HSG, NKG - Đôi bạn cùng tiến

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi nnahmat, 02/03/2025.

2012 người đang online, trong đó có 47 thành viên. 02:38 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
Chủ đề này đã có 19474 lượt đọc và 122 bài trả lời
  1. tranquyt

    tranquyt Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/06/2006
    Đã được thích:
    930
  2. halan9x

    halan9x Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/12/2020
    Đã được thích:
    128
    Giá cp hsg nkg đang tích luỹ tạo nền chặt chẽ chờ 1 nhịp bùng nổ trong tuần sau.
    hainq470 thích bài này.
  3. haiduong79

    haiduong79 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/03/2023
    Đã được thích:
    2.482
  4. dautudichthuc

    dautudichthuc Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2014
    Đã được thích:
    6.553
    cụ đó bán đi cl, sau mua hót như khiếu ấy mà
  5. nnahmat

    nnahmat Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2019
    Đã được thích:
    540
    cầu tiềm năng cho giá chạy nhịp mới đấy cụ
  6. nnahmat

    nnahmat Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2019
    Đã được thích:
    540
    Sắp có phán quyết chống bán phá giá thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc, cơ hội bứt phá cho HPG, HSG, NKG, GDA
    Ánh Nguyệt • 12/03/2025 - 08:45
    Trước áp lực bảo hộ tại thị trường xuất khẩu, việc điều tra chống bán phá giá thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ tạo động lực để HSG, HPG, NKG, GDA... mở rộng tiêu thụ trong nước.

    Trung Quốc ra quyết định gây bất ngờ sau khi bị chặn đường tuồn thép giá rẻ vào Việt Nam và Hàn Quốc

    Hòa Phát (HPG): Lô thép HRC đầu tiên từ siêu dự án 85.000 tỷ đồng có thể 'cháy hàng' ngay khi ra lò

    Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), năm 2024, xuất khẩu tiếp tục là kênh tiêu thụ trọng điểm của ngành thép Việt Nam với sản lượng thành phẩm xuất khẩu đạt 8 triệu tấn, tương đương mức của năm 2023. Trong đó, các sản phẩm thép dẹt như thép cuộn cán nóng (HRC), thép cuộn cán nguội (CRC), tôn mạ… chiếm 75% tổng sản lượng xuất khẩu. Đáng chú ý, xuất khẩu tôn mạ ghi nhận mức tăng trưởng mạnh, đạt 3 triệu tấn (tăng 36,4% so với cùng kỳ), tiệm cận mức kỷ lục 3,3 triệu tấn của năm 2021. Các thị trường chủ lực vẫn là ASEAN, EU và Hoa Kỳ.

    Chứng khoán Rồng Việt cho rằng việc đẩy mạnh xuất khẩu trong bối cảnh ngành thép toàn cầu chưa phục hồi rõ rệt tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt khi một số thị trường lớn đã khởi động các cuộc điều tra chống bán phá giá (CBPG) từ nửa cuối năm 2024 và kéo dài sang đầu năm 2025.

    Thị trường xuất khẩu - thách thức ngắn hạn từ các rào cản bảo hộ

    Tại ASEAN (chiếm 26% tổng xuất khẩu), khu vực này vẫn là thị trường trọng điểm nhờ lợi thế địa lý và nhu cầu gia tăng từ lĩnh vực hạ tầng, khu công nghiệp nhằm thu hút FDI. Tuy nhiên, Malaysia đã mở rộng phạm vi điều tra CBPG đối với thép mạ Việt Nam, bổ sung 22 mã thép so với đợt điều tra năm 2020, đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu phụ thuộc vào thị trường này.

