Làm giàu từ chứng khóan - những thông tin bổ ích ! (t3)

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi tridunghtvc, 19/06/2012.

2956 người đang online, trong đó có 39 thành viên. 03:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 34726 lượt đọc và 1012 bài trả lời
  1. Shapphire5

    Shapphire5 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/01/2012
    Đã được thích:
    67
    Phương thức tái cấu trúc qua công ty mua, bán nợ nhìn từ DATC

    [​IMG]

    DATC tái cấu trúc bao gồm ba lĩnh vực tái cấu trúc: (1) Tái cấu trúc tài chính, (2) Tái cấu trúc hoạt động và (3) Tái cấu trúc bộ máy quản trị và điều hành.
    v\:-* {behavior:url(#default#VML);} o\:-* {behavior:url(#default#VML);} w\:-* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} Tổng quan về Công ty Mua bán nợ và Tài sản tồn đọng Nhằm thúc đẩy quá trình tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 109/2003/QĐ - TTg ngày 05/06/2003 thành lập Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài Chính, với vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng do Ngân sách Nhà nước cấp và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/1/2004, được công nhận Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt theo Quyết định số 55/2004/QĐ - TTg ngày 06/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu xử lý các khoản nợ và tài sản tồn đọng, góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước.
    Từ ngày 23/7/2011, vốn điều lệ của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam (DATC) được điều chỉnh từ 2.000 tỷ đồng lên 2.481 tỷ đồng. Bộ Tài chính quy định DATC phải sử dụng tối thiểu 70% tổng nguồn vốn đầu tư để mua các khoản nợ và tài sản đối với khách nợ là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu và lành mạnh hóa tình hình tài chính trong quá trình kinh doanh.
    Quan điểm của DATC về tái cấu trúc thông qua mua bán nợ
    Theo DATC, tái cơ cấu doanh nghiệp khách nợ thông qua hoạt động mua bán nợ là việc DATC mua nợ từ các chủ nợ của doanh nghiệp, sau đó giúp doanh nghiệp xử lý các tồn tại yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cho doanh nghiệp có điều kiện để hoạt động và phát triển có hiệu quả, từ đó tạo nguồn trả nợ cho các chủ nợ. DATC đã phát triển một quan điểm khá toàn diện về tái cấu trúc thông qua mua bán nợ thể hiện qua sơ đồ 1.
    Sơ đồ 1: Quan điểm của DATC về tái cấu trúc qua mua bán nợ

    [​IMG]
    Nguồn: Tổng hợp từ website www.datc.com.vn Như vậy, về cơ bản tư tưởng tái cấu trúc của DATC khá toàn diện và phù hợp với lý luận tái cấu trúc khi nó bao gồm ba lĩnh vực tái cấu trúc cần phải thực hiện đồng bộ: (1) Tái cấu trúc tài chính, (2) Tái cấu trúc hoạt động và (3) Tái cấu trúc bộ máy quản trị và điều hành. Tái cấu trúc công ty là một quá trình phức tạp và tùy thể trạng từng công ty mà bắt bệnh và kê đơn thuốc. Hoạt động tái cấu trúc do DATC đã và đang triển khai có đặc trưng cơ bản là chủ yếu áp dụng đối với các công ty kinh doanh thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán nợ, mất cân đối tài chính. Do đó, quá trình tái cấu trúc được triển khai tương đối toàn diện, bao gồm cả tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hệ thống quản trị, điều hành và tái cấu trúc hoạt động kinh doanh. Trong đó, tái cấu trúc tài chính là bước triển khai cần thiết đầu tiên thông qua các biện pháp như: miễn giảm một phần nghĩa vụ trả nợ cho công ty, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, xác định lại quy mô vốn hoạt động cần thiết và thực hiện chuyển nợ thành vốn góp và huy động vốn cổ phần từ các nhà đầu tư chiến lược và công chúng, giúp khơi thông quan hệ tín dụng với ngân hàng.
    Quy trình tái cấu trúc của Công ty Mua bán nợ
    Hoạt động tái cơ cấu thông qua nghiệp vụ mua và xử lý nợ xấu là sự tương tác giữa DATC với các chủ nợ và công ty con nợ. Để thực hiện hoạt động tái cấu trúc, DATC vừa đóng vai trò là chủ nợ và vừa đóng cả vai trò cổ đông tiềm năng. Quy trình mua bán nợ của DATC được xây dựng bài bản và có thể tóm lược thành bảy bước, được thể hiện tại sơ đồ 2.
    Sơ đồ 2: Quy trình tái cấu trúc thông qua mua bán nợ của DATC

