KSS...Địa ngục là đây...1 địa ngục của hận thù (Phần 01)

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi tttung05, 22/06/2010.

5573 người đang online, trong đó có 616 thành viên. 21:10 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 6 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 6)
Chủ đề này đã có 26957 lượt đọc và 711 bài trả lời
  1. tttung05

    tttung05 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2008
    Đã được thích:
    1
    Kinh tế hồi phục, đi lên thì Ngành khai khoáng kim loại - Vật liệu cơ bản là ưu tiên đầu tư số 1

    KSS - Gửi trọn niềm tin[r2)]

  2. tttung05

    tttung05 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2008
    Đã được thích:
    1
    Chuẩn bị có đợt gom hàng cp ngành khai khoáng???

    Liên tiếp những bài nhận định tiêu cực được tung ra.

    Phải chăng thị trường đã đánh hơi được giá trị tài sản mỏ vô đối của các cty khai khoáng có được trước khi Luật KS sửa đổi có hiệu lực???


    Lỗ nhiều hơn lãi


    Thứ Năm, 08/07/2010, 05:47


    [​IMG] Trong ngành khai thác khoáng sản, chi phí khấu hao đóng một vai trò đặc biệt. Ảnh minh hoạ: L.H.T
    Khi đi sâu vào phân tích chi phí, nhà đầu tư sẽ thấy việc đầu tư vào cổ phiếu khoáng sản với mức giá như hiện nay, sẽ là cuộc phiêu lưu.

    Điều đáng chú ý là mỗi công ty khoáng sản có thể lựa chọn cách tính khác nhau cho khoản chi phí đặc biệt này. Trong nhiều trường hợp, công ty không thông báo chi phí khấu hao cho các cổ đông và nhà đầu tư, dẫn tới việc lợi nhuận và giá trị đích thực của cổ phiếu bị bóp méo.
    Những công ty này thường công bố chi phí khấu hao tài sản cố định trong báo cáo tài chính, nhưng nhà đầu tư nên bỏ qua những con số này vì hai lí do. Thứ nhất, các công ty thường chỉ công bố chi phí khấu hao thiết lập cho các tài sản cố định khác chứ không phải nguồn mỏ dự trữ. Thứ hai, nếu có thiết lập, những chi phí này thường không phản ánh đúng thực tế.
    Báo tài chính năm 2009 của MIC, HGM và SQC không đề cập đến việc tính chi phí khấu hao cho nguồn mỏ dự trữ.
    Để tránh mắc sai lầm, nhà đầu tư cần tính các chi phí khấu hao cho nguồn dự trữ nguyên liệu một cách độc lập. Và thường thì những con số trong cách tính này hoàn toàn khác với khoản chi phí khấu hao được công bố trong báo cáo tài chính. Sự khác biệt này thể hiện rõ nhất khi đối chiếu cách tính khấu hao của công ty với nhà đầu tư. Trong khi các công ty thiết lập chi phí khấu hao bằng cách áp dụng các chuẩn mực cho phép dựa vào giá gốc của các nguồn dự trữ, nhà đầu tư cần phải tính các chi phí này dựa vào giá phải trả cho cổ phiếu của các công ty khoáng sản.
    Hai mức giá này hoàn toàn khác nhau, và tính toán chi phí khấu hao cho nguồn dự trữ nguyên liệu dựa vào giá gốc hay một con số đặc biệt được các công ty dựng lên trong báo cáo tài chính sẽ làm quá trình đầu tư trở nên phức tạp hơn là hữu ích.
    Chi phí khấu hao trong báo cáo tài chính của ba công ty, so sánh với giá thị trường:
    Công ty
    MIC
    HGM
    SQC

    VND Trên mỗi
    cổ phiếu
    VND Trên mỗi
    cổ phiếu
    VND
    Trên mỗi
    cổ phiếu

    Lợi nhuận thuần từ
    hoạt động kinh doanh
    37.709.335.331
    18.991
    23.022.516.362
    3.837
    36.049.337.682
    360

