HPG- Đế chế thép trăm năm - Nơi cổ đông chia sẻ

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi haisactigon, 24/11/2021.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
1013 người đang online, trong đó có 57 thành viên. 05:02 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 970745 lượt đọc và 5783 bài trả lời
  1. Croyak

    Croyak Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/06/2019
    Đã được thích:
    605
    haisactigon, IronMaiden92A_Tun thích bài này.
  2. daututrondoi

    daututrondoi Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    09/02/2017
    Đã được thích:
    8.255
    Ko phải cạn cung đâu, mà sau cú rũ vừa rồi éo tay nào dám múc margin nữa nên thanh khoản thực nó vậy
    --- Gộp bài viết, 09/12/2021, Bài cũ: 09/12/2021 ---
    Bác canh múc 1 ít Dxg với tôi gọi là lướt kiếm cháo cho vui, chứ ôm mỗi HPG cũng mỏi. Thời sốt đất thì múc cổ đất ko sai đâu, tôi đang chơi 3 e đất nặng mông DXG NLG VHM, còn thép chỉ còn tí tẹo cho vui.
    sexmovieTnn0312 thích bài này.
  3. IronMaiden92

    IronMaiden92 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/05/2020
    Đã được thích:
    5.598
    Nhiều người cứ tham như mõ :D. Sản lượng thép thô mỗi tháng cũng chỉ được 700K tấn mà thôi. Tháng 10 bán hàng tới 968K tấn là do tồn kho Q3 nhiều nên có hàng mà bán, chứ đòi tháng 11 bán hàng lớn hơn cả tháng 10 thì xin lạy :D
    Dù thế nào đi nữa, Q4 này vẫn là Quý đạt sản lượng bán hàng lớn nhất từ trước tới nay (Giờ này Hpg đơn full hết năm rồi)
    Đối với Hpg quan trọng nhất là bán hết hàng sx ra, Sx đại quy mô như Hpg thì bán hàng doanh số càng lớn thì lãi càng lớn.
    Bây giờ việc mỗi quý Hpg lãi từ mảng thép 9-10K tỷ là trong tầm tay, là do năng lực sx chứ không phải là do tác động hưởng lợi từ biến động giá quặng, giá thép thế giới.
    Đơn cử như Q3 chi phí sx 1 tấn thép tăng 21% so với Q2, trong khi giá bán bình quân 1 tấn thép cao hơn Q2 17% thì lợi nhuận mảng thép Q3 vẫn cao hơn Q2 8%.
    HPG chỉ gặp bất lợi trong trường hợp giá quặng, giá than tăng phi mã còn giá thép thành phẩm thì cắm đầu mạnh, tình huống này là bất khả thi. Còn trong hoàn cảnh như hiện nay với diễn biến giá nvl đầu vào đang vùng đáy, trong khi giá bán thép thành phẩm đang neo cao vùng đáy mà bảo ln Q4 thấp hơn Q3 thì hoặc là không hiểu biết hoặc là cố tình cho mục đích khác, dẫu sao với các phân tích đánh giá mà luôn có câu: “Không chịu bất kỳ trách nhiệm nào” thì nói thế nào chả được :)
    Q1/2022 mà bán hàng thành phẩm > 2M thì mới gọi là khủng khiếp, chưa kể đến xu hướng giá thép TQ đã về đáy và đang tăng trở lại. Vấn đề là TQ nó cũng phải tăng trưởng và sống bằng hạ tầng và BDS :D
    andydo, johnnguyen79, atoxbk13 người khác thích bài này.
  4. haisactigon

    haisactigon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2004
    Đã được thích:
    16.888
    Ôm thôi. HPG ko quan trọng xanh đỏ nữa. Mình vẫn chiến hàng ngắn hạn IJC SHS BSR để lấy ngắn nuôi dài. HPG coi như tài sản thôi:drm
    Con_ong_trum, IronMaiden92A_Tun thích bài này.
  5. Con_ong_trum

    Con_ong_trum Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/06/2020
    Đã được thích:
    21.841
    Có tin gì tốt bác lôi lên 1 lần để có giá Sàn em bình quân giá coi bác!
    Hnay em chỉ thấy tin tốt duy nhất là vol bắt đầu giảm dần rồi. khi nào giá xanh mà khớp < 10 triệu là thành công. :D
  6. huynguyen_py21

    huynguyen_py21 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2015
    Đã được thích:
    303
    sắp rồi đó bro
    Con_ong_trum thích bài này.
  7. F568F568

