Hãy chọn giá đúng....

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi bigheads, 04/03/2009.

3650 người đang online, trong đó có 65 thành viên. 02:02 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 6417 lượt đọc và 81 bài trả lời
  1. bigheads

    bigheads Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2007
    Đã được thích:
    5
    Tác phong quân đội trong lãnh đạo đã tạo nên "đại gia" Viettel

    Tướng Hoàng Anh Xuân giải thích, chính ?otác phong quân đội? đã tạo nên Viettel. Ông nói, ?oNhững vấn đề mà nơi khác cần hàng tháng, hàng tuần, chúng tôi quyết trong vòng một buổi?.

    ?oCạnh tranh?
    Năm 1993, các chuyên gia nước ngoài tư vấn Thủ tướng Võ Văn Kiệt: ?oViệt Nam muốn phát triển, những cơ sở hạ tầng như đường sá, viễn thông? phải đi trước một bước?. Ông Kiệt hỏi: ?oMuốn phát triển nhanh Việt Nam phải làm gì??. Câu trả lời của các chuyên gia là: ?oCạnh tranh?. Ông Võ Văn Kiệt bay vào TP.HCM vận động thành phố lập một công ty viễn thông. Tuy nhiên, đúng như một số dự đoán lúc đó, vì lý do ?oan ninh quốc phòng?, việc thành lập thêm một công ty viễn thông dân sự đã không thể nào thực hiện.
    Để vượt qua ?obức tường an ninh?, ông Võ Văn Kiệt nghĩ tới quân đội. Ông trở lại Hà Nội, bàn với đại tướng Lê Đức Anh, *************. Tướng Lê Đức Anh nhất trí. Tư lệnh thông tin lúc ấy là đại tá Nguyễn Chiến, cùng với Nguyễn Mạnh Hùng, người sau này sẽ đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của Viettel được phái đi gặp uỷ viên thường vụ, thường trực bộ Chính trị Đào Duy Tùng. Những quan ngại sớm được gạt bỏ vì, về ?oan ninh, quốc phòng không tin quân đội thì tin ai?. Năm 1995, Viettel ra đời; tiếp theo đó, năm 1996, Saigon Postel được thành lập.

    Nhưng, bưu chính viễn thông cho tới lúc ấy vẫn là một thành trì, quyền lực quản lý nhà nước và quyền lợi do độc quyền mang lại từ tổng công ty Bưu chính viễn thông (VNPT) vẫn khó có thể nào tách bạch. Mãi cho tới những năm gần đây, có vị lãnh đạo bộ, khi nhắc tới VNPT, vẫn gọi là ?ota? để phân biệt với những công ty viễn thông khác. Cho tới tận năm 2000, cả Saigon Postel và Viettel vẫn chỉ... loay hoay. Ông Võ Văn Kiệt, lúc bấy giờ đã rời ghế thủ tướng, nghe chuyện, kêu lên: ?oLập ra hai ông này đâu phải để làm cảnh!?.

    Sau đó, bộ Tư lệnh thông tin cho cải tổ Viettel: bổ nhiệm ông Hoàng Anh Xuân vào chức giám đốc và đưa hai người khác lên làm phó giám đốc, trong đó có ông Nguyễn Mạnh Hùng. Thiếu tướng Hoàng Anh Xuân tốt nghiệp ngành chế tạo vô tuyến điện ở đại học Odessa, Liên Xô (cũ), năm 1975 về nước rồi nhập ngũ. Cho đến trước năm 2000, công việc chính của Viettel vẫn chỉ là nhận thầu lắp đặt các cột vi ba, anten truyền hình?

    ?oQuyết?
    Được sự ủng hộ của ông Mai Liêm Trực (lúc đó là tổng cục trưởng tổng cục Bưu chính viễn thông), tháng 10.2000, Viettel thử nghiệm thành công và bắt đầu khai thác dịch vụ điện thoại công nghệ internet, VoIP. Viettel nhanh chóng trở thành kẻ ?ophá bĩnh? khi đưa ra dịch vụ ?o178? giảm giá cước điện thoại đường dài xuống còn một nửa so với cước của VNPT. Giá cuộc gọi quốc tế của VNPT lúc ấy là 3 USD/phút; Viettel tính 2 USD. Đại tá Nguyễn Mạnh Hùng giờ đây tiết lộ: ?oLãi rất lớn vì giá thành sản xuất chỉ có 20 cent/phút?. Doanh thu năm 2000 đạt 53 tỉ; 2001: 112 tỉ; 2002: 900 tỉ đồng? Nhưng, ông Xuân nói: ?oChúng tôi biết là dịch vụ VoIP sẽ chết?. Năm 2003, Viettel bắt đầu nghĩ tới điện thoại di động.
    Với 15 triệu USD tích luỹ được từ dịch vụ VoIP, Viettel ?olao? vào điện thoại di động. Nhưng 15 triệu ấy chỉ đủ để mua ba tổng đài, 150 trạm thu phát. Saigon Postel kinh doanh ở 15 thành phố mà còn không vượt lên nổi, ?oba thành phố thì chết?, ông Xuân quyết định chưa đưa vào hoạt động, cử Nguyễn Mạnh Hùng ra nước ngoài còn ông đi vào miền Nam. Đại tá Nguyễn Mạnh Hùng, người mà ông Xuân mô tả là cùng với Lê Đăng Dũng, một phó tổng giám đốc khác, đã ?okiến tạo nên Viettel?, vốn là học sinh chuyên toán, trong thời gian học đại học về vô tuyến điện ở Nga, ông Hùng kể, ông chủ yếu ?ogiải trí bằng cách đọc phê bình văn học và triết học?. Năm 1993, Nguyễn Mạnh Hùng học thêm cao học về viễn thông ở Úc.
    Lần đó, một nhà lãnh đạo của công ty viễn thông AIS, Thái Lan nói với ông Hùng: ?oĐi sau, phải làm thật nhanh, thật to?. Ông hỏi: ?oTiền đâu?? Bà nói : ?oNgành viễn thông đang suy thoái, mỗi năm sa thải 2.000 công nhân, bây giờ, ông mua chịu họ cũng bán?. Ông Hùng liên hệ với một nhà cung cấp, nói với họ rằng, Việt Nam là thị trường của 80 triệu dân nhưng mới chỉ có 2 triệu điện thoại di động. Hai giờ sau nhà cung cấp này đồng ý. Nguyễn Mạnh Hùng điện thoại ngay cho ông Hoàng Anh Xuân: ?oAnh ơi, mua luôn 2.000 trạm nhé, họ cho mình trả tiền trong bốn năm?. Ông Xuân: ?oQuyết!?.