    Lợi nhuận gộp trước
    khấu hao
    11.379.131.566 5.731 24.562.207.246
    4.094
    31.788.805.700
    318

    Khấu hao
    4.394.942.534
    2.213
    2.235.638.719
    373
    4.460.170.512
    45
    Phần cân bằng
    để tính cổ tức
    6.984.189.032
    3.517
    22.326.568.527
    3.721
    27.328.635.188
    273

    Giá cổ phiếu 26.6.2010
    88.800
    95.000
    126.800

    Giá trị thị trường của công ty
    176.330.000.000
    570.000.000.000
    12.680.000.000.000

    % lãi so với giá thị trường
    của công ty
    3,96%
    3,92%
    0,22%
    Quay trở lại với những con số trong báo cáo năm 2009 của MIC, HGM và SQC, có phải những mức giá cao hiện tại được hỗ trợ bởi sức mạnh tài chính của các công ty? Rất có thể, nhưng lợi nhuận công bố trong báo cáo tài chính được tính toán sau khi đã cân bằng với những khoản chi phí khấu hao không hề có sự kết nối nào với cái giá thị trường nhà đầu tư phải trả.
    Để có một đánh giá đúng, hãy nhìn bức tranh tài chính của ba công ty dưới quan điểm của một nhà đầu tư đang cân nhắc việc mua các công ty khoáng sản dựa trên mức giá thị trường.
    Bảng số liệu phía dưới sẽ giúp đơn giản hóa quá trình phân tích.
    TÌnh hình tài chính của ba công ty sau thi chi phí khấu hao hợp lí được thiết lập bởi nhà đầu tư:
    Công ty
    MIC
    HGM
    SQC

    Giá nhà đầu tư sẵn sàng trả cho công ty
    176.330.000.000
    570.000.000.000
    12.680.000.000.000

    trừ đi tài sản lưu động ròng
    -3.176.584.721
    72.836.753.484
    249.566.190.653

    Giá đồng ý trả cho tài sản phục vụ khai thác khoáng sản
    179.506.584.721
    497.163.246.516
    12.430.433.809.347

    Giá trị của tài sản phục vụ khai thác khoáng sản trên bảng cân đối kế toán
    56.286.857.086
    7.349.663.976
    201.345.581.508

    lợi nhuận trước chi phí khấu hao
    11.379.131.566
    24.562.207.246
    31.788.805.700

    lợi nhuận từ việc sử dụng vốn lưu động
    1.240.954.371
    3.092.207.691
    8.866.393.376

    Lợi nhuận từ hoạt động khai thác khoáng sản
    10.138.177.195
    21.469.999.555
    22.922.412.324

    % lợi nhuận từ khai thác khoáng sản so với giá trị tài sản phục vụ khai thác khoán sản
    5,65%
    4,32%
    0,18%

    Chi phí khấu hao (theo cân đối kế toán của công ty)
    4.394.942.534
    2.235.638.719
    4.460.170.512

    Chi phí khấu hao (theo tính toán riêng của nhà đầu tư)

