Hotell nhà áo tím ( Tầng 11)...Chờ cơn mưa tới

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi Mylove8668, 21/10/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2797 người đang online, trong đó có 75 thành viên. 05:27 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 20429 lượt đọc và 1063 bài trả lời
  1. XanhChin868

    XanhChin868 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2010
    Đã được thích:
    0
    :)):)):)):)):)):))
  2. WinterSun88

    WinterSun88 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/09/2010
    Đã được thích:
    23
  3. WinterSun88

    WinterSun88 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/09/2010
    Đã được thích:
    23
  4. WinterSun88

    WinterSun88 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/09/2010
    Đã được thích:
    23
  5. XanhChin868

    XanhChin868 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2010
    Đã được thích:
    0
    Bài này mới đúng...hì hì...Mình là chúa ko nhớ lời bài hát...
  6. dangkhoa-tran

    dangkhoa-tran Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/08/2010
    Đã được thích:
    1
    [​IMG]
  7. WinterSun88

    WinterSun88 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/09/2010
    Đã được thích:
    23
    Ôi VNI em hỡi... [-([-([-(
  8. XanhChin868

    XanhChin868 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2010
    Đã được thích:
    0
    Yên tâm ko phải gọi...Đến lúc nó đến lại sốc
  9. tlastsamurai

    tlastsamurai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/07/2009
    Đã được thích:
    3
    Thanks bác Hai e vẫn thế. Hy vọng mọi người vẫn khỏe mạnh và yêu đời nhỉ
    Hôm wa em trở lại vì em mới mua lại KSS sau một tgian dài, cũng may hnay em nó tăng trần. Mừng quá vì vào kịp lúc.
    Lại đồng hành cùng cả nhà rồi!! [r32)][r32)][r32)]

    Chết, em có 1111 thanks rồi. Số đẹp nhỉ
  10. XanhChin868

    XanhChin868 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/09/2010
    Đã được thích:
    0
    KSS mình nó còn có cả cái món này nữa nay:
    Thế giới trong cơn sốt đất hiếm
    (Dân trí) - Mối quan tâm với “đất hiếm” chưa bao giờ nóng như những ngày qua. Giá cả tăng mạnh. Từ đông sang tây tấp nập các cuộc thương thảo. Cả thế giới nháo nhào tìm nguồn thay tế. Tất cả là vì tin Trung Quốc giảm đáng kể lượng xuất khẩu loại nguyên liệu này.


    Một mỏ ở Baiyun Obo, near gần Bao Đầu (Baotou), nơi sản xuất một nửa sản lượng đất hiếm của thế giới
    Tiếng chuông báo động


    Kể từ cuối tháng 9, khi quan hệ Trung-Nhật trở nên căng thẳng, người ta thấy Trung Quốc đã tung ra một chiêu mới hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản. Có vẻ như thứ “vũ khí” này tỏ ra có hiệu quả ngay, khiến Tokyo phải vội vàng đi tìm nguồn cung ứng đất hiếm mới, một nguyên liệu không thiếu được cho lĩnh vực công nghệ cao.

    Hiện Trung Quốc nắm giữ 97% sản lượng toàn cầu của 17 kim loại đất hiếm và cũng chiếm 60% lượng tiêu thụ. Từ năm 2005, Bắc Kinh đã bắt đầu giảm 10% lượng đất hiếm xuất khẩu mỗi năm. Nhưng tháng 7 vừa qua, Trung Quốc đột ngột cắt giảm 72% định mức xuất khẩu cho cuối năm 2010. Từ tháng 8, những tranh luận về quyết định hạn chế xuất khẩu kim loại đất hiếm của Trung Quốc được hâm nóng dần. Hiện tượng này ngay lập tức đã thổi giá đất hiếm lên cao. Về phần mình Bắc Kinh giải thích việc siết chặt cung cấp đất hiếm ra bên ngoài là nhằm mục đích bảo vệ nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước cũng đang rất cần đến các kim loại hiếm. Tuy nhiên, Bộ Thương mại Trung Quốc đã bác bỏ một tường thuật của chính báo China Daily là Bộ sẽ cắt giảm 30% hạn ngạch vào năm tới để ngăn chặn khai thác quá mức.

    Nhưng thực tế là nguồn cung ứng nguyên liệu này cho các thị trường chủ chốt đã giảm bớt đáng kể. Và không chỉ có Nhật Bản nháo nhào.

    Nhật Bản, nước nhập khẩu đến gần 60% lượng đất hiếm từ Trung Quốc, chịu ảnh hưởng nặng nhất từ động thái của Bắc Kinh. Thậm chí, một quan chức cấp caoNhật Bản đã báo động rằng nếu đà này tiếp tục, kho dự trữ đất hiếm của Nhật có nguy cơ bị cạn kiệt ngay vào tháng 3 năm tới. Tiếng chuông báo động cũng được gióng lên tại Mỹ, nơi nhập gần 20% đất hiếm của Trung Quốc, hay tại Hàn Quốc, châu Âu, cụ thể là tại Pháp, thị trường chiếm tới 6% xuất khẩu nguyên liệu Trung Quốc.

    Lẽ dĩ nhiên, Nhật Bản là quốc gia đầu tiên nghĩ đến việc đa dạng hóa nguồn cung cấp đất kiếm. Trước mắt, Tokyo tìm cách mua thêm đất hiếm từ một số nhà sản xuất khác như tại Mông Cổ hay Mỹ. Hàn Quốc cũng không ngồi yên. Seoul đã nghĩ đến khả năng hợp tác tay ba với Tokyo và Washington để tìm nguồn cung ứng khác ngoài Trung Quốc.

