HVG - Hãy Đầu tư vào Giá trị "chìm" của doanh nghiệp.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Huuchi22, 11/08/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
7986 người đang online, trong đó có 1105 thành viên. 16:24 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 259623 lượt đọc và 4481 bài trả lời
  1. chungkhoandc

    chungkhoandc Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/03/2014
    Đã được thích:
    633
    bây giờ tin dù có tốt cỡ nào, dòng thuỷ sản cũng ko hút dc dòng tiền, dòng tiền đang qua chứng khoán, sắp tới là BDS, đã hết thời cho thuỷ sản. xin chia buồn các bác.
  2. Huuchi22

    Huuchi22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2014
    Đã được thích:
    6.108
    Tại sao đi bán CP có triển vọng tươi sáng!

    HSBC: Triển vọng của Việt Nam rất sáng
    Ngân hàng HSBC Việt Nam vừa chính thức công bố báo cáo định kỳ về triển vọng kết nối giao thương của Việt Nam (HSBC Trade Connections Report).
    Theo báo cáo lần này, ngành dệt may Việt Nam có vị trí vững vàng trên thị trường quốc tế trong khi lĩnh vực xuất khẩu các thiết bị thông tin viễn thông (CNTT &VT) là ngành xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (và đang tiếp tục trên đà phát triển). HSBC tin rằng tăng trưởng xuất khẩu của hai ngành này sẽ nâng tổng kim ngạch xuất khẩu mỗi năm của Việt Nam lên hơn mức 11% cho giai đoạn 2014-2020.

    Triển vọng thương mại của Việt Nam khá lạc quan khi Chỉ số tin cậy thương mại (Trade Confidence Index –TCI) nửa đầu năm 2014 đạt mức 120 điểm - là điểm cao nhất trong vòng ba năm rưỡi qua. Với vị thế địa lý thuận lợi và các hiệp định thương mại đã và sắp ký kết, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội phát triển thương mại chủ yếu với các thị trường mới nổi khác trong khu vực.

    http://image.*********.vn/2014/09/17/chi-so-TCI.jpg
    Chỉ số TCI
    Dệt may vẫn là tâm điểm

    Ngành sản xuất hàng dệt may Việt Nam có vị trí vững vàng trên thị trường quốc tế do chi phí nhân công thấp tạo tính cạnh tranh và vị trí địa lý thuận lợi tại trung tâm châu Á. Doanh thu xuất khẩu các mặt hàng dệt may sẽ tiếp tục đóng góp lớn nhất cho tổng kim ngạch xuất khẩu dù lĩnh vực xuất khẩu các thiết bị CNTT &VT cũng sẽ tăng trưởng mạnh.

    Trong năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng 17% với lượng hàng từ hai lĩnh vực xuất khẩu lớn nhất Việt Nam là may mặc, dệt may và các thiết bị CNTT& VT tăng 25%. Xuất khẩu mạnh nên Việt Nam đã duy trì được trạng thái xuất siêu kể từ năm 2012 và điều này cũng góp phần ổn định tiền tệ.

    Thị trường xuất khẩu dệt may trọng yếu của Việt Nam đang từng bước chuyển sang hướng Đông. Xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc chiếm 6% trong tổng sản lượng của ngành trong năm 2013, các nước khác trong khu vực, không tính Nhật, chiếm 12% trong tổng sản lượng. "Chúng tôi cho rằng sản lượng xuất khẩu hàng dệt may sang Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020 phản ánh nhu cầu tăng cao từ thị trường trung cấp" – Báo cáo lần này của HSBC nhận định.

    Trong khi đó, thị phần xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ dự báo sẽ giảm từ mức 50% của 2013 xuống gần 40% vào 2020. Ngoài ra, ruy chỉ mới là thị trường tương đối nhỏ so với các thị trường châu Á và phương Tây, nhưng Trung Đông đang tăng trưởng nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu dệt may quan trọng của Việt Nam.

    Triển vọng tươi sáng

    Về ngắn hạn, gần một nửa DN tham gia khảo sát cho rằng, các hoạt động thương mại sẽ sôi nổi hơn trong 6 tháng tới; 1/3 trong số đó cho biết lý do là do lực cầu cao hơn từ các thị trường chính. Xuất siêu từ năm 2012 giữ tiền đồng ổn định nhưng nhu cầu nhập khẩu cao sẽ khiến mức xuất siêu giảm trong những năm tới. Dấu hiệu cụ thể là có 22% DN được hỏi vẫn lo ngại về các biến động tỷ giá.

