1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

HBB,SHB......chấm dứt mọi tin đồn ở đây.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi bomto88, 05/03/2012.

7568 người đang online, trong đó có 1107 thành viên. 14:18 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 16992 lượt đọc và 157 bài trả lời
  1. bomto88

    bomto88 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/08/2009
    Đã được thích:
    128
    Đã chốt hết, đợi điều chỉnh 5-10% mua lại.

    MBB,SHB,HBB,....thì chưa đến giá mục tiêu chưa bán.
  2. hamanhquandhxd1983

    hamanhquandhxd1983 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/09/2004
    Đã được thích:
    576
    Hôm nay em chốt PVX giá xanh để ôm thêm bom HBB :-ss:-ss:-ss
  3. lampa

    lampa Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2011
    Đã được thích:
    501
    Hbb - chat luong tai san da duoc du phong rui ro ngang hang voi dai gia nganh ngan hang - tro ve menh gia nhe



    Ngân hàng lãi khủng do trích lập dự phòng thấp?
    Mặc dù rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam khá lớn, nhưng do trích lập dự phòng thấp, cùng với chế độ kế toán còn nhiều bất cập nên nhiều ngân hàng có mức lãi khủng so với mặt bằng chung của nền kinh tế.




    Tính đến thời điểm này, có 10 ngân hàng thương mại và công ty tài chính niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán đã công bố kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2011 với tổng lợi nhuận sau thuế đạt gần 22,598 tỷ đồng. Bình quân năm 2011, mỗi ngân hàng niêm yết lãi gần 2,260 tỷ đồng, trong khi rất nhiều doanh nghiệp khác phải rất chật vật để giữ cho mức lợi nhuận dương, chứ đừng mong đạt hoặc vượt kế hoạch đề ra.

    Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy Ban Giám sát tài chính quốc gia chia sẻ tại buổi hội thảo do ********* tổ chức tại TPHCM vào cuối tháng 2 vừa qua, sở dĩ có tình trạng này là do tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM ở Việt Nam chỉ vào khoảng 9.4-9.5%, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực (10 - 10.5%), trong khi tỷ lệ nợ xấu lại cao hơn nhiều. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn (ROE) cao hơn mức tăng trưởng GDP cho thấy rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng Việt Nam rất lớn.

    Ngoài ra, chế độ kế toán của Việt Nam có đặc điểm là dự thu dự chi. Ví dụ ngân hàng cho vay bất động sản 3-4 năm nhưng vẫn “vô tư” hạch toán lợi nhuận hàng năm mà không quan tâm đến trích lập dự phòng để tránh cho các khoản nợ này rơi vào nợ xấu.

    Bên cạnh đó, margin giữa huy động và cho vay của các ngân hàng Việt Nam là khá lớn như huy động với lãi suất trung bình khoảng 14-15%, nhưng lại cho vay đến 18-19%, thậm chí 23% hoặc 25%. Cá biệt có ngân hàng còn lách luật cho vay bất động sản bằng cách repo tài sản. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động này là rất lớn. Điều này cho thấy hệ thống kế toán của Việt Nam còn có nhiều vấn đề về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế của hoạt động ngân hàng.

    TS. Nghĩa cũng cho biết, sắp tới cơ quan quản lý sẽ ban hành chuẩn kế toán mới cho hệ thống ngân hàng, nhằm phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộc diện đặc biệt này.

    Thống kê của ********* cho thấy, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng và công ty tài chính đang niêm yết đạt gần 10,678 tỷ đồng, chiếm khoảng ¼ tổng lợi nhuận thuần của các đơn vị này. Mức dự phòng này có sự khác biệt giữa các ngân hàng thương mại với nhau.


    Đvt: tỷ đồng



    Nguồn: VietstockFinance


    HBB, VCB và CTG là ba ngân hàng có mức dự phòng trên lợi nhuận thuần trên 35%. Trong đó, HBB có mức dự phòng cao nhất với 272 tỷ đồng, chiếm 44% lợi nhuận thuần 619.48 tỷ đồng. Hai đại gia là VCB và CTG có tỷ lệ dự phòng 37.33% và 36.88%, tương ứng 3,413 tỷ đồng và 4,904 tỷ đồng.

    Với EIB, ACB và SHB, các ngân hàng này có tỷ lệ dự phòng trên lợi nhuận thuần chưa tới 10%, lần lượt chiếm 6.26%, 6.53% và 9.18%, tương ứng với số tiền 271 tỷ đồng, 295 tỷ đồng và 101 tỷ đồng.

    Tuy nhiên, so với tổng dư nợ hơn 911,272 tỷ đồng thì mức dự phòng của các tổ chức tín dụng niêm yết chưa đến 1.2%. Tính riêng từng ngân hàng, thì mức dự phòng hầu hết đều chưa đến 1%. Cụ thể như SHB và EIB chỉ trích lập 0.35% và 0.37% trên tổng dư nợ; VCB, CTG và HBB có mức trích lập cao nhất với 1.67%, 1.69% và 1.57%.

