1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

HBB thuộc nhóm nào??? thông tin của tôi......và pak nào có thông tin phản biện có cơ sở chút nhé....

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi choinhudien1, 22/02/2012.

5553 người đang online, trong đó có 435 thành viên. 11:39 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 18098 lượt đọc và 311 bài trả lời
  1. chungkhoan319

    chungkhoan319 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    0

    Chúc mừng "niềm tin: =D>
  2. chungkhoan319

    chungkhoan319 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    0
  3. nhimcon2010

    nhimcon2010 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/06/2010
    Đã được thích:
    2.727
    Banhk dc bảo kê toàn tay to, Xèng từ Gold đổ vào đó cũng là hình thức GTK thoai mừ, mỗi CP bank mới đủ Vol để giải ngân
  4. choinhudien1

    choinhudien1 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    244
    Trung thành và quán triệt nghị quyết chính trị từ nay đến 7.3.2012.........rung cây là lắc cho bằng hết:)):)):)):)):))
  5. broadzone

    broadzone Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/03/2011
    Đã được thích:
    17
    Chuẩn :-"
  6. caoxaphao

    caoxaphao Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2008
    Đã được thích:
    245
    Kết thúc một tuần chinh chiến ác liệt hôm nay Pháo tạm đánh dấu có 2 cái CE đã :-bd[r2)]

    Chúc ae Cổ đông HBB cuối tuần dui dẻ [r32)][r2)]
  7. VGSPVXHLA

    VGSPVXHLA Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    03/04/2010
    Đã được thích:
    13.301
    ok cụ, toác mồm HBB với cùng cụ rùi.[r2)]
  8. choinhudien1

    choinhudien1 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    244
    ‘Việt Nam thiếu ngân hàng cột trụ quốc gia’




    [​IMG]
    Ông Keith Pogson. Ảnh: Thanh Lan

    Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang khá phân tán, nhiều đơn vị nhỏ lẻ và chưa thực sự xác lập một ngân hàng thống trị. Cơ hội cạnh tranh để trở thành nhà băng lớn vẫn còn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
    Từng nhiều năm tham gia tư vấn vào quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia... , ông Keith Pogson khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên áp dụng từ từ các biện pháp tái cấu trúc để tránh những bước đi quá sốc và giữ niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng.


    - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa phân chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng theo 4 nhóm cho các ngân hàng. Trên thế giới, Ngân hàng Trung ương các nước có làm như vậy không?


    - Những quốc gia khác, các ngân hàng trung ương cũng làm như vậy. Trung Quốc cũng kiểm soát tăng trưởng tín dụng. Công thức thông thường là nếu nền kinh tế tăng trưởng GDP tốc độ bao nhiêu thì tín dụng được phép tăng trưởng gấp 2,5 lần. Ví dụ nếu GDP trên 5% thì tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế khoảng hơn 12,5%.


    Trong hơn hai năm qua, nền kinh tế Việt Nam gặp một vấn đề khó khăn là lạm phát. Đóng góp vào đó một phần do việc tăng trưởng tín dụng quá “nóng”. Do đó, việc nhà điều hành muốn nắn lại là dễ hiểu bởi một mũi tên trúng được hai đích. Biện pháp này vừa kiểm soát được lạm phát vừa bảo vệ được người gửi tiền. Người dân sẽ không phải gửi tiền vào những ngân hàng yếu.


    - Ông thấy bối cảnh tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở Việt Nam giống và khác các nước trong khu vực như thế nào?


    - Tôi đã có kinh nghiệm tham gia vào quá trình tái cấu trúc rất nhiều quốc gia trong khu vực nhưng không ở đâu có hoàn cảnh giống Việt Nam. Theo tôi, mỗi quốc gia chỉ nên có 3-5 nhà băng lớn làm trụ cột cho cả hệ thống.


    Trong khi đó, Việt Nam lại có quá nhiều ngân hàng nhỏ nhưng chưa đơn vị nào lớn và dẫn đầu hệ thống một cách rõ rệt. Như Trung Quốc, khi tái cấu trúc, họ đã có sẵn những ngân hàng quy mô lớn, chỉ có điều các tổ chức này lại hoạt động không hiệu quả.


    - Vậy theo ông, Việt Nam nên tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo hướng nào để hiệu quả?


