Làm giàu từ Vườn - Ao - Chuồng - Rừng với niềm tin thắng lợi và tình yêu quê hương .

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi Hoa_Sim, 30/01/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
8580 người đang online, trong đó có 1090 thành viên. 15:24 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 122042 lượt đọc và 821 bài trả lời
  1. Dukichxom

    Dukichxom Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/04/2010
    Đã được thích:
    279
    Trang Khuyến nông cho anh em cụt vốn
  2. Dukichxom

    Dukichxom Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/04/2010
    Đã được thích:
    279
    spam là cái gì vậy bác ???
  3. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    Vua rắn nuôi 500 con rắn hổ hèo trong... tủ gỗ




    Vào nhà ông Lèo, nhìn từ nhà trước đến nhà sau đâu đâu cũng có những cái tủ gỗ có nhiều hộc. Hóa ra mỗi hộc tủ ấy là “nhà” của... một con rắn hổ hèo.


    [​IMG] Tủ nuôi rắn bên nhà bếp


    Nông dân có mô hình nuôi rắn hổ hèo (còn gọi là rắn gáo trâu) độc đáo này chính là ông Trần Văn Lèo (60 tuổi) ngụ khóm 2 thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tháng 7/2010 ông Lèo bắt đầu thực hiện mô hình này, ban đầu đàn rắn của ông chỉ đếm trên đầu ngón tay nhưng sau một năm phát triển, ông Lèo đã có trên 500 con rắn thịt, 300 con rắn cái cho đẻ. Mỗi năm doanh thu từ tiền bán rắn thịt và rắn con cũng khoảng nửa tỷ đồng. Bén duyên từ nghề thu mua động vật hoang dã
    Ông Năm Lèo (biệt danh ở xóm) là một lão nông chính gốc ở huyện Tri Tôn. Theo ông Lèo kể lại, ở Tri Tôn khoảng 20 năm về trước các loại đặc sản như: ba ba, rùa, rắn, chim trời,… nhiều vô số kể. Người dân đi đồng bắt được nhiều ăn không hết mang đi bán với giá rất hời. Trong những lần ông đi lên TP Hồ Chí Minh hoặc ngay tại các thành phố giáp với An Giang như: Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang,… ông nhận thấy các món ăn đó nếu đưa vào nhà hàng đều trở thành đặc sản.

    [​IMG]
    Ông Năm Lèo - người đầu tiên ở ĐBSCL nuôi rắn hổ hèo trong tủ gỗ
    Thấy có cơ hội làm ăn tốt, ông Lèo bàn với vợ con chuyển đổi mô hình trồng lúa sang thu mua động vật hoang dã bán cho các mối ở các tỉnh ĐBSCL và TP Hồ Chí Minh. Ông Lèo kể lại: “Ban đầu vốn liếng ít nên chỉ mua bán nhỏ, dần dà có chút vốn liếng nên mình mua nhiều hơn. Bởi vậy, mấy năm trước tui đã đăng ký kinh doanh nên mới có giấy phép mua bán các loại đặc sản này chứ”.
    Hiện tại, cơ sở ông Lèo chuyên thu mua các loại rắn, rùa, ba ba, gà nước, ốc cao,… với đủ loại giá cả. Như riêng về loài rắn có giá thấp nhất là 50.000 đồng/kg đến 4-5 trăm nghìn đồng/kg.

    Theo ông Lèo cho biết, trung bình mỗi ngày cơ sở của ông thu trên dưới 3 tấn các loại; kết thúc một buổi thu mua, ông cho nhân viên phân loại theo trọng lượng của từng loài và chờ thương lái đến cân. Con nào nhỏ, quý, hiếm thì ông thả vào bể, vào chuồng nuôi lại. Nói về cái duyên đến với nghề nuôi rắn hồ hèo trong tủ, ông Năm Lèo chia sẻ: “Cũng nhờ thằng con nó đi ra tỉnh Bình Thuận chơi, nó thấy người bạn của nó nuôi rắn trong hộc tủ thấy cũng lạ và hiệu quả nên nó dẫn tui ra tận đó để học hỏi. Sau khi tìm hiểu rõ về cách nuôi, tui đã tận dụng con giống từ việc thu mua rắn của bà con tiến hành nuôi thử. Thấy đạt và phát triển luôn tới giờ”.
    “Vua” nuôi rắn hổ hèo trong tủ gỗ
    Đi khắp các tỉnh ĐBSCL, chưa có một người nào dám thực hiện mô hình nuôi rắn trong tủ gỗ như ông Năm Lèo. Bởi vậy, người dân địa phương và những người bắt đầu học nghề nuôi rắn ở ĐBSCL vừa cảm phục, vừa tôn ông