    [​IMG]
    Nguồn: Tác giả tự tổng hợp dựa trên website www.datc.com.vn Trình tự pháp lý của quá trình tái cấu trúc
    Quá trình tái cấu trúc thông qua mua bán nợ các công ty nhà nước trực thuộc một tổng công ty nhà nước đòi hỏi phải trải qua một trình tự pháp lý chặt chẽ với sự tham gia của nhiều bên liên quan. Có bốn chủ thể chính liên quan đến trình tự pháp lý của quá trình tái cấu trúc này: (1) Bộ hoặc Ủy ban nhân dân chủ quản của tổng công ty; (2) công ty mẹ và công ty con được tái cấu trúc; (3) đơn vị kiểm toán và định giá độc lập; (4) Công ty Mua bán nợ. Trình tự pháp lý được minh họa qua sơ đồ 3.


    Sơ đồ 3: Trình tự pháp lý trong quá trình tái cấu trúc
    [​IMG]
    Tái cấu trúc tài chính thông qua mua bán nợ
    Quá trình tái cấu trúc thông qua mua bán nợ của DATC được thực hiện đồng bộ trên nhiều khía cạnh như tái cấu trúc hoạt động, tái cấu trúc chiến lược và tái cấu trúc tài chính. Tuy nhiên, điểm nhấn nổi bật quá trình tái cấu trúc thông qua DATC là tái cấu trúc tài chính. Sau khi đàm phán thực hiện mua nợ từ các định chế tài chính, công việc tiếp theo của tái cấu trúc được thể hiện theo trình tự dưới đây. Minh họa tái cấu trúc tài chính được thể hiện thông qua trường hợp Công ty Cầu 7 Thăng Long.
    Bước 1: Kiểm toán báo cáo tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty con nợ trước tái cấu trúc.
    Sơ đồ 4: Tài chính Công ty Cầu 7 Thăng Long trước tái cấu trúc

    [​IMG]
    Nguồn: Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp 30/09/2009 Bước đầu tiên của quá trình này là cần thực hiện kiểm toán độc lập báo cáo tài chính và thực hiện định giá doanh nghiệp. Phương pháp định giá cơ bản là phương pháp tài sản với tiêu chuẩn định giá là giá trị thanh lý. Việc định giá thường là do các công ty kiểm toán hoặc công ty định giá độc lập thực hiện và kết quả này được phê duyệt bởi Bộ chủ quản hoặc Ủy ban nhân dân chủ quản.
    Bước 2: Hội đồng quản trị DATC ra quyết định xóa nợ tương ứng với phần vốn chủ sở hữu âm để công ty con nợ đủ điều kiện cổ phần hóa.

    Sơ đồ 5: Tình hình tài chính Công ty
    sau khi DATC quyết định xóa nợ phần âm vốn chủ sở hữu
    [​IMG]

    Bước 3: Chuyển đổi công ty con nợ sang hình thức công ty cổ phần bằng việc chuyển đổi một phần hoặc toàn bộ phần nợ còn lại của con nợ với DATC thành vốn cổ phần, có thể kết hợp với việc phát hành cổ phiếu mới cho người lao động và ra công chúng nhằm làm dương vốn chủ sở hữu, giảm bớt gánh nặng trả nợ và huy động thêm nguồn vốn cổ phần mới.
    Sơ đồ 6: Tình hình tài chính Công ty sau khi cổ phần hóa