    - Do có quá nhiều ngân hàng nhỏ nên tôi khuyến nghị Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ quá trình mua bán – sáp nhập nhóm này. Đây là xu thế tích cực và nên được tạo điều kiện. Ví dụ như về mặt chính sách, khi tiến hành hợp nhất, ngân hàng không phải chịu thêm các khoản thuế. Việc phải đóng thuế có thể làm giảm động cơ sáp nhập tự nguyện của họ. Đi kèm với đó là xây dựng ngân hàng trụ cột, quy mô lớn cho quốc gia.


    Ngoài ra phải xử lý dứt điểm vấn đề nợ xấu, nợ dưới chuẩn. Có quá nhiều nợ xấu, lãnh đạo các ngân hàng thường lao tâm khổ tứ với việc giải quyết chúng như thế nào thay vì tập trung phát triển các lĩnh vực hoạt động để đóng góp có lợi cho nền kinh tế.


    - Từng trực tiếp tham gia quá trình tái cấu trúc ở Trung Quốc, ông thấy Trung Quốc xử lý nợ xấu như thế nào?


    - Như tôi đã nói, Trung Quốc có sẵn những ngân hàng lớn về quy mô nhưng lại hoạt động không khỏe mạnh. Trong giai đoạn khủng hoảng 1999-2001, Trung Quốc giải quyết nợ xấu bằng cách cho phép thành lập những ngân hàng, công ty chuyên xử lý nợ xấu (gọi là bad-bank). Các tổ chức này được trao một quyền ngoại lệ đặc biệt để xử lý, mua lại nợ xấu hoặc thậm chí đầu tư và sinh lời từ đó.


    - Tại Trung Quốc và các nước trong khu vực, theo kinh nghiệm của ông, những bước đi nào được xem là quyết định đến sự thành công của tái cấu trúc ngân hàng?


    - Bước đầu tiên là phải giải quyết dứt điểm nợ xấu. Tiếp đến là cải tổ ban lãnh đạo, nâng cao phương thức quản trị ngân hàng. Một hướng nữa tôi cho rằng đã khá thành công ở Trung Quốc và một số nước là yêu cầu các ngân hàng niêm yết một phần trên thị trường chứng khoán trong nước hoặc thậm chí ra các thị trường khác trong khu vực. Việc này nhằm hai mục đích, vừa để họ tăng vốn vừa để giúp họ hòa nhập, tăng tính minh bạch và tuân thủ dần các chuẩn mực quốc tế.


    Bên cạnh đó, việc thu hút đầu tư, mua bán sáp nhập từ nước ngoài vào thị trường ngân hàng trong bối cảnh hiện nay cũng là một biện pháp đáng lưu tâm.


    - Ông đánh giá thế nào về việc các tổ chức tín dụng nước ngoài mua cổ phần ngân hàng tại Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hiện nay?


    - Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang khá phân tán, gồm nhiều đơn vị nhỏ lẻ và thị trường chưa thực sự xác lập một ngân hàng nào thống trị, chi phối rõ rệt. Do đó, cơ hội cạnh tranh để trở thành nhà băng lớn vẫn còn hé mở cho các nhà đầu tư nước ngoài. Xu hướng mua bán – sáp nhập ngân hàng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam đang rất rõ ràng.



    Theo Thanh Thanh Lan
    Vnexpress
  9. choinhudien1

    choinhudien1 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    244
    [​IMG]
    [​IMG] [​IMG] [​IMG] [​IMG]
  10. choinhudien1

    choinhudien1 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/11/2011
    Đã được thích:
    244
    1. Khối lượng tăng cùng với giá tăng dần lên...có dấu hiệu bắt đầu break out 5.2 rõ nét>>> giải ngân...chờ confirm giải ngân mạnh
    2. RSI chạm ngưỡng DC trung bình bật lên...chưa có dấu hiệu quá mua....>>>giải ngân
    3. MACD phân kỳ dương, nằm trên 0.0>>> giải ngân mạnh
    4. Đường xu thế ADX đang tạo đáy đi lên...>>>giải ngân mạnh
    5. MFI dòng tiền mạnh lên đột biến>>> chú ý tranh thủ giải ngân


    >>> tất cả hứa hẹn hội đủ các yếu tổ để giải ngân mạnh....cơ hội còn dài và rõ nét.........nếu có lướt sóng thì phải rất nhanh khi có dấu hiệu điều chỉnh vào bên trong dãi bollinger band nhé!!!

Chia sẻ trang này