    Tại châu Âu, Đức cũng đã ban hành một loạt biện pháp nhằm đa dạng hóa nguồn cung ứng đất hiếm, như đặt mua tại Mỹ, Namibia hay Mông Cổ. Riêng Mỹ thì ngay từ hạ tuần tháng 9 cũng đã cho rằng cần phải phá vỡ thế độc quyền hiện nay của Trung Quốc trên loại sản phẩm này. Ngày 20/10, các quan chức thương mại Mỹ cho biết họ đang xem xét một điều tra của tờ báo New York Times rằng Trung Quốc đã ngăn chặn các lô hàng đất hiếm vào Mỹ và châu Âu. Trích dẫn nguồn tin công nghiệp ẩn danh, tờ báo cho biết các quan chức hải quan Trung Quốc đã gia tăng hạn chế xuất khẩu mặt hàng này.



    Đất hiếm gồm 17 nguyên tố hóa học
    Vũ khí của thế kỷ

    Tên gọi là “đất hiếm” nhưng trên thực tế loại khoáng sản này cũng không hiếm lắm. Việc khai thác đất hiếm chủ yếu tập trung tại Trung Quốc, nhưng thực tế thì nhiều mỏ đất hiếm lớn đang được triển khai ở Autralia, Canada và ở Mỹ. Nhiều nơi khác cũng có các mỏ có trữ lượng lớn như ở Nga, Ấn Độ, Brazil hay Mông Cổ.

    Sở dĩ tiếng chuông báo động được cả thế giới gióng lên, đó là vì đất hiếm đã trở thành loại nguyên liệu tối cần thiết cho các ngành công nghệ mũi nhọn tại các quốc gia phát triển. Các kim loại đất hiếm gồm 17 nguyên tố hóa học và mỗi nguyên tố này có cách sử dụng, giá trị và trữ lượng khác nhau. Trong số 17 nguyên tố trên, neodymium và dysprosium là hai nguyên tố có giá trị cao hiện nay bởi vì, chúng được sử dụng trong các xe ô tô và môtơ trong các đồ điện gia dụng. Hai nguyên tố này tuyệt đối cần thiết cho các thiết bị tiết kiệm năng lượng nhưng chỉ cần có một lượng vô cùng nhỏ các nguyên tố này bổ sung vào sắt để sản xuất các sản phẩm trên. Ngược lại, người ta phải sử dụng một số lượng lớn hai nguyên tố cerium và lanthanum để sản xuất các sản phẩm như kính chống tia UV của ô tô hoặc các nhà cao tầng, làm chất xúc tác cho các khí thải, các linh kiện điện tử và lọc dầu.

    Tóm lại, đất hiếm rất quan trọng trong sản xuất công nghệ cao như ổ đĩa máy tính, điện thoại di động và các phụ tùng cho loại xe hơi 'lai điện' (hybrid), có mặt trong các loại thiết bị quốc phòng hiện đại như hệ thống radar quân sự hay điều khiển tên lửa. Hiện hiệu quả của các xe tăng chiến đấu chính của nhiều siêu cường, điển hình là Mỹ, phụ thuộc vào một kim loại chỉ Trung Quốc mới có. Các nhà phân tích nói rằng không có những kim loại này, nhiều nền kinh tế hiện đại sẽ không vận hành được. Kim loại đất hiếm cũng là một phần không thể thiếu của các công nghệ mà giới chính trị thế giới đang dựa vào nhằm tránh những tác hại tồi tệ nhất của tình trạng Trái đất nóng lên.


    Dysprosium được sử dụng trong các động cơ motor

    Theo kết luận của các nhà khoa học, đất hiếm ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu trong việc phát triển các sản phẩm công nghệ tiên tiến. Các kim loại này có thể là vũ khí kinh tế của thế kỷ XXI.

    Trong thời gian trước đây, do các phí tổn khai thác đất hiếm quá cao, lại lo sợ trước các tác hại đối với môi trường, các nước phương Tây, mà cụ thể là Mỹ, đã đình chỉ sản xuất đất hiếm để dựa vào nguồn cung ứng dồi dào và giá rẻ đến từ Trung Quốc. Có điều là với thời gian, họ đã để cho Trung Quốc mặc nhiên độc quyền trong lĩnh vực đất hiếm. Đến mức là đất hiếm tại Trung Quốc chỉ chiếm 1/3 trữ lượng của thế giới, nhưng vào năm 2009, họ đã làm ra 97% lượng đất hiếm xuất khẩu trên toàn thế giới.

    Các nước châu Âu đang đứng trước thực trạng báo động: sự phát triển kinh tế của EU đang bị đe dọa bởi nguồn cung các loại nguyên liệu khoáng chất chiến lược vì khu vực này bị phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn cung. Ở châu Á, Nhật Bản và Hàn Quốc, tiêu thụ 1/5 sản lượng đất hiếm thế giới, giờ đây cũng đang tìm kiếm thăm dò những dự án tại Kazakhstan hay Việt Nam. Nhưng tất cả các mỏ kể trên chỉ có thể thực sự đi vào khai thác sau năm 2014. Từ nay đến đó, các nhà công nghiệp phương Tây có lẽ sẽ phải đôi ba lần toát mồ hôi hột vì nhu cầu của thế giới về đất hiếm sẽ còn tăng gấp đôi trong 5 năm tới.

    dv2004
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này