Hải quân Việt Nam sẽ làm mọi việc để bảo vệ lãnh thổ. Chiến!!!!!!!!!! - Tập 2

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi zzzzvozzzz, 27/05/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
4156 người đang online, trong đó có 304 thành viên. 13:09 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 148429 lượt đọc và 2525 bài trả lời
  1. bebygialai

    bebygialai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/06/2010
    Đã được thích:
    0
    kiểu này tàu khựa mệt rùi , mong cổ đang làm loạn
    mọi lơi đều không yên bình , sáp sửa lại sang viện nam cầu cứ đây mà
  2. NuHoangTuyet

    NuHoangTuyet Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/08/2010
    Đã được thích:
    11
    Kiên trung là sao ? Chung thuỷ là gì ?
    Là lúc hiểm nguy , ta không hề đổi khác !
    Mặc ai tham lam , kệ ai kiếm chác !!!
    Ta vẫn là ta , yêu mãi Việt Nam này !!!
    Giữa ban ngày mà bao kẻ đang say ...
    Và mơ ngủ bên hùm beo giặc dữ !!!

    |-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)|-)


  3. phuonglinh02

    phuonglinh02 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2010
    Đã được thích:
    1.955
    Để Tàu Khựa vào lãnh hải như vào chỗ không người thì Thủ trưởng Bộ quốc phòng nói chung và Bộ tư lệnh hải quân nói riêng cần nghiêm túc đánh giá lại khả năng lãnh đạo của mình ?
    Nếu thấy trách nhiệm lớn lao của ĐẤT NƯỚC mà không đủ tài gánh vác thì nên từ chức, hãy dũng cảm làm theo các quan chức NHẬT là tốt nhất.
    Chỉ dùng cái mồm mà định bắt thằng cướp phải đầu hàng là 1 điều không tưởng

    Tôi chỉ là công dân bình thường vẫn đang ngày đêm miệt mài đi tìm miếng cơm manh áo cho mình và cho các con, nhưng thấy chuyện vô lý của Tổ Quốc bị chà đạp ức hiếp mà khó làm ngơ nên phải lên tiếng.
  4. tranminh01

    tranminh01 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/07/2010
    Đã được thích:
    102
    Phải thường xuyên cảnh báo người dân về những chất độc hại trong hàng Tàu.
  5. chickenboy07

    chickenboy07 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Đã được thích:
    0
    Láng giềng khốn nạn,Cướp đất toàn diện,Lấn biển lâu dài,Thôn tính tương lai.
  6. cop3mong

    cop3mong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/03/2011
    Đã được thích:
    371
    Ơ.....iem đang ôm TÊ KU đới [-)
    Các cụ tẩy chay bằng ráp thế này thì chít iem hử :((:((:((
    Ối giời ơi......Thằng Khựa nó hại đời iem dzồi....=((
  7. Dark.Angel

    Dark.Angel Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/03/2010
    Đã được thích:
    8
    Đem gái nó về, thả vào trại HIV bên mình, cho quần nhau xong lại thả chúng nó về cố quốc...

    Cho diệt vong con bà chúng nó đi
  8. letforup

    letforup Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/03/2009
    Đã được thích:
    152
    Chúng ta đi từng bước, nếu chúng cần lấn tới, chúng ta cần đụng độ 1 lần trên biển để gây tiếng vang và chú ý trên trường quốc tế!
    Việc biểu tỉnh, tôi nghĩ, là cần thiết trong giai đoạn này!
  9. acurasg

    acurasg Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/04/2010
    Đã được thích:
    0
    TKU của Đài Loan. Đài Loan không phải là Trung quốc. Anh em đừng nhầm lẫn nghe Trung quôc nó tuyên truyền.
    Dân ĐL cũng không thích TQ đâu.
  10. bebygialai

    bebygialai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/06/2010
    Đã được thích:
    0
    Tuyên bố Jakarta: Đường lưỡi bò không phù hợp
    Cập nhật lúc :12:12 AM, 02/06/2011
    Hội thảo quốc tế "Triển vọng hợp tác, những vấn đề hội tụ và động lực ở Biển Đông" tại Jakarta (Indonesia) kết thúc chiều 31/5 đã ra Tuyên bố Jakarta.

