KSS...Mãi Mãi 1 tình yêu( Phần 4)

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi suwon, 27/09/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
3335 người đang online, trong đó có 156 thành viên. 06:36 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 24085 lượt đọc và 1028 bài trả lời
  1. dangkhoa-tran

    dangkhoa-tran Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/08/2010
    Đã được thích:
    1
    Há.... há.... đảo chiều roài nhá . Còn bảo người ta bốc phét ah :-":-":-"
  2. HVC89

    HVC89 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Ớ... Thầy ui! Thầy phiêu dạt phương trời nào giờ mới thấy về nhà thế hở thầy??? >:)>:)>:)
  3. NuHoangTuyet

    NuHoangTuyet Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/08/2010
    Đã được thích:
    11
    Anh nói 10g đảo chiều kia mà ! Mà nói bên nhà anh kìa ! 10:15 vẫn chưa đảo ! Mấy ai được sánh với Waren Bốc Phét ! Vinh dự lắm đấy anh ! :-bd
  4. HVC89

    HVC89 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Kìm giữ chỉ số giá tiêu dùng: Đi thăng bằng trên dây
    http://*********.vn/ImageView.aspx?ThumbnailID=19271Tổ điều hành thị trường trong nước vừa đưa ra nhận định chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2010 có thể đạt mục tiêu phấn đấu của Chính phủ, tăng không quá 8%.
    Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, với sự tăng CPI đột biến trong tháng 9 tới 1,31%, thì việc bảo vệ mục tiêu trên chênh vênh như đi thăng bằng trên dây.
    Mỗi tháng chỉ “được phép” tăng 0,5%
    Với mức tăng CPI đột biến vượt dự báo trong tháng 9, CPI 9 tháng 2010 so với tháng 12.2009 đã tăng 6,46%; như vậy khoản còn lại cho phép CPI biến động chỉ còn 1,54%. Con số này nếu chia cho 3 tháng còn lại thì mức tăng CPI trong phạm vi cho phép chỉ khoảng 0,5%. Tổ điều hành thị trường trong nước dự báo, khả năng mức tăng CPI trong tháng 10 chỉ ở mức này, và 3 tháng cuối năm sẽ chỉ tăng trong khoảng từ 1,3%-1,5%, theo đó có thể bảo vệ được mục tiêu kìm giữ lạm phát ở mức khoảng 8% trong năm 2010.
    Đặc điểm thị trường những tháng cuối năm, nguồn cung hàng hóa và nhu cầu mua sắm đều tăng. Nhưng thời gian này có những “điểm rơi” nhạy cảm hơn: Hàng hóa dễ dàng bị làm giá nếu việc lưu thông và phân phối không kịp thời; mức tăng CPI 1,31% bằng nhau giữa khu vực thành thị và nông thôn trong tháng 9 đã cho thấy, càng dần về cuối năm nhu cầu tiêu dùng ở nông thôn càng tăng lên. Khi cầu tăng mạnh mà cung đáp ứng không kịp, không đến được những nơi cần đến sẽ tạo kẽ hở cho những kẻ đầu cơ tăng giá bán hàng.
    Mỗi tháng trong 3 tháng còn lại, CPI tăng đều 0,5%/tháng là một mức tăng “đẹp”. Nhưng con số “đẹp” này rõ ràng lại ngược với thông lệ tại thị trường VN là luôn tăng giá tháng sau cao hơn tháng trước càng về cuối năm.
    Khung cửa hẹp
    Thông tư số 122 về quản lý giá của Bộ Tài chính vừa có hiệu lực từ ngày 1,10, được kỳ vọng sẽ là “cây gậy” kìm chế tốt giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, đơn cử như giá sữa bột cho trẻ em từ 6 tuổi trở xuống. Mới đây, có tới 7 hãng sữa trong và ngoài nước cam kết không tăng giá từ đây đến cuối năm. Tuy nhiên trong số này, những hãng cho thấy có sự cam kết sớm chính là Mead Johnson và Hancofood. Các hãng còn lại - đơn cử như Abbott, gần đây đã tăng giá ít nhất hai lần (lần gần nhất là đầu tháng 9) mới tham gia nhóm cam kết không tăng giá.
    Tuy nhiên, sữa bột nhập khẩu không phải là mặt hàng duy nhất có thể làm đội CPI lên cao trong những tháng cuối năm. Nguy cơ nằm ở nhóm lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng, dịch vụ vận tải, các loại nguyên liệu phục vụ sản xuất... Trong các nhóm và loại hàng hóa dịch vụ này, có những loại bất đắc dĩ phải tăng giá vì nguyên liệu đầu vào hay giá nhân công tăng, nhưng cũng có những loại được tăng giá hoàn toàn do ý chí chủ quan của bên phân phối và bán lẻ.
    Từ nhiều tháng trở lại đây, tại TPHCM, Hà Nội và một số tỉnh, thành khác đã triển khai chương trình hàng bình ổn giá. Cần ghi nhận sự tích cực của chương trình này, song cũng phải thấy rằng phạm vi triển khai nằm trong hệ thống Co.op Mart hay một số chuỗi siêu thị khác không đủ sức bình ổn giá của toàn thị trường. Hệ thống các chợ truyền thống, các cửa hàng nhỏ lẻ vẫn còn đóng vai trò chiếm trên - dưới 50% tỉ trọng ngành bán lẻ VN, với vai trò chính là các tiểu thương. Nếu tiểu thương lợi dụng tăng giá hàng bán vào cuối năm sẽ tác động rất lớn đến mục tiêu kìm giữ lạm phát năm 2010 của Chính phủ.
    Còn một yếu tố nữa đặc trưng tại VN chính là tâm lý và tin đồn. Người mua cứ muốn mua nhiều hơn để trữ vì lo xa, người bán cứ thấy đắt hàng là có thể tăng giá, để hở ra những khoảng tối rất dễ phát sinh tiêu cực.
  5. HVC89

    HVC89 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Lại có bia uống roài nhá Há Há [r2)][r2)][r2)]
  6. HVC89

    HVC89 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2010
    Đã được thích:
    0
  7. suwon

    suwon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Ko những có cháo mà còn có cả bia nữa, ke ke [r2)][r2)]
    Cá hồi ngoạn mục quá [r2)][r2)]
  8. NuHoangTuyet

    NuHoangTuyet Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/08/2010
    Đã được thích:
    11
  9. suwon

    suwon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Bác Bằng này phán cũng được phết đấy chứ, trễ 1 chút ko sao. VN mình nổi tiếng là giờ cao su mà :)):))
  10. suwon

    suwon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Đã được thích:
    0
    Hí hí >:)>:)>:)
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này