HVG - Hãy Đầu tư vào Giá trị "chìm" của doanh nghiệp.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Huuchi22, 11/08/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3704 người đang online, trong đó có 388 thành viên. 11:46 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 259520 lượt đọc và 4481 bài trả lời
  1. khanhloan03

    khanhloan03 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2009
    Đã được thích:
    49.638
    Giờ mọi người vẫn chưa tin ... LN Q3 .... KHỦNG .....
    Nên vẫn vác hàng ra bán
    ^:)^^:)^^:)^
  2. ThichChoiChung

    ThichChoiChung Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/08/2012
    Đã được thích:
    803
    1 số a e phải cắt bớt để hạ tỉ lệ magin.hvg giảm cũng khá nhiều rồi.cơ hội lớn cho a e có tiền mặt
    --- Gộp bài viết, 17/10/2014, Bài cũ: 17/10/2014 ---
    1 số a e phải cắt bớt để hạ tỉ lệ magin.hvg giảm cũng khá nhiều rồi.cơ hội lớn cho a e có tiền mặt
    khanhloan03 thích bài này.
  3. chungkhoandc

    chungkhoandc Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    19/03/2014
    Đã được thích:
    633
    hôm trước nghe nói có bác nào mua dần từ 32 về 30.5, và hàng đang về dần gì đó, hôm nay chắc lõm nặng n=rồi nhỉ ?
  4. HANGYEN

    HANGYEN Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    07/08/2014
    Đã được thích:
    40
    GẦN VỀ ĐẾN GIÁ MỤC TIÊU RÔI CỐ NÊN
    --- Gộp bài viết, 17/10/2014, Bài cũ: 17/10/2014 ---
    HÀNG Ở TRÔNG HÃNG ANH ƠI
  5. Tran Khuong

    Tran Khuong Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    01/04/2014
    Đã được thích:
    71
    Có em đây bác, hôm nay em vẫn tiếp tục mua vào ạ
  6. Huuchi22

    Huuchi22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2014
    Đã được thích:
    6.103
    Thị trường đang bị áp lực bán ra từ GAS, PVD, MSN... hãy kiên nhẫn và bình tĩnh!!!
  7. ngocdt3

    ngocdt3 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/11/2007
    Đã được thích:
    15.980
    alooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo
    Ở đây có ai bán 29.5 ko nè
    Em xin dũng cảm bắt cho bác nào muốn cutloss :drm2
  8. Le Mai

    Le Mai Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    30/08/2014
    Đã được thích:
    92
    mịa lỗ đã lỗ rùi...dang ôm hàng giá 34 đây nè...
    Tran Khuong thích bài này.
    Tran Khuong đã loan bài này
  9. sorry_up1

    sorry_up1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/04/2010
    Đã được thích:
    139
    Còn giảm nữa
  10. tuphucan

    tuphucan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    26/02/2014
    Đã được thích:
    1.300
    Chuyên gia Nga: “Moscow không có lựa chọn nào khác ngoài việc quay sang châu Á”
    THÚY HÀ

    06:01 17/10/2014

    BizLIVE - Ông Aleksandr Lukin lãnh đạo Ban Quan hệ quốc tế của Trường Kinh tế cấp cao Moscow đã nói về chuyện, tại sao Nga không có lựa chọn nào khác ngoài việc quay sang châu Á.


    [​IMG]
    Photo: RIA Novosti

    Trong cuộc trò chuyện với Tiếng nói nước Nga, ông Aleksandr Lukin lãnh đạo Ban Quan hệ quốc tế của Trường Kinh tế cấp cao Moscow đã nói về chuyện, tại sao Nga không có lựa chọn nào khác ngoài việc quay sang châu Á.

    Nhà xuất bản "Toàn thế giới" vừa ấn hành cuốn sách mới của ông nhan đề “Quay sang châu Á. Chính sách đối ngoại của Nga tại điểm chuyển giao thế kỷ và hoạt động tích cực ở phía Đông”. Cuốn sách lý giải thích vì sao nảy sinh ý tưởng Nga quay hướng về châu Á?
    Đây không phải là ý tưởng, mà là hệ quả hiện thực của những đổi thay trong nền chính trị thế giới. Yếu tố chính là ở chỗ, với sự tăng trưởng của Trung Quốc và các nước châu Á khác, một trung tâm của nền kinh tế và chính trị thế giới bắt đầu hình thành rõ nét tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

    Vì thế không chỉ riêng Nga chuyển hướng sang châu Á, mà còn cả những nước khác, chẳng hạn như Hoa Kỳ và nhiều nước châu Âu, vốn có quan hệ với Trung Quốc như là với một đối tác thương mại lớn. Do đó sự chuyển hướng của Nga sang châu Á là hệ quả của thực tế mà ban lãnh đạo Nga cần phải có phản ứng thích hợp.

