HTM: Một triệu m2 đất Hà Nội trong tay - Đón chờ BRG khai sáng

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi phongtran68, 11/07/2019.

2859 người đang online, trong đó có 71 thành viên. 06:31 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 509569 lượt đọc và 3405 bài trả lời
  1. van_mai_mot_niem_tin

    van_mai_mot_niem_tin Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2018
    Đã được thích:
    8.661
    Có đâu cụ chép, trước bác jeep bảo cụ ôm cả đống flc...nên em hỏi thăm cho vui thôi!!:))
  2. Butchep01

    Butchep01 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/11/2014
    Đã được thích:
    99.476
    Bác Jeep hay taging, bác ấy hay vào pic FLC một mình rồi ném đá, sợ bị bọn FLCcers chém, nên ổng cứ tagging :)). Rồi cả HQC cũng hay tagging :))
    system84van_mai_mot_niem_tin thích bài này.
  3. Ray_MT

    Ray_MT Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    429
    Năm nay lãi to đấy :x
    phongtran68system84 thích bài này.
  4. system84

    system84 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/10/2018
    Đã được thích:
    5.612
    Về tay BRG là phất sớm thôi bác.
    BRG sau khi làm bá chủ mảng sân golf, giờ là các chuỗi nghỉ dưỡng, khách sạn bất động sản cao cấp.
    Với diện tích đất vàng, đất khủng thì chả mấy chốc mà HTM sẽ thành siêu phẩm.
    Target ngắn hạn 2x
    phongtran68Ray_MT thích bài này.
    Ray_MT đã loan bài này
  5. Ray_MT

    Ray_MT Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/09/2017
    Đã được thích:
    429
    anh em trùng máu nhiều ghê ta, từ M.FS, P.WA sang tới đây, thật là có duyên >:D< thanks @phongtran68
    Hoasentim79phongtran68 thích bài này.
  6. Hcmanly

    Hcmanly Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/05/2017
    Đã được thích:
    3.167
    .
  7. phikhonglo

    phikhonglo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/03/2010
    Đã được thích:
    43.807
    Em đọc rồi và có múc một ít theo bác.
    Hơi băn khăn chỗ kiểu bà Nga có vẻ ko thích cp lên mạnh khi chưa xong các mục đích thâu tóm hẳn ts của nó.
    thangnd9780system84 thích bài này.
    system84 đã loan bài này
  8. system84

    system84 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/10/2018
    Đã được thích:
    5.612
    Kem Thủy Tạ 65 năm tuổi loay hoay tìm hướng đi mới
    Là hãng kem lâu đời nhất tại Việt Nam với 65 năm tuổi đời (1954), Thủy Tạ từng là biểu tượng và hãng kem chiếm thị phần chi phối tại thị trường Hà Nội.
    Hiện nay, Thủy Tạ vẫn là công ty sở hữu nhà hàng và địa điểm bán kem đẹp nhất thủ đô, với nhà hàng nằm ngay trên mặt Hồ Gươm cùng hệ thống phân phối tập trung tại các quận trung tâm thành phố.

    Sở hữu nhiều lợi thế kinh doanh ban đầu, tuy nhiên những năm gần đây kết quả kinh doanh của Thủy Tạ gần như không tăng trưởng, thậm chí còn đi xuống. Nhiều năm liền, doanh thu của hãng chỉ quanh ngưỡng 100 tỷ đồng, cùng mức lợi nhuận sau thuế dưới 10 tỷ.

    Năm 2018, trong khi các đối thủ khác của Thủy Tạ là Tràng Tiền, Kido và VinamilkVNM+0.16% đạt hàng trăm tỷ đồng doanh thu từ kem thì hãng chỉ kiếm được gần 46 tỷ đồng(chiếm 45% doanh thu hợp nhất), giảm nhẹ so với năm trước đó.

    HÃNG KEM 65 NĂM TUỔI LAO ĐAO
    Tín hiệu kém tích cực hơn còn nằm ở chỉ số lợi nhuận sau thuế của công ty: 2,3 tỷ đồng, giảm 2,5 lần so với năm 2018. Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp lợi nhuận sau thuế của Thủy Tạ sụt giảm mạnh.