    Bên cạnh đó, Chỉ số TCI nửa đầu năm 2014 mặc dù đạt mức cao nhất trong ba năm rưỡi qua nhưng vẫn thấp hơn mức kỷ lục 132 điểm của nửa cuối 2010. Có 54% DN cho biết các rào cản tăng trưởng xuất-nhập khẩu là giá cả dịch vụ hậu cần, vận chuyển và kho bãi cao. Việt Nam đã có các bước tiến tốt nhằm cải thiện điều kiện kinh doanh trong 10 năm qua. Điều thiết yếu là tiếp tục nỗ lực cải thiện điều kiện kinh doanh hơn nữa.

    Việt Nam có lợi thế lớn là nằm ở trung tâm châu Á là khu vực thương mại năng động nhất trên thế giới. Do đó có đến 3/4 các DN tham gia khảo sát cho biết, các đối tác thương mại chính của họ nằm trong khu vực này. Các hiệp định thương mại trong những năm gần đây đã thắt chặt quan hệ hợp tác thương mại trong khu vực. Gần 3/4 các DN nhìn nhận, các hiệp định thương mại đã tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương quốc tế.

    Về mặt thị trường, gần 20% DN Việt nhận thấy châu Âu là thị trường có nhiều tiềm năng nhất trong sáu tháng tới, trong khi 8% cho rằng Bắc Mỹ sẽ mang lại nhiều hứa hẹn nhất. Đồng tiền giao dịch của yếu vẫn là USD khi có tới hơn 95% DN trong khảo sát đang sử dụng đồng tiền này cho các thanh toán.

    HSBC nhận định, Việt Nam có nhiều yếu tố hấp dẫn thị trường và các yếu tố này sẽ tiếp tục hỗ trợ triển vọng thương mại của Việt Nam. Thứ nhất, Việt Nam nằm ở trung tâm châu Á, giữa các nước láng giềng là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, và nhiều nước Đông Nam Á khác. Thứ hai là triển vọng KTVM đã có nhiều cải thiện (lạm phát dưới mức 5%, trạng thái xuất siêu liên tục được duy trì gần đây và tiền tệ ổn định…). Các hiệp định thương mại trong khu vực là nguyên nhân thứ ba thúc đẩy thương mại nội vùng châu Á phát triển hơn.

    Về dài hạn, HSBC tin rằng kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh trong vài năm tới. Để hỗ trợ đà tăng trưởng này, giải ngân cho đầu tư sẽ tiếp tục tăng đặc biệt là trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở. “Nhập khẩu máy móc công nghiệp là ngành nhập khẩu lớn nhất và chúng tôi chắc chắn Việt Nam sẽ tiếp tục nhập khẩu máy móc công nghiệp cho đến 2030. Ngành này sẽ đóng góp gần 1/3 cho tăng trưởng nhập khẩu Việt Nam” – Báo cáo trên dự báo. Trong đó, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Malaysia sẽ là những thị trường nhập khẩu phát triển nhanh của Việt Nam do lợi thế địa lý gần.

    Với nền công nghiệp đa dạng bên cạnh viêc mở rộng đầu tư, Việt Nam sẽ đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng của thị trường mới nổi châu Á. Sau dệt may, ngành sản xuất thiết bị CNTT&VT sẽ là ngành xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam từ nay cho đến 2030. Tăng trưởng xuất khẩu thiết bị viễn thông sẽ tạo nhiều đất cho DN trong nước phát huy sản xuất để thay thế các sản phẩm, linh kiện nhập khẩu hiện nay.
  3. hoang tran

    hoang tran Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    24/07/2014
    Đã được thích:
    312
    doi ket qua quy 3 ra . mo ra xem . roi ban hay ko . ko co khai niem ra vao . buy and hold
  4. chungkhoandc

    chungkhoandc Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/03/2014
    Đã được thích:
    633
    HVG Sàn Sàn Sàn Sàn Sàn ..................................................

    Thử xem ai chim lợn
  5. Kien An Hotel Binh Duong

    Kien An Hotel Binh Duong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/08/2014
    Đã được thích:
    620
    mịa múc 33.4 lên tủ ngồi à.
  6. chungkhoandc

    chungkhoandc Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/03/2014
    Đã được thích:
    633
    sureeeeeeeeeeeeeee
  7. Kien An Hotel Binh Duong

    Kien An Hotel Binh Duong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/08/2014
    Đã được thích:
    620
    33.4+MG nữa = bay TK à.
  8. chungkhoandc

    chungkhoandc Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/03/2014
    Đã được thích:
    633
    cháy tài khoản rồi, chạy thi thôi
  9. Kien An Hotel Binh Duong

    Kien An Hotel Binh Duong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/08/2014
    Đã được thích:
    620
    mới múc hôm qua chạy sao được.em mà chạy TK em vào cắt chim mấy pak bom thỏi qua mức
  10. hoang tran

    hoang tran Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    24/07/2014
    Đã được thích:
    312
    hihihi . san luon nao . san luon cho dep nao . doanh nghiep tot se tu len lai thoi . khong biet li do gi ma san nua . hihi
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này