    [​IMG]
    Nguồn: Tổng hợp dựa trên bản công bố thông tin Như vậy sau khi được cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Cầu 7 Thăng Long sẽ có tổng tài sản 267 tỷ đồng, trong đó, vốn chủ sở hữu là 56 tỷ đồng, hệ số nợ của Công ty Cầu 7 Thăng Long là 211/267 = 79% và hệ số nợ này đã đưa tình hình tài chính về tình trạng cân đối, đảm bảo cho công ty vận hành hoạt động kinh doanh như một công ty xây dựng thông thường.
    Như vậy, tái cấu trúc tài chính thông qua mua bán nợ của DATC được đặc trưng bởi việc thực hiện xoá một phần khoản nợ và chuyển một phần các khoản nợ còn lại thành vốn cổ phần để làm giảm áp lực dòng tiền chi trả lãi vay và vốn gốc, từ đó, cho phép dòng tiền được đầu tư vào hoạt động kinh doanh và giúp công ty con nợ từng bước cân đối tài chính, từ đó, từng bước ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh.
    Tuấn Dương

    Theo TTVN
  2. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
  3. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
    @ptkh ới ời ! [};-[};-[};-[};-[};-
    Vắng em mấy thằng khựa bẩn đòi khai thác dầu tại biển Đông !!![r24)][r24)][r24)][r24)][r24)]
    [​IMG] [​IMG] [​IMG][​IMG]
  4. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
    [r32)][r32)][r32)][r32)][r32)][r32)][};-[};-[};-[};-[};-[};-[};-
    [​IMG]
    Mình ơi ![r32)][r32)][r32)][r32)][r32)][};-[};-[};-[};-[};-
    Bây giờ anh mới thiệt tình .:-bd
    Hỏi em Tím có kái mình nào chưa ?:-??
    Để rồi còn hỏi - còn thưa !\:D/
    Mình ơi - mình ạ ! vui chưa hả mình !:-bd
    Tím xinh lại đứng một mình !
    Sao em chưa muốn hai mình Tím ơi !?~X
  5. ndl_70

    ndl_70 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/11/2010
    Đã được thích:
    197
  6. BloodWar

    BloodWar Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/03/2011
    Đã được thích:
    127
  7. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    [​IMG]

    Chúc cả nhà một ngày may mắn và thành công !

    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  8. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334

    Tím chưa có kái mình nào ...
    Thương anh Trí Dũng làm sao bây giờ ?
    Nếu anh chưa có người mơ ...
    Thì anh sắm lễ mà chờ rước dâu !

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]

  9. Eipiti

    Eipiti Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2010
    Đã được thích:
    112
    Xanh đến hết tuần cho cả nhà cùng vui nào[r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
  10. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334

    Giới thiệu nhà thơ Kha Tiệm Ly đến các bạn

    K
    ha Tiệm Ly tên thật Thái Quốc Tế sinh năm 1946, tại xã An Thuận, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Là con thứ chín trong gia đình có 11 người con. Thân phụ là nhà thơ
    Chánh Đạo Thái Vinh Tông. Do ảnh hưởng thân phụ, hầu hết các con ông đều biết làm thơ Luật từ nhỏ.

    Kha Tiệm Ly khi học Đệ Thất đã có thơ Đường đăng báo. Bài thơ đầu tay đăng trên nhật báo Tiếng Dội Miền Nam với Bút danh Liêu Tần Chương. Sau đó, góp mặt trên hầu hết các Nhật Báo và Bán Nguyệt San ở Sài Gòn qua các bút danh khác như: Vũ Chương, Kha Tiệm Ly, Lam Kha, Thái Quốc Tế.

    Vào lúc Trung Quốc đang thè lưỡi bò quyết tâm “liếm” sạch mặt tiền của Việt Nam chúng ta, xin đăng lại bài Hoàng Sa Nộ Khí phú của ông. Tôi coi đây như một chiếc kéo đại, dân tộc ta hai đầu dương lên, há miệng kéo và cắt “phập” đường “lưỡi bò” xấu xa đó.


    Bloger Bạch Đằng Giang

Chia sẻ trang này