    [​IMG]
    Thủy Tạ là hãng kem lâu đời bậc nhất tại Hà Nội. Ảnh:VV.
    Ban lãnh đạo công ty từng thừa nhận thị trường kem trong nước hiện nay cạnh tranh rất khốc liệt, nhưng dây chuyền sản xuất kem lạc hậu là yếu điểm của Thủy Tạ.

    Theo đó, toàn bộ nhà xưởng, máy móc của công ty đã trải qua hàng chục năm không được đầu tư mới. Máy móc xuống cấp, thường xuyên phải sửa chữa khiến chi phí sản xuất luôn ở mức cao ảnh hưởng tới lợi nhuận.

    Một báo cáo về thị trường kem từng được VCSC công bố cho biết kem Thủy Tạ đang dần đánh mất vị thế khi hoạt động không có sự đột phá trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt.

    Các chuyên gia nghiên cứu tại đây cũng cho biết suốt nhiều năm họ chưa ghi nhận sự thay đổi đáng kể của Thủy Tạ về bao bì sản phẩm, hương vị cũng như chiến lược marketing.

    Từ năm 2012 đến nay, thị phần của hãng kem lâu đời nhất Việt Nam đã giảm từ 10,9% xuống còn 9,7%.

    Nghiên cứu của Euromonitor cho biết lượng tiêu thụ kem tại Việt Nam trong giai đoạn 2013-2017 tăng trưởng 15% mỗi năm, và sẽ tăng tiếp 7%/năm trong 5 năm tiếp theo.

    [​IMG]
    Tuy nhiên, doanh thu từ kem của Thủy Tạ trong 5 năm qua gần như không tăng trưởng, chỉ quanh ngưỡng 50 tỷ đồng/năm với biên lợi nhuận gộp trên dưới 20 tỷ đồng. Trong khi đó, các đối thủ như Kido hay Vinamilk liên tục tăng mạnh qua từng năm.

    Ngoài dây chuyển sản xuất cũ, hệ thống phân phối cũng là yếu điểm khiến Thủy Tạ không thể tăng trưởng.

    Là hãng kem lâu đời nhất trên thị trường nhưng hiện tại Thủy Tạ mới có gần 260 điểm bán hàng và chỉ tập trung tại Hà Nội. Đây là lý do chính khiến Thủy Tạ đang tụt lại trong cuộc đua trên thị trường kem phía Bắc trước các đối thủ.

    LOAY HOAY TÌM HƯỚNG ĐI MỚI
    Ban lãnh đạo Thủy Tạ cũng cho biết lý do công ty không thể đầu tư dây chuyền sản xuất kem theo kịp xu hướng bởi vốn điều lệ quá thấp, hiện chỉ đạt 30 tỷ đồng.

    Công ty này từng có kế hoạch đầu tư nhà máy sản xuất kem mới với vốn đầu tư khoảng 150 tỷ đồng hồi năm 2011, nhưng cuối cùng không thể triển khai vì thiếu tiền.

    Đến cuối năm 2018, tổng tài sản của Thủy Tạ mới đạt chưa tới 53 tỷ đồng, lãi lũy kế để lại từ các năm trước chỉ hơn 6 tỷ. Rõ ràng con số 150 tỷ là con số không tưởng với Thủy Tạ.

    Tuy nhiên, hàng loạt thay đổi gần đây đang mở ra triển vọng với Thủy Tạ có thể lấy lại vị thế của mình trên thị trường kem phía Bắc. Theo đó, chỉ từ đầu năm, cơ cấu cổ đông của Thủy Tạ đã thay đổi rất mạnh.

    Ba cổ đông lớn gồm Ngân hàng ACB và 2 cá nhân là Nguyễn Mạnh Hà và Nguyễn Minh Hương đã thoái toàn bộ vốn. Thay vào đó, một loạt nhóm cổ đông lớn mới xuất hiện tại Thủy Tạ gồm Công ty TNHH Xây dựng và Dịch vụ Thương Mại Đức Khang (19,7%); Công ty TNHH Rồng Thái Bình Dương (11,2%); cổ đông cá nhân Lã Xuân Hòa (10%).