    F568F568 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    02/01/2015
    Đã được thích:
    15.747
    [​IMG]
  8. huynguyen_py21

    huynguyen_py21 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/11/2015
    Đã được thích:
    303
    tím hoặc xanh hả fen sao lại để 2 màu :))
    Con_ong_trum thích bài này.
  9. Tnn0312

    Tnn0312 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/03/2019
    Đã được thích:
    8.343
    Japan Producer Prices Accelerate to 4-Decade High
    Producer prices in Japan increased 9% YoY in November 2021 from 8% in the previous month, beating consensus forecasts for an 8.5% rise and accelerating at its fastest pace since December 1980 due to high commodity prices. The index has also been climbing for nine months in a row amid rising global demand as business activities resume, forcing Japanese firms to pay more for raw materials prices. Upward price pressures came mainly from industrial materials including lumber & wood products (58.9%), petroleum & coal products (49.3%), nonferrous metals (32.8%), iron & steel (23.9%) and chemicals & related products (14.1%).

    tăng 9% YoY vào tháng 11 năm 2021 từ mức 8% của tháng trước, đánh bại dự báo đồng thuận về mức tăng 8,5% và tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 12 năm 1980 do giá hàng hóa cao. Chỉ số này cũng đã tăng trong 9 tháng liên tiếp trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu tăng lên khi các hoạt động kinh doanh trở lại, buộc các công ty Nhật Bản phải trả nhiều hơn cho giá nguyên liệu. Áp lực tăng giá chủ yếu đến từ nguyên liệu công nghiệp bao gồm gỗ và sản phẩm gỗ (58,9%), dầu mỏ và sản phẩm than (49,3%), kim loại màu (32,8%), sắt thép (23,9%) và hóa chất và các sản phẩm liên quan (14,1%) .

    Cả thế giới đang có nhu cầu lớn và sẽ tăng giá hàng hóa chứ không riêng VN.
    haisactigonA_Tun thích bài này.
  10. tn107

    tn107 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/10/2020
    Đã được thích:
    2.639
    Anh Long M&A dự án lớn nào mà chưa báo cáo với các cổ đông Hpgers mình vậy các bác?

    https://vietnambiz.vn/88-ty-usd-do-...vingroup-masan-novaland-20211209151650005.htm
    8,8 tỷ USD đổ vào thị trường M&A, nhiều thương vụ lớn từ Vingroup, Masan, Novaland,…
    15:16 | 09/12/2021

    Theo quan sát của giới chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng chủ động hơn trong các thương vụ M&A và số lượng doanh nghiệp Việt đóng vai trò bên mua đang có xu hướng tăng lên, dẫn đầu bởi Vingroup, Masan, Novaland,....Thị trường M&A đạt 8,8 tỷ USD
    Theo số liệu của KPMG Việt Nam, thị trường trường M&A Việt Nam vẫn ghi nhận tích cực bất chấp những khó khăn do dịch COVID-19 khi đạt 8,8 tỷ USD trong 10 tháng đầu năm 2021, tăng 18% so với cùng kỳ. Khoảng 58% giá trị M&A này đến từ ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, bất động sản và tài chính.

    Tại sự kiện M&A do Báo Đầu tư tổ chức sáng ngày 9/12, các chuyên gia đánh giá tỷ trọng giá trị M&A mà doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò bên mua đang có xu hướng tăng lên, dẫn đầu bởi 5 doanh nghiệp lớn gồm Vingroup (Mã: VIC), Masan (Mã: MSN), Novaland (Mã: NVL), Hoà Phát (Mã: HPG), Vinamilk (Mã: VNM).

    5 doanh nghiệp này đã nâng giá trị thương vụ gấp 5 lần từ mức 248 triệu USD ở năm 2019 lên 1,21 tỷ USD vào năm 2020, chiếm 53% tổng giá trị giao dịch M&A trong nước. Trong giá trị 1,6 tỷ USD được thực hiện bởi các nhà đầu tư trong nước 10 tháng đầu năm 2021, có 1,13 tỷ USD (11 thương vụ) do nhóm này thực hiện.