    Tại châu Âu (đóng góp 23% giá trị xuất khẩu), thép mạ Việt Nam tiếp tục bị giới hạn bởi hạn ngạch thuế quan khiến các doanh nghiệp lớn như Hoa Sen (HSG), Nam Kim (NKG), Tôn Đông Á (GDA) khó gia tăng đơn hàng. Bên cạnh đó, EU đang điều tra CBPG đối với thép HRC từ Việt Nam (khởi động từ quý III/2024, chưa có kết quả), tạo áp lực lên các nhà sản xuất như ******* và Hòa Phát (HPG).


    Tại Hoa Kỳ (chiếm 13% tổng giá trị xuất khẩu), Bộ Thương mại Mỹ đã mở điều tra CBPG (AD) và chống trợ cấp (CVD) đối với thép chống ăn mòn (CORE - chủ yếu là tôn mạ) từ Việt Nam vào tháng 9/2024. Đến tháng 2/2025, kết quả sơ bộ xác định mức thuế CVD áp dụng với một số doanh nghiệp như HSG (0,13%), GDA (0%), trong khi các công ty khác chịu mức trung bình 46,7%. Kết quả sơ bộ thuế CBPG dự kiến công bố vào tháng 4/2025. Những doanh nghiệp chịu mức thuế thấp sẽ duy trì lợi thế tại thị trường này, nhất là trong bối cảnh Mỹ siết chặt chính sách bảo hộ đối với thép nhập khẩu.

    Với các biện pháp bảo hộ thương mại gia tăng, xuất khẩu thép - đặc biệt là tôn mạ - khó duy trì mức nền cao của năm 2024. Dự báo về năm 2025, Chứng khoán Rồng Việt đưa ra kịch bản cơ sở với sản lượng xuất khẩu tôn mạ đạt 2,7 triệu tấn (giảm 10% so với cùng kỳ), tỷ trọng xuất khẩu chiếm 52% tổng tiêu thụ (giảm từ mức 56% năm 2024).


    [​IMG]
    Xuất khẩu thép Việt Nam đối mặt với áp lực ngày càng lớn từ các biện pháp bảo hộ thương mại (Ảnh: Chứng khoán Rồng Việt)
    Thị trường nội địa - Khi lá chắn bảo hộ được nâng cao

    Trước rủi ro từ việc Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu thép sang các thị trường, Bộ Công Thương đã triển khai các biện pháp CBPG để bảo vệ ngành sản xuất trong nước, cụ thể:

    - Quyết định 1535/QĐ-BCT (AD19): Điều tra CBPG với thép mạ từ Trung Quốc, Hàn Quốc.


    - Quyết định 1985/QĐ-BCT (AD20): Điều tra CBPG với thép HRC từ Trung Quốc, Ấn Độ.

    Trong tháng 2 vừa qua, Bộ Công Thương đã công bố mức thuế sơ bộ 27,83% đối với thép HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, giúp bảo vệ các nhà sản xuất trong nước như Hòa Phát, *******.

    Với AD19, công ty chứng khoán dự báo kết quả sơ bộ sẽ được công bố trong quý I/2025, qua đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thép mạ dịch chuyển đơn hàng về thị trường nội địa, giảm thiểu tác động từ các biện pháp bảo hộ thương mại ở nước ngoài. Điều này kỳ vọng sẽ là bệ phóng tăng giá của cổ phiếu, theo sau là bước đệm củng cố vững chắc cho sự tăng trưởng trong tương lai của các doanh nghiệp như HSG, GDA, NKG, HPG.
    Fanliver thích bài này.
  7. nnahmat