    [​IMG]
    Cùng với cổ đông lớn nhất hiện tại là Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hapro (thuộc sở hữu của BRG) sở hữu 51%, nhóm 4 cổ đông này hiện sở hữu tới gần 92% vốn Thủy Tạ.

    Trong diễn biến mới nhất, toàn bộ Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát nhiệm kỳ 2018-2022 của Thủy Tạ đã viết đơn từ nhiệm, và trong đại hội tới đây công ty sẽ bầu lại tất cả các thành viên Ban quản trị cho nhiệm kỳ 2019-2024.

    Theo đó, ban lãnh đạo mới sẽ là bao gồm các thành viên đến từ công ty mẹ Hapro và Intimex (đều thuộc sở hữu của BRG)

    Cụ thể, 3 thành viên HĐQT mới dự kiến tham gia Thủy Tạ là ông Vũ Thanh Sơn, Tổng giám đốc Hapro; bà Nguyễn Hồng Hải, Trưởng BKS Hapro; và ông Phạm Hồng Thái, Tổng giám đốc Intimex.

    Ngoài ra, nhóm cổ đông mới của Thủy Tạ cũng thông qua chủ trương tăng vốn điều lệ công ty lên 300 tỷ đồng, gấp 10 lần hiện tại.

    Với nguồn vốn lớn và các cổ đông tham vọng, Thủy Tạ sẽ không thiếu tiền để đầu tư và cải thiện dây chuyền sản xuất cũng như hệ thống phân phối trong các năm tiếp theo.

    Năm 2019, hãng này đặt mục tiêu 109 tỷ đồngdoanh thu, tăng gần 7% và dự kiến thu về 7 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế. Riêng mảng kem, hãng lên kế hoạch cải tiến công thức nhằm tăng chất lượng sản phẩm, đồng thời sẽ ra mắt 2-3 sản phẩm mới để tăng tính cạnh tranh.
    https://news.zing.vn/kem-thuy-ta-65-nam-tuoi-loay-hoay-tim-huong-di-moi-post958550.html


    HTM sau khi bị BRG thâu tóm, đã có những chuyển biến cực kỳ khác biệt, ko chỉ sở hữu đất vàng vị trí đẹp như THỦY TẠ mà HTM đang chuyển mình theo đúng hướng là một cty thương mại tầm cỡ một thời
    phongtran68 thích bài này.
  9. phongtran68

    phongtran68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Đã được thích:
    5.028
    Cũng cần nói thêm là ban đầu BRG được chỉ định là nhà đầu tư chiến lược khi UBND TP Hà Nội thoái vốn 65% HTM nên mới có giá này. Nếu kịch bản theo hướng cổ phần hóa và đấu giá cạnh tranh toàn bộ thì giá đấu thành công sẽ cao hơn rất nhiều.

    Sau đó BRG tỏ rõ quyết tâm khi mua thêm 27% để nâng tỷ lệ sở hữu lên mức rất cao 92%.

    Những bất cập trong cổ phần hóa và định giá vô tình tạo cơ hội để anh em nhà đầu tư hôm nay được mua HTM với mức giá thấp không tưởng - 8.900 đồng.

    Vâng, mình đang nói tới một doanh nghiệp sở hữu quỹ đất TỶ ĐÔ trong khi vốn hóa chỉ 2.000 TỶ ĐỒNG.
    cuxasystem84 thích bài này.
  10. phongtran68

    phongtran68 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Đã được thích:
    5.028
    BRG có nhiều đặc điểm mà phần đông các doanh nghiệp bất động sản hiện nay không có:

    - Sở hữu một ngân hàng tư nhân quy mô khá hỗ trợ nguồn vốn là Seabank.
    - Sở hữu chuỗi khách sạn - sân golf - khu đô thị cao cấp trên khắp cả nước.
    - Chưa từng có bất kỳ tai tiếng nào liên quan tới pháp luật.
    --- Gộp bài viết, 11/07/2019, Bài cũ: 11/07/2019 ---
    Chung tư tưởng - Chung tầm nhìn bác ạ :)
    Sứ mệnh tìm kiếm và chia sẻ cổ phiếu tốt BỊ ĐỊNH GIÁ RẺ & BỊ LÃNG QUÊN tới đông đảo nhà đầu tư.
    Ray_MT, system84, Ruagia68681 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này