra đa này nhằm tăng cường khả năng kiểm soát, thăm dò vùng trời tầm thấp khi mà Việt Nam còn đang thiếu các loại máy báo động trước. Về lý luận mà nói thì loại tên lửa S300PMU1 có khả năng đánh chặn các mục tiêu tên lửa đạn đạo và máy bay tuần tra, nó có thể chặn đường tên lửa đạn đạo trong khoảng cách 5 – 40 km, độ cao chặn đường lớn nhất có thể từ 0, 01 đến 27 km. Tốc độ đánh chặn lớn nhất của tên lửa S300PMU1/2 đối với các mục tiêu trên không là khoảng 2800 m/s.
    Tân Hoa Xã cho rằng sức mạnh uy hiếp chính của loại tên lửa S300 chính là ở mức độ thăm dò tầm xa chính xác cao của nó. Trong phạm vi 300 km, một lần nó có thể quét được 300 lượt mục tiêu với độ chính xác cao, nếu như đặt một trạm ra đa 64N6E ở Hải Phòng thì có thể theo dõi hết được mọi hoạt động của khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ và phía tây đảo Hải Nam. Tất nhiên, nếu như căn cứ vào tầm bắn 150 km của tên lửa S300PMU1 thì 50% khu vực Vịnh Bắc Bộ sẽ nằm trong tầm bắn của nó.
    Phía Trung Quốc hết lời ca ngợi khả năng hoạt động theo dõi và thăm dò của máy bay chống tàu ngầm Card – 28 của không quân Việt Nam. Tính toán một cách chính xác thì có thể thấy rằng khả năng khống chế và theo dõi chiến trường của S300/64N6E của không quân Việt Nam sẽ khiến cho các máy bay, thậm chí thuộc thế hệ 3, của kẻ địch khó lòng xâm phạm vùng trời vùng biển của Việt Nam.
    Hòa bình và tôn trọng lẫn nhau là chính sách nhất quán của Việt Nam. Dù Tân Hoa Xã có thật lòng ca ngợi hay không thì khả năng quốc phòng của Việt Nam luôn là một nhân tố góp phần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
    [​IMG]
  10. dohoanggialong

    dohoanggialong Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    26/12/2010
    Đã được thích:
    1


    Tiên sư mẹ thằng Tàu bẩn đã lên kế hoạch đánh Việt Nam rồi sao..
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này