    Phía trước
    Trong một thời gian ngắn, Viettel cho lắp đặt 2.000 trạm ở 64 tỉnh thành. Ngày 15.10.2004, mạng di động của Viettel chính thức hoạt động với hàng loạt chương trình khuyến mãi gây ?osốc?, tới mức tết 2005, mạng Viettel bị nghẽn vì có quá nhiều cuộc gọi. Đúng như dự đoán, nhiều người về quê ăn tết trở lại thành phố đã chuyển sang sử dụng Viettel vì, ?ođi đâu cũng thấy Viettel phủ sóng?. Tướng Xuân nói: ?oChiến dịch lấy nông thôn bao vây thành thị của chúng tôi thành công?.
    Giá cước từ 3.500 đồng/phút giảm còn 1.000 đồng; số thuê bao điện thoại di động từ khoảng 2 triệu, giờ đây ước tính lên tới trên 50 triệu? Đó là những con số có thể tính được, không phải để thấy vai trò của Viettel mà để thấy, trong khoảng thời gian ngành này bị độc quyền, những thiệt hại về kinh tế, xã hội do nhu cầu viễn thông bị kìm hãm là không thể nào tính được.
    Viettel có cái ?othế? của quân đội và có cái may mắn của một đơn vị được giao quyền khai thác tài nguyên quốc gia. Tuy nhiên, không có thành công nào mà không có bóng dáng những con người ở đó. Tướng Hoàng Anh Xuân giải thích, chính ?otác phong quân đội? đã tạo nên Viettel. Ông nói, ?oNhững vấn đề mà nơi khác cần hàng tháng, hàng tuần, chúng tôi quyết trong vòng một buổi?. Ông Xuân và ?onhà chiến lược?, Nguyễn Mạnh Hùng, vẫn đang triển khai những chương trình đầy tham vọng về kinh doanh và xã hội. Họ đã đi được một đoạn đường quan trọng để khẳng định mình. Họ đang phải đi tiếp một con đường khó khăn hơn để giữ mình. Viettel bây giờ là đại gia với doanh thu hàng năm đã vượt qua 32 nghìn tỉ đồng.

    Cần có thêm nhiều Viettel hơn nữa....
  2. voppov

    voppov Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/03/2008
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi, nó quyền lực quá mà...Quân đội chứ đâu phải đùa...Nếu muốn có thêm Viettel nữa thì chắc ******* đứng ra làm nhỉ...
  3. doivui2107

    doivui2107 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Người ta cổ vũ một nền kinh tế mà các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh
    Mình lại đi cổ vũ cho phong trào lực lượng vũ trang tham gia nền kinh tế
    Viettel mà kiểm toán nhà nước vào được thì có dám làm vậy không
  4. DungHaHP

    DungHaHP Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2008
    Đã được thích:
    11
    Sắp có G tel của *******, các chú cứ đợi đấy
  5. khuongduyvn

    khuongduyvn Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    01/03/2009
    Đã được thích:
    11
    Kinh tế phục vụ nhóm lợi ích , không đưa tổng thể phát triển.

    1. Ngân hàng thương mại nhà nước: tín dụng mẹ con, bà con
    2. Doanh nghiệp nhà nước: cạnh tranh , đích của ban lãnh đạo? Cơ chế?
    3. Niềm tin:
    4.
  6. doivui2107

    doivui2107 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Mấy thằng đi sau coi như tiêu rồi
    Làm sao lại với thằng đi trước đã chiếm lĩnh thị trường và khấu hao gần hết
    Giờ chỉ có đổ tiền cho dân dùng khuyến mãi 1 năm may ra sống được
  7. DungHaHP

    DungHaHP Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2008
    Đã được thích:
    11
    Con ếch này, dân số hơn 80 triệu mà tất cả chi có hơn chục triệu thuê bao... tiềm năng còn lớn lắm ku ạ
  8. doivui2107

    doivui2107 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Chú mới là ếch tổng thuê bao của vina và mobi cộng lại là 40 triệu rồi
    Viettel chắc kém số đấy một tí
    Đấy là tính thue bao ảo
    Thuê bao thực có kém nhưng một chút thôi
    Ít nhất phải trên 40 triệu
    Dân số có 80 triệu thị trường đã 40 triệu thuê bảo rồi thì còn phát triển gì nữa, chỉ chuyển từ mạng này sang mạng khác thôi
  9. DungHaHP

    DungHaHP Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/05/2008
    Đã được thích:
    11
    Thuê bao di động hay cố định ku, thôi ko nói nữa ...đủ hiểu trình rồi, mệt quá...
  10. doivui2107

    doivui2107 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/10/2008
    Đã được thích:
    0
    Đấy là di động không đấy nhóc à
    Cố định thì vnpt có thêm 10 triệu nữa, viettel chắc hơn 2 triệu, evn tầm 1 triệu hehe

Chia sẻ trang này