    nnahmat Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2019
    Đã được thích:
    540
    Hòa Phát đã 'mở máy' Dung Quất 2, tỷ phú Trần Đình Long chuẩn bị cho bài toán lãi vay
    Với việc Dung Quất 2 đã đi vào hoạt động, việc vốn hóa chi phí lãi vay thuộc Dung Quất 2 sẽ dừng lại và chi phí tài chính của Hòa Phát năm 2025 sẽ tăng lên
    Báo cáo cập nhật tình hình CTCP Tập đoàn Hòa Phát (HPG) của CTCK KBSV cho biết, giai đoạn 1 của dự án Dung Quất 2 đã đi vào chạy thử và vận hành trong 2025, trong khi đó, tiến độ của giai đoạn 2 hiện tại đạt 50%. Theo kế hoạch của Ban lãnh đạo, năng lực sản xuất HRC của HPG dự kiến đạt 4,4/6,6 triệu tấn trong 2025/2026. KBSV ước tính sản lượng tiêu thụ HRC của HPG đạt 4,5/6,5 triệu tấn trong 2025/2026 (tăng 54%/43% của cùng kỳ).
    [​IMG]
    Năm 2024, chi phí lãi vay của Hòa Phát giảm 36% so với cùng kỳ nhờ (1) mặt bằng lãi suất thấp và (2) vốn hóa chi phí lãi vay đầu tư Dung Quất 2 vào tài sản cố định.

    Tuy nhiên, với việc Dung Quất 2 đã đi vào hoạt động, hoạt động vốn hóa chi phí lãi vay thuộc Dung Quất 2 sẽ dừng lại và chi phí tài chính của Hòa Phát năm 2025 sẽ tăng lên. Theo dự báo của KBSV, chi phí lãi vay sẽ tăng 18% trong các năm 2025, 2026.
    Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng sẽ tăng khi Dung Quất 2 đi vào vận hành.
    Về quyết định áp thuế chống bán phá giá (CBPG) tạm thời với HRC nhập khẩu từ Trung Quốc (AD20), mức thuế áp dụng 19,4% - 27,8%, KBSV thống kê, sản lượng nhập khẩu 2024 (đã loại trừ sản lượng lẩn tránh thuế) đạt 12,8 triệu tấn (+30% so với cùng kỳ), chủ yếu do tâm lý đầu cơ của các nhà phân phối trước nguy cơ AD20 được phê duyệt.
    Giả định rằng nhu cầu tiêu thụ 2025 đạt mức trung bình của giai đoạn 2022 – 2023 là 13,1 triệu tấn, nhu cầu nhập khẩu HRC trong năm ước tính đạt 7,5 triệu tấn (-41% so với cùng kỳ). Ngược lại, sản lượng tiêu thụ nội địa trong 2025 ước tính đạt 5,6 triệu tấn (+27% so với cùng kỳ).

    "Đây là cơ sở vững chắc giúp HPG có thể đạt kế hoạch về sản lượng sản xuất HRC là 4,2 triệu tấn trong 2025" - KBSV đánh giá.

    Theo ước tính của CTCK này, năng lực sản xuất HRC nội địa dự phóng sẽ đảm bảo 103% nhu cầu tiêu thụ trong nước vào năm 2026. Tuy nhiên, dựa trên kế hoạch vận hành của HPG, tỷ lệ cung/cầu nội địa ước tính đạt 71% trong 2026. KBSV cho rằng dư địa gia tăng sản lượng của HPG trong thời gian tới còn rất nhiều, đây sẽ là động lực tăng trưởng chính của HPG trong dài hạn.

    Giá HRC có xu hướng tăng nhờ kỳ vọng nhu cầu nội địa gia tăng sau khi Bộ Công thương áp dụng thuế CBPG tạm thời với HRC Trung Quốc. Trong bối cảnh sản lượng tiêu thụ hồi phục, KBSV kỳ vọng giá HRC có xu hướng tăng nhẹ trong thời gian tới.

