Kẻ thù của chứng khoán đang trở lại

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi quytacso1, 08/11/2011.

7336 người đang online, trong đó có 1020 thành viên. 10:28 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 2274 lượt đọc và 29 bài trả lời
  1. quytacso1

    quytacso1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    32

    Hì hì, chúc bác thành công [r2)][r2)][r2)]
  2. quytacso1

    quytacso1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    32
    Vẫn giữ nhận định CK không có cửa quý IV và vẫn đang trong quá trình tìm đáy ~X~X~X
  3. quytacso1

    quytacso1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    32
    Lạm phát vẫn còn thách thức

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10-2011 tăng 0,36% so với tháng trước, là mức tăng thấp nhất kể từ tháng 9-2010 và là tháng thứ 3 liên tiếp có mức tăng chỉ số giá dưới 1%. Tuy nhiên, tại phiên họp thường kỳ tháng 10 diễn ra cuối tuần qua, Chính phủ nhận định kiềm chế lạm phát cả năm ở mức mục tiêu 18% vẫn còn là thách thức rất lớn.

    Tính đến nay, CPI so với thời điểm tháng 12-2010 đã tăng 17,05% (so với cùng kỳ năm trước tăng 21,59%, bình quân 10 tháng tăng 18,5%). Như vậy, dư địa tăng CPI cho 2 tháng còn lại của năm 2011 chỉ còn 0,95%.

    Nếu với diễn biến như tháng 10, đây không phải là một mục tiêu khó khăn. Nhưng theo quy luật, những tháng gần Tết Nguyên đán sức ép tăng giá sẽ gia tăng, nhất là giá lương thực, thực phẩm.

    Vừa qua, giá thực phẩm giảm do nhiều nguyên nhân, như sản xuất, chăn nuôi phục hồi; thực phẩm nhập khẩu gia tăng... Tuy nhiên, theo dự báo thời gian cuối năm, nhất là trước và sau Tết Nguyên đán, giá thực phẩm có thể tăng trở lại.

    Với lương thực, do gặp thiên tai, sản lượng vụ lúa mùa ở cả 3 miền thấp hơn dự báo; giá gạo thế giới tăng do Thái Lan (nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới) đang bị lũ lụt lớn. Vì thế, khả năng tăng giá lương thực vào cuối năm và thời kỳ giáp hạt khó tránh khỏi.

    Một lo ngại khác là tỷ giá VNĐ/USD. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu đến hết năm 2011 điều chỉnh tỷ giá không quá 1%, nhưng mọi dự báo đều cho rằng áp lực lên tỷ giá vẫn cao vào cuối năm.

    Bởi theo chu kỳ kinh doanh, nhu cầu mua ngoại tệ của doanh nghiệp sẽ tăng cao vào thời điểm này. Có thể tỷ giá sẽ được giữ ổn định bằng mệnh lệnh hành chính. Nhưng bài học cuối năm 2010 vẫn còn nguyên giá trị: Khi “nén” tỷ giá không theo quy luật thị trường, sẽ phải trả giá đắt bằng sự hao hụt dự trữ ngoại hối quốc gia.

    Tại phiên họp thường kỳ tháng 10 của Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục khẳng định mục tiêu kiềm chế lạm phát năm nay ở mức 18%, tạo tiền đề đưa lạm phát năm 2012 về mức 1 con số.

    Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nỗ lực, kiên trì thực hiện các mục tiêu, giải pháp đã đề ra trong Nghị quyết 11. Trong đó, tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, hiệu quả, phù hợp theo tín hiệu thị trường.

    Mặc dù chính sách tiền tệ thắt chặt (nay đã được chuyển thành “chặt chẽ”), đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác động đến chỉ số tăng trưởng chung, nhưng kiên định chính sách là điều cần thiết để tạo nền tảng ổn định vĩ mô cho những năm tới.

    Bài học của năm 2010 chỉ ra rằng việc thiếu kiên nhẫn trong điều hành chính sách: đầu năm thắt chặt, cuối năm nới lỏng đã để lại hệ quả bất ổn vĩ mô cho những tháng đầu năm 2011. Diễn biến những tháng gần đây cho thấy Chính phủ đã nhìn nhận thấu đáo vấn đề này.

    Tại cuộc họp báo ngày 4-11, Ngân hàng Nhà nước đã công bố điều chỉnh một số chỉ tiêu chính sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu quan trọng nhất của Chính phủ là kiềm chế lạm phát.