    Tuyên bố Jakarta nhấn mạnh các đại biểu tham dự hội thảo cho rằng duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông là cần thiết cho toàn bộ khu vực, vì lợi ích chung của các nước ven biển và các nước liên quan.

    Các đại biểu nhất trí Biển Đông là vấn đề đa phương, từ việc duy trì hòa bình, ổn định cho đến đảm bảo tự do đi lại trên biển và triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) đã được Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc ký tháng 10/2002.
    Tuyên bố khẳng định việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền lãnh hải với "Đường 9 điểm" trên bản đồ (đường lưỡi bò) chiếm tới 80% diện tích Biển Đông là không phù hợp và đã bị cộng đồng quốc tế chỉ trích.
    Tuyên bố cho rằng các bên liên quan cần duy trì cam kết giải quyết tranh chấp lãnh thổ và pháp lý ở Biển Đông thông qua thương lượng hòa bình, trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc, luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và 5 nguyên tắc chung sống hòa bình, tăng cường các nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương về an toàn biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm và hướng tới ký kết Bộ Quy tắc về ứng xử ở biển Đông (COC).
    Tuyên bố cho rằng việc hướng tới ký COC là nỗ lực chung của cả ASEAN và Trung Quốc, thể hiện bước tiến tích cực hướng tới hòa bình và ổn định trong khu vực. Không chỉ các nước trong khu vực mà cả các cường quốc bên ngoài khu vực như Mỹ, Australia, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng có vai trò hữu ích trong việc duy trì tình trạng hiện nay, cần tiếp tục ủng hộ DOC.
    ASEAN và Trung Quốc cần tiếp tục triển khai các bước tích cực trong vấn đề DOC, đẩy nhanh nỗ lực hướng tới COC và Ban Thư ký ASEAN có thể có quyền hạn lớn hơn trong thực thi quá trình hòa bình để giải quyết các xung đột, ASEAN cần trung thành với nguyên tắc thống nhất, đoàn kết và nhất trí trong việc phối hợp và phát triển vị thế chung của khối trong đối thoại với các đối tác liên quan đến các vấn đề Biển Đông và bắt đầu thảo luận về COC.
    Cơ chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN và các nước đối tác (ADMM +) cần được xem là diễn đàn quan trọng thúc đẩy cam kết mang tính xây dựng giữa ASEAN và các đối tác trong các vấn đề chiến lược, quốc phòng và an ninh tác động đến khu vực.
    Tại hội thảo, các học giả, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực đến từ Ấn Độ, Indonesia, Singapore, Philippines, Việt Nam, Australia,... đã trình bày 13 tham luận nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến Biển Đông được dư luận các nước trong khu vực và quốc tế quan tâm. Các diễn giả cũng trao đổi ý kiến, giải thích rõ hơn và trả lời các câu hỏi của các đại biểu.
    Bế mạc hội thảo, ông A.B Mahapatra, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược châu Á của Ấn Độ, khẳng định việc giải quyết các tranh chấp, xây dựng lòng tin trong bối cảnh có những sự phụ thuộc toàn cầu và xung đột phức tạp hiện nay là đòi hỏi cấp thiết; theo tinh thần đó, việc xây dựng năng lực và lòng tin ở Biển Đông, cũng như thể chế hóa đối thoại về những vấn đề có khả năng gây bất đồng là sự hỗ trợ bổ sung cần thiết cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
    Ông Mahapatra cũng nhấn mạnh hai vấn đề quan tâm hàng đầu tại Biển Đông là xu hướng hiện đại hóa lực lượng vũ trang thông thường có thể làm gia tăng căng thẳng tại khu vực này. Ông cho rằng cần xây dựng một cơ chế chung cho việc khai thác các nguồn tài nguyên ở Biển Đông và việc sử dụng vũ lực để giải quyết các vấn đề là rất nguy hiểm.
    Hội thảo do Trung tâm Habibie của Indonesia và Trung tâm nghiên cứu chiến lược châu Á (CASS) của Ấn Độ phối hợp tổ chức với sự tham dự của hơn 150 đại biểu.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này