    Dù vậy, CTCK cho rằng giá thép vẫn có thể gặp áp lực điều chỉnh do chi phí đầu vào suy giảm. Cụ thể, nhu cầu tiêu thụ quặng sắt, than cốc tại Trung Quốc được dự báo suy giảm trong 2025 do nhu cầu tiêu thụ yếu và Chính phủ lên kế hoạch giảm cung trong năm.
    Fanliver thích bài này.
  8. nnahmat

    nnahmat Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2019
    Đã được thích:
    540
    [​IMG]
    mai HSG ĐHCĐ a Vũ chốt phương án mua 50-100tr cp quỹ thì HSG tăng kịch trần
    Fanliverhainq470 thích bài này.
  9. thenumber

    thenumber Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/05/2008
    Đã được thích:
    316
    mai họp mấy giờ vậy các cụ?
  10. nnahmat

    nnahmat Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2019
    Đã được thích:
    540
    Mua NKG với giá mục tiêu 19,900 đồng/cp

    CTCK Shinhan Việt Nam (SSV) cho biết ngày 21/02/2025, Bộ Công Thương đã áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) tạm thời đối với sản phẩm HRC nhập khẩu từ Trung Quốc, với mức thuế dao động từ 19.38% đến 27.83%, có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ban hành và kéo dài trong 120 ngày.

    Hiện nay, CTCP Thép Nam Kim (HOSE: NKG) phụ thuộc phần lớn nguồn cung HRC từ Trung Quốc, phần còn lại là mua từ Hòa Phát hoặc *******. Việc thuế này được áp dụng có thể khiến chi phí nguyên vật liệu đầu vào của NKG tăng lên. Song, SSV kỳ vọng doanh nghiệp sẽ tối ưu hóa chi phí, đa dạng hóa nguồn cung HRC và điều chỉnh giá đầu ra linh hoạt để bảo vệ được biên lợi nhuận trong thời gian tới.

    Vào ngày 10/02/2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh áp thuế 25% đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào Mỹ, không có ngoại lệ hay miễn trừ. Mức thuế này sẽ có hiệu lực từ ngày 04/03/2025.

    Đối với Việt Nam, mặt hàng thép nhập khẩu vào Mỹ đã bị đánh thuế 25% theo Mục 232 kể từ tháng 3/2018. Trong khi đó, các đồng minh của Mỹ được miễn trừ thuế này bao gồm Argentina, Brazil, Canada, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản và Vương quốc Anh. Hiện tại, tất cả đối tác xuất khẩu thép vào Mỹ đều phải đối mặt với cùng một mức thuế. Trong năm 2024, tỷ trọng thép Việt Nam xuất khẩu đi Mỹ chỉ chiếm tỷ trọng 14% tổng sản lượng. Với riêng NKG, tỷ trọng thép xuất khẩu sang Mỹ chiếm đến 15% tổng sản lượng tiêu thụ. SSV cho rằng chính sách thuế mới này sẽ tạo cơ hội gia tăng sản lượng xuất khẩu sang Mỹ cho NKG khi cạnh tranh trở nên công bằng hơn giữa các nước.

    Vào ngày 25/09/2024, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã chính thức tiến hành các cuộc điều tra để áp thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm tôn mạ chống ăn mòn (CORE) nhập khẩu từ Việt Nam (cũng như từ Brazil, Canada và Mexico). Kết quả cuối cùng sẽ được công bố vào ngày 17/06/2025, quyết định sẽ được đưa ra vào ngày 01/08/2025 và lệnh có hiệu lực từ ngày 08/08/20225. Trong trường hợp bị đánh thêm thuế chống trợ cấp, các doanh nghiệp xuất khẩu vào Mỹ lớn như NKG sẽ bị tác động.

    Đối với tầm nhìn đầu tư trong 12 tháng tới, NKG có thể được cân nhắc với những ưu điểm sau: 1) Chính sách bảo hộ ngành tôn mạ được gia hạn trong bối cảnh nhu cầu nội địa hồi phục; 2) Giá thép tiến vào chu kỳ hồi phục giúp biên lợi nhuận cải thiện; 3) Nhà máy Nam Kim Phú Mỹ nâng tầm doanh nghiệp trong dài hạn.

    Theo đó, SSV khuyến nghị mua NKG với giá mục tiêu 19,900 đồng/cp.
    Fanliverhainq470 thích bài này.

Chia sẻ trang này