    Tối đa
    11.967.105.648
    33.144.216.434
    414.347.793.645

    Tối thiểu
    8.975.329.236
    24.858.162.326
    310.760.845.234

    Lãi (lỗ) sau chi phí khấu hao theo tính toán của nhà đầu tư

    Tối thiểu
    -1.828.928.453
    -11.674.216.879
    -391.425.381.321

    Tối đa
    1.162.847.959
    -3.388.162.771
    -287.838.432.910

    % lãi (lỗ) so với giá thị trường của tài sản phục vụ khai thác khoáng sản

    Tối thiểu
    -1,02%
    -2,35%
    -3,15%

    Tối đa
    0,65%
    -0,68%
    -2,32%
    Hiện tại, giá thị trường của SQC là 12.680 tỉ đồng. Nếu chấp nhận mức giá này, nhà đầu tư có thể sở hữu hoàn toàn SQC, trong đó khoảng 249,6 tỉ đồng là tài sản lưu động ròng (theo báo cáo tài chính 2009). Như vậy cái giá nhà đầu tư phải trả cho các nguồn mỏ và tài sản cố định gắn liền là 12.430,4 tỉ đồng. Đây là khoản vốn đầu tư mà nhà đầu tư phải trích lập khấu hao để tính toán lợi nhuận thực tế cho đến khi nguồn nhiên liệu được khai thác hoàn toàn.
    Theo bản cáo bạch của SQC, nguồn nhiên liệu dự trữ có thể được bảo đảm trong vòng 30 năm nếu chạy hết công sức 5 nhà máy hiện tại. Như vậy có thể kỳ vọng, một cách cẩn trọng, nguồn mỏ hiện tại có vòng đời từ 30 đến 40 năm. Trong hoạt động khai thác khoáng sản, chính sách thiết lập chi phí khấu hao nên được áp dụng một cách đồng đều cho cả nguồn mỏ lẫn máy móc, thiết bị, và các tài sản cố định gắn liền với quá trình sản xuất do, trên lí thuyết, những tài sản cố định này sẽ có cùng tuổi đời với nguồn nhiên liệu và sẽ được thanh lí sau khi hoạt động khai thác dừng lại.
    Như vậy, tỷ lệ khấu hao cho nguồn mỏ hiện tại của SQC, theo ước tính của nhà đầu tư, sẽ nằm trong khoảng 2,5% đến 3,3% hàng năm, áp dụng vào mức giá 12.430 tỉ trả cho nguồn mỏ và các tài sản cố định gắn liền. Quá trình tính toán được trình bày trong số liệu dưới, bao gồm phân tích cho tình hình tài chính của MIC và HGM, với tuổi đời của các nguồn mỏ từ 15 - 20 năm.
    Từ góc nhìn kinh doanh, kết quả của 2009 không chứa đựng nhiều hứa hẹn như mức giá cao tương ứng của các cổ phiếu. Nếu phải trả mức giá 126.800 đồng cho mỗi cổ phiếu SQC, và áp dụng tỷ lệ khấu hao hợp lí cho mức giá này, nhà đầu tư sẽ sở hữu một công ty với một khoản lỗ ít nhất là 287,8 tỉ đồng trong 2009 bên cạnh một tương lai có cùng mức độ ảm đạm do tính đặc thù của nghành khai thác khoáng sản.
    Tình hình không hề khả quan hơn đối với tình hình của HGM. Ở mức giá 95.000 đồng, với tỷ lệ khấu hao hợp lí, nhà đầu tư sẽ sở hữu một công ty với khoản lỗ tối thiểu 3,4 tỷ đồng trong 2009.
    Cổ phiếu của MIC dường như sáng sủa hơn. Dưới điều kiện lạc quan nhất, với tỷ lệ khấu hao thấp nhất, ở mức giá 88.800 đồng, nhà đầu tư có thể sở hữu một công ty với khoản lợi nhuận tối đa 1,2 tỉ đồng trong 2009. Tuy nhiên, so với cái giá 179,5 tỉ đầu tư vào nguồn mỏ và tài sản phục vụ, khoản lời trên chỉ tạo ra một tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư ở mức 0,65%, một con số quá nhỏ bé so với những rủi ro lớn có thể xảy ra khi sở hữu cổ phiếu.
    Một lần nữa, quay lại với lập luận cơ bản ở đầu bài, mức lãi suất tiền gửi ít nhất 11% tại ngân hàng hay 8% trên trái phiếu chính phủ là những khoản đầu tư an toàn và hấp dẫn hơn nhiều.
    Những phân tích trên cho thấy không có sự kết nối giữa tình hình tài chính thực tế của các công ty khai thác khoáng sản và giá cổ phiếu tương ứng. Nếu nhà đầu tư đồng ý trả mức giá hiện tại, họ đang bước vào một cuộc phiêu lưu.