    [​IMG]
    Một số thương vụ lớn trong giai đoạn đầu năm như: CTCP Tập đoàn Masan (Mã: MSN) chi khoảng 410 triệu USD mua cổ phần Vincomerce thông qua công ty con; Alibaba và Baring Private Equity Asia đầu tư 400 triệu USD vào The CrownX; Vinhomes (Mã:VHM) chi 4.554 tỷ đồng mua cổ phần tại CTCP Đại An; Tiki huy động 258 triệu USD từ vòng gọi vốn do AIA dẫn dắt; Thaco mua 100% vốn E-mart Việt Nam; Bamboo Capital (Mã: BCG) chi hơn 900 tỷ đồng mua 81% vốn bảo hiểm AAA; Ngân hàng Krungsri mua 100% vốn SHB Finance;…

    Thành viên của NovaGroup là CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, Mã: NVL) và các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên quan đã liên tiếp thực hiện các thương vụ M&A kể từ đầu năm đến nay với tổng giá trị 11.000 tỷ đồng.

    Ngoài ra, hai thành viên khác của NovaGroup gồm Nova Consumer đã thành công M&A thương hiệu Phin Deli, Cầu Đất Farm và một số công ty hàng tiêu dùng nhanh; Nova Service cũng sở hữu nhiều thương hiệu FnB và chuỗi khách sạn lớn ở Đà Lạt,...

    M&A sẽ bật tăng lại trong năm 2022
    Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, sau hai năm đối mặt không ít khó khăn do tác động của dịch COVID-19, cộng đồng kinh doanh đã nỗ lực tìm kiếm mô hình tăng trưởng mới hoặc tái cơ cấu. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đón nhận những cơ hội mới, kéo theo nhu cầu M&A dự kiến sẽ bật tăng mạnh trong năm 2022 và những năm tiếp theo.

    Ông Lê Khánh Lâm, Chủ tịch Công ty RSM Việt Nam chia sẻ, công ty của ông ghi nhận nhiều nhà đầu tư thực hiện giao dịch tại Việt Nam và cũng đối mặt với nhiều thách thức do vướng mắc việc đi lại, thẩm định,…

    "Với các thương vụ nhỏ, một số nhà đầu tư muốn hoàn thành càng nhanh càng tốt, nhưng với các thương vụ lớn thì họ cẩn trọng hơn vì họ không thể đến thăm trực tiếp công ty, ban lãnh đạo. Chúng tôi có nhiều thương vụ và giao dịch nhưng do thời gian chuẩn bị dài hơn nên nhiều thương vụ phải chuyển sang năm sau hoàn thành", đại diện RSM Việt Nam cho biết.

    [​IMG]
    Ông Warrick Cleine, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG Việt Nam và Campuchia. (Ảnh: N.A).

    Đánh giá về triển vọng năm sau, ông Warrick Cleine, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG Việt Nam và Campuchia cho rằng hoạt động M&A ở các lĩnh vực như fintech, dịch vụ tài chính, logistics,… có nhiều tín hiệu lạc quan.

    Tất nhiên đối với những ngành nghề chịu tác động trong giai đoạn vừa qua như bán lẻ, F&B, giải trí, du lịch, hàng không,... sẽ cần thêm thời gian để xử lý "nỗi đau" và có nhiều tổn hại đến bảng cân đối kế toán.

    Còn theo bà Võ Hà Duyên, Chủ tịch Công ty Luật VILAF, thị trường M&A 2022 có nhiều tiềm năng bật lại mạnh mẽ nhờ một số yếu tố hậu thuẫn.

    Trước hết, nhà đầu tư Việt Nam cũng như các doanh nghiệp, nhà làm chính sách đã có khả năng phản ứng tích cực để vượt qua và quay trở lại sau đại dịch. Ví dụ như đại dịch đã tăng tốc việc số hóa cho Việt Nam cả trong kinh doanh và lối sống. Việc số hóa sẽ đẩy nhanh và giúp M&A tăng trưởng.

    Mặc khác, môi trường pháp lý sẽ tốt hơn cho nhà đầu tư. Các FTA cũng như các thỏa thuận về hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia láng giềng sẽ có hiệu lực từ đầu năm sau sẽ thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, giúp cải thiện khả năng tiếp cận thị trường Việt Nam đối với các đối tác nước ngoài.
    A_Tunanhduy0701 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này