    Còn nhớ, HBB từng thông báo lỗ gần 42 tỷ đồng trong quý 4/2011 chủ yếu cũng do mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng lớn hơn mức lợi nhuận đạt được.

    Viết Vinh (*********
  4. lampa

    lampa Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2011
    Đã được thích:
    501
    Ngân hàng lãi khủng do trích lập dự phòng thấp?
    Mặc dù rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam khá lớn, nhưng do trích lập dự phòng thấp, cùng với chế độ kế toán còn nhiều bất cập nên nhiều ngân hàng có mức lãi khủng so với mặt bằng chung của nền kinh tế.




    Tính đến thời điểm này, có 10 ngân hàng thương mại và công ty tài chính niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán đã công bố kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2011 với tổng lợi nhuận sau thuế đạt gần 22,598 tỷ đồng. Bình quân năm 2011, mỗi ngân hàng niêm yết lãi gần 2,260 tỷ đồng, trong khi rất nhiều doanh nghiệp khác phải rất chật vật để giữ cho mức lợi nhuận dương, chứ đừng mong đạt hoặc vượt kế hoạch đề ra.

    Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy Ban Giám sát tài chính quốc gia chia sẻ tại buổi hội thảo do ********* tổ chức tại TPHCM vào cuối tháng 2 vừa qua, sở dĩ có tình trạng này là do tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM ở Việt Nam chỉ vào khoảng 9.4-9.5%, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực (10 - 10.5%), trong khi tỷ lệ nợ xấu lại cao hơn nhiều. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn (ROE) cao hơn mức tăng trưởng GDP cho thấy rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng Việt Nam rất lớn.

    Ngoài ra, chế độ kế toán của Việt Nam có đặc điểm là dự thu dự chi. Ví dụ ngân hàng cho vay bất động sản 3-4 năm nhưng vẫn “vô tư” hạch toán lợi nhuận hàng năm mà không quan tâm đến trích lập dự phòng để tránh cho các khoản nợ này rơi vào nợ xấu.

    Bên cạnh đó, margin giữa huy động và cho vay của các ngân hàng Việt Nam là khá lớn như huy động với lãi suất trung bình khoảng 14-15%, nhưng lại cho vay đến 18-19%, thậm chí 23% hoặc 25%. Cá biệt có ngân hàng còn lách luật cho vay bất động sản bằng cách repo tài sản. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động này là rất lớn. Điều này cho thấy hệ thống kế toán của Việt Nam còn có nhiều vấn đề về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế của hoạt động ngân hàng.

    TS. Nghĩa cũng cho biết, sắp tới cơ quan quản lý sẽ ban hành chuẩn kế toán mới cho hệ thống ngân hàng, nhằm phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộc diện đặc biệt này.

    Thống kê của ********* cho thấy, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng và công ty tài chính đang niêm yết đạt gần 10,678 tỷ đồng, chiếm khoảng ¼ tổng lợi nhuận thuần của các đơn vị này. Mức dự phòng này có sự khác biệt giữa các ngân hàng thương mại với nhau.


    Đvt: tỷ đồng



    Nguồn: VietstockFinance


    HBB, VCB và CTG là ba ngân hàng có mức dự phòng trên lợi nhuận thuần trên 35%. Trong đó, HBB có mức dự phòng cao nhất với 272 tỷ đồng, chiếm 44% lợi nhuận thuần 619.48 tỷ đồng. Hai đại gia là VCB và CTG có tỷ lệ dự phòng 37.33% và 36.88%, tương ứng 3,413 tỷ đồng và 4,904 tỷ đồng.

    Với EIB, ACB và SHB, các ngân hàng này có tỷ lệ dự phòng trên lợi nhuận thuần chưa tới 10%, lần lượt chiếm 6.26%, 6.53% và 9.18%, tương ứng với số tiền 271 tỷ đồng, 295 tỷ đồng và 101 tỷ đồng.

    Tuy nhiên, so với tổng dư nợ hơn 911,272 tỷ đồng thì mức dự phòng của các tổ chức tín dụng niêm yết chưa đến 1.2%. Tính riêng từng ngân hàng, thì mức dự phòng hầu hết đều chưa đến 1%. Cụ thể như SHB và EIB chỉ trích lập 0.35% và 0.37% trên tổng dư nợ; VCB, CTG và HBB có mức trích lập cao nhất với 1.67%, 1.69% và 1.57%.

    Còn nhớ, HBB từng thông báo lỗ gần 42 tỷ đồng trong quý 4/2011 chủ yếu cũng do mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng lớn hơn mức lợi nhuận đạt được.

    Viết Vinh (*********
  5. lampa

    lampa Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/12/2011
    Đã được thích:
    501
    Ngân hàng lãi khủng do trích lập dự phòng thấp?
    Mặc dù rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam khá lớn, nhưng do trích lập dự phòng thấp, cùng với chế độ kế toán còn nhiều bất cập nên nhiều ngân hàng có mức lãi khủng so với mặt bằng chung của nền kinh tế.