    Cụ thể, tăng trưởng tín dụng năm nay sẽ ở mức khoảng 12%; tổng phương tiện thanh toán tăng 10-12%, thay cho các chỉ tiêu tương ứng dưới 20% và 15-16% đặt ra tại Nghị quyết 11. Như vậy, tín hiệu lạc quan về kiềm chế lạm phát trong vài tháng qua chưa có tính bền vững, thách thức vẫn đang ở phía trước.

    Mối lo lạm phát không chỉ trong những tháng cuối năm 2011, mà còn là khó khăn của năm sau. Chính phủ đã xác định nguyên nhân căn cơ của lạm phát, nhưng dường như giải pháp tổng thể trong trung hạn vẫn chưa rõ ràng.

    Đây là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu thấu đáo, nhất là trong bối cảnh Quốc hội đang xem xét kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 và giai đoạn 5 năm 2011-2016. Bởi lẽ giải pháp chống lạm phát thông qua chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất dường như còn thụ động, chỉ được áp dụng khi lạm phát đã xảy ra, khiến hiệu lực không cao.

    Trong phiên họp mới đây của Chính phủ, lần đầu tiên nhận định về “lạm phát tâm lý” được đưa ra, cho thấy đây là đặc điểm riêng, tác động tới lạm phát ở nước ta, nên công tác điều hành phải có những giải pháp phù hợp.

    Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nếu lãi suất tăng 1% lạm phát chỉ tăng 0,03%, nhưng "lạm phát tâm lý" tăng 1% sẽ gây lạm phát thực 0,64%. Nguy hiểm hơn, nếu tỷ giá tăng 1% lạm phát có thể tăng 2%.

    Những vấn đề này là cơ sở quan trọng để tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm giải thành công bài toán chống lạm phát trong thời gian tới.

    http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20111107/Lam-phat-van-con-thach-thuc.aspx
  4. motsochau

    motsochau Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    3
    Puồn cho...quê hương mình [-([-([-(
  5. quytacso1

    quytacso1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    32
    Cái mất mát thì quá lớn mà những người, những việc bị xử lý thì lại quá ít và không thỏa đáng ~X~X~X
  6. quytacso1

    quytacso1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    32
    Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) nhận định tình hình vĩ mô tháng 10 và dự đoán CPI tháng 11 nhiều khả năng sẽ tăng dưới 0,5% và CPI tháng 12 sẽ tăng từ 0,8-1,2%, lãi suất cho vay bình quân sẽ giảm nhanh từ cuối quý 1/2012.

    Tình hình lạm phát

    - Lạm phát tháng 10 tiếp tục ghi nhận xu hướng giảm tốc. CPI tháng 10 chỉ tăng 0,36% so với tháng trước, đưa lạm phát theo năm giảm về mức 21,59% từ mức 22,4% trong tháng 9 và lạm phát tích lũy 10 tháng đầu năm đạt 17,05%.

    - CPI tháng 11 nhiều khả năng sẽ tăng dưới 0,5% và CPI tháng 12 sẽ tăng từ 0,8-1,2%. Theo đó, BVSC dự báo lạm phát cho cả năm 2011 là 18,4-18,8%.

    http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh...du-bao-tang-duoi-05-ca-nam-184188/7332000.epi

    Đự đoán của bác Hiệu có vẻ giống với BVSC đấy ;));));))
  7. quytacso1

    quytacso1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    32
    NDHMoney dự báo CPI tháng 11/2011 có thể tăng tương đương với tháng trước

    NDHMoney dự báo thường rất sát với thực tế (mình Dự là có người nhà làm trong GSO ;));)))

    Nếu chỉ tầm tương đương với tháng trước thì cũng có vẻ đỡ lo hơn 1 chút vì cũng đỡ cho CSTT [r2)][r2)][r2)]
  8. neu_ck43

    neu_ck43 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    18/06/2010
    Đã được thích:
    27
    chú e cứ thích nguy hiểm là thế nào nhểy?năm lào chả giống năm lào
  9. quytacso1

    quytacso1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/07/2009
    Đã được thích:
    32
    Hì hì, có năm nào giống năm nào đâu [-X[-X[-X cậu nói thế e là phí thời gian ăn học rồi đấy, thua lỗ cũng là đúng thôi ^:)^^:)^^:)^
  10. New_beginning1984

    New_beginning1984 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/11/2002
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này