    Nhưng ở đây Nga cũng có những lý do riêng của mình, đó là yêu cầu cần thiết phát triển vùng Viễn Đông, mà không thể thiếu vắng phần tham gia hiện thực trong những tiến trình kinh tế tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

    Đóng vai trò còn có các sự kiện gần đây gắn với cuộc khủng hoảng ở Ukraine và những biện pháp trừng phạt chống Nga. Những yếu tố đó chỉ ra rằng đường lối hội nhập châu Âu của Nga đã mất tính thời sự và đổ vỡ vì bị cản trở phá hoại. Xảy ra điều đó là bởi châu Âu không cần đến một nước lớn như Nga, hơn nữa lại là nước Nga với vị thế và lợi ích riêng của mình.

    Ngày càng nhiều sự khác biệt giữa Nga với châu Âu và phương Tây, vì vậy Moscow không có lựa chọn nào khác hơn là phát triển những liên hệ thương mại-kinh tế và kinh tế thay thế.

    Vậy trong chuyển động này, làm thế nào để tránh hệ lụy ảo tưởng và tự lừa dối mình, tương tự như có thể gửi gắm vào phương Tây cách đây chưa lâu?

    Không nên đắm mình trong ảo tưởng. Các nước châu Á đang thi hành chính sách độc lập tự chủ của họ. Nhưng chúng ta có rất nhiều điểm chung, cụ thể là ý tưởng về một thế giới đa cực. Ở châu Á người ta hiểu rằng cần hợp tác với chúng ta bởi Nga thuộc cùng thể loại các nước, như chính họ, những quốc gia không muốn tồn tại chỉ với Hoa Kỳ và phương Tây.

    Đương nhiên, ở đó có cần sự phối hợp nhất định, và chúng ta có thể hợp tác với từng quốc gia theo cách riêng. Nhưng phải hiểu rằng việc chuyển sang châu Á không có nghĩa là thay thế định hướng thân phương Tây bằng định hướng một chiều tương tự về phía Đông. Mà ngược lại, đó là sự chuyển tiếp sang chính sách cân đối hơn.

    Nga nên hành xử thế nào trong những tình huống phức tạp, chẳng hạn như trong bối cảnh những cuộc tranh chấp lãnh thổ ở châu Á?

    Chúng ta cần phải có quan hệ bình đẳng với tất cả các nước châu Á, không tham gia vào những cuộc xung đột của họ và không thiên về hỗ trợ bất kỳ bên nào.

    Giải pháp hòa bình của Nga có lợi cho tất cả các bên xung đột, đơn giản vì Moscow duy trì liên hệ thương mại-kinh tế và chính trị với tất cả các nước, và không để mình sa vào tình huống cần thực hiện lựa chọn duy nhất, thí dụ, giữa Trung Quốc và Nhật Bản, giữa Trung Quốc và Việt Nam, hay là giữa Trung Quốc và Ấn Độ.

    Tất cả các nước đó đều là đối tác của chúng ta. Nhưng, mặt khác, cũng cần xem những nước này đối xử với chúng ta như thế nào. Nếu Nhật Bản hỗ trợ biện pháp trừng phạt chống Nga, có nghĩa cần tỏ ra cho họ thấy rằng chúng ta không thích điều đó, và trong sự phát triển hợp tác thương mại-kinh tế thì chúng ta luôn có phương án đối trọng thay thế.

    Chẳng hạn như Hàn Quốc hiện đang tích cực để nhận được những thị trường, những cơ hội nảy sinh trong tương quan các biện pháp trừng phạt chống Nga. Nghĩa là có thể, thí dụ, mua ô tô Hàn Quốc nhiều hơn, hoặc là đẩy mạnh chu trình sản xuất xe hơi cùng với Hàn Quốc.

    Tất nhiên, chúng ta hiểu rằng Nhật Bản không hoàn toàn ủng hộ biện pháp trừng phạt và nước này đang chịu áp lực của Hoa Kỳ. Nhưng, bên cạnh đó có thể thấy mặc dù cũng có liên minh với Hoa Kỳ tương tự như là Nhật Bản, và thậm chí còn bị phụ thuộc người Mỹ về an ninh, tuy nhiên, Hàn Quốc đã kiên quyết từ chối tham gia trừng phạt, không chịu ngả theo thế lực của Hoa Kỳ. Thái độ đó rất đáng trân trọng và cần được khuyến khích một cách thích đáng.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này