    Tính đến thời điểm này, có 10 ngân hàng thương mại và công ty tài chính niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán đã công bố kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2011 với tổng lợi nhuận sau thuế đạt gần 22,598 tỷ đồng. Bình quân năm 2011, mỗi ngân hàng niêm yết lãi gần 2,260 tỷ đồng, trong khi rất nhiều doanh nghiệp khác phải rất chật vật để giữ cho mức lợi nhuận dương, chứ đừng mong đạt hoặc vượt kế hoạch đề ra.

    Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó Chủ tịch Ủy Ban Giám sát tài chính quốc gia chia sẻ tại buổi hội thảo do ********* tổ chức tại TPHCM vào cuối tháng 2 vừa qua, sở dĩ có tình trạng này là do tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của NHTM ở Việt Nam chỉ vào khoảng 9.4-9.5%, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực (10 - 10.5%), trong khi tỷ lệ nợ xấu lại cao hơn nhiều. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn (ROE) cao hơn mức tăng trưởng GDP cho thấy rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng Việt Nam rất lớn.

    Ngoài ra, chế độ kế toán của Việt Nam có đặc điểm là dự thu dự chi. Ví dụ ngân hàng cho vay bất động sản 3-4 năm nhưng vẫn “vô tư” hạch toán lợi nhuận hàng năm mà không quan tâm đến trích lập dự phòng để tránh cho các khoản nợ này rơi vào nợ xấu.

    Bên cạnh đó, margin giữa huy động và cho vay của các ngân hàng Việt Nam là khá lớn như huy động với lãi suất trung bình khoảng 14-15%, nhưng lại cho vay đến 18-19%, thậm chí 23% hoặc 25%. Cá biệt có ngân hàng còn lách luật cho vay bất động sản bằng cách repo tài sản. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động này là rất lớn. Điều này cho thấy hệ thống kế toán của Việt Nam còn có nhiều vấn đề về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế của hoạt động ngân hàng.

    TS. Nghĩa cũng cho biết, sắp tới cơ quan quản lý sẽ ban hành chuẩn kế toán mới cho hệ thống ngân hàng, nhằm phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộc diện đặc biệt này.

    Thống kê của ********* cho thấy, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng và công ty tài chính đang niêm yết đạt gần 10,678 tỷ đồng, chiếm khoảng ¼ tổng lợi nhuận thuần của các đơn vị này. Mức dự phòng này có sự khác biệt giữa các ngân hàng thương mại với nhau.


    Đvt: tỷ đồng



    Nguồn: VietstockFinance


    HBB, VCB và CTG là ba ngân hàng có mức dự phòng trên lợi nhuận thuần trên 35%. Trong đó, HBB có mức dự phòng cao nhất với 272 tỷ đồng, chiếm 44% lợi nhuận thuần 619.48 tỷ đồng. Hai đại gia là VCB và CTG có tỷ lệ dự phòng 37.33% và 36.88%, tương ứng 3,413 tỷ đồng và 4,904 tỷ đồng.

    Với EIB, ACB và SHB, các ngân hàng này có tỷ lệ dự phòng trên lợi nhuận thuần chưa tới 10%, lần lượt chiếm 6.26%, 6.53% và 9.18%, tương ứng với số tiền 271 tỷ đồng, 295 tỷ đồng và 101 tỷ đồng.

    Tuy nhiên, so với tổng dư nợ hơn 911,272 tỷ đồng thì mức dự phòng của các tổ chức tín dụng niêm yết chưa đến 1.2%. Tính riêng từng ngân hàng, thì mức dự phòng hầu hết đều chưa đến 1%. Cụ thể như SHB và EIB chỉ trích lập 0.35% và 0.37% trên tổng dư nợ; VCB, CTG và HBB có mức trích lập cao nhất với 1.67%, 1.69% và 1.57%. Còn nhớ, HBB từng thông báo lỗ gần 42 tỷ đồng trong quý 4/2011 chủ yếu cũng do mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng lớn hơn mức lợi nhuận đạt được.

    Viết Vinh (*********
  6. ckviet64

    ckviet64 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/12/2008
    Đã được thích:
    1.951
    Thế này thì HBB tăng đến bao giờ ngừng vậy trời.[r2)]
  7. taichinhtuvan

    taichinhtuvan Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    28/12/2006
    Đã được thích:
    4.203
    giá mục tiêu là 5.0 hà?
    hi hi
  8. BMW_VERTU

    BMW_VERTU Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/06/2010
    Đã được thích:
    311
    SHB = HBB = 14.0
  9. anhvaem6868

    anhvaem6868 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/11/2010
    Đã được thích:
    9
    đĩnh nhất 2 sàn
  10. ctcktbd

    ctcktbd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/12/2009
    Đã được thích:
    1.823
    chơi HBB dài hơi là ok [r2)]
    chỉ táo bón bán không táo bón mua :)):)):))

Chia sẻ trang này