    SGTT

  3. sonntraha

    sonntraha Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2010
    Đã được thích:
    11
    Khai khoáng luôn luôn là số 1. Khi phục hồi thì nhu cầu năng lượng và nguyên liệu càng cao.
  4. tttung05

    tttung05 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2008
    Đã được thích:
    1
  5. anhvo

    anhvo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2010
    Đã được thích:
    115
    Nếu bán muốn nó tăng thì dẹp hết mấy bài phân tích thì may ra..
  6. chuonchuonsat

    chuonchuonsat Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    20/05/2010
    Đã được thích:
    863
    Phân tích làm cho vững tin để giúp đảm bảo lực cầu ->xả hàng ngầm.
  7. MakeMoneyLove

    MakeMoneyLove Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/03/2010
    Đã được thích:
    0
    Chủ thớt kêu gào trong tuyệt vọng. Tèo về 2X nhé.
  8. chinhdo

    chinhdo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/02/2010
    Đã được thích:
    0
    em này càng hô càng down. Chẳng biết chiện ji xảy ra sau cánh gà? :-w
  9. tttung05

    tttung05 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2008
    Đã được thích:
    1
    [​IMG]

    IMF dự báo năm 2010, kinh tế thế giới có thể tăng trưởng 4,6% và như vậy tăng trưởng mạnh nhất từ năm 2007.



    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} IMF đồng thời cảnh báo những biến động trên thị trường tài chính đang khiến rủi ro đối với đà phục hồi kinh tế tăng cao hơn.
    IMF dự báo năm 2010, kinh tế thế giới có thể tăng trưởng 4,6% và như vậy tăng trưởng mạnh nhất từ năm 2007.
    Tháng 4/2010, IMF dự báo kinh tế thế giới chỉ tăng trưởng 4,2%.
    Tăng trưởng kinh tế năm 2011 không được thay đổi và được dự báo duy trì ở mức 4,3%,
    Kinh tế Canada và kinh tế Mỹ đang đi đầu sự phục hồi của nhóm nền kinh tế các nước phát triển.
    Trong khi đó kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng trưởng tụt lại và vì thề cần thêm biện pháp được đưa ra để giúp thị trường tin tưởng hơn vào các ngân hàng khu vực này.
    IMF dự báo nhóm nền kinh tế phát triển tăng trưởng 2,6% trong năm nay, cao hơn so với con số 2,3% công bố vào tháng 4/2010. IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2011 của nhóm nền kinh tế G7 trừ Mỹ.
    Kinh tế Mỹ được dự báo tăng trưởng 3,3% trong năm 2010, tốc độ dự báo trước đó là 3,1%. Kinh tế Mỹ năm sau có thể tăng trưởng 2,9%.
    Kinh tế Nhật có thể tăng trưởng 2,4% trong năm 2010, cao hơn con số 1,9% đưa ra vào tháng 4/2010. Kinh tế Nhật năm 2011 chỉ có thể tăng trưởng 1,8%.
    IMF không thay đổi mức tăng trưởng dự báo của khu vực đồng tiền chung châu Âu ở 1% và giảm 0,2% dự báo tăng trưởng năm 2011 xuống 1,3%.
    Tăng trưởng kinh tế mạnh tại Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ đang giúp đảm bảo đà phục hồi của kinh tế toàn cầu ở thời điểm khủng hoảng nợ đè nặng lên kinh tế châu Âu.
    Theo IMF, thách thức lớn nhất là khôi phục niềm tin của thị trường tài chính mà không để ảnh hưởng xấu đền đà phục hồi kinh tế.

    My Vân
    Theo Bloomberg

  10. hocungchu

    hocungchu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/10/2007
    Đã được thích:
    0
    Tiêu đề đã nói đúng! KSS là địa ngục của hận thù!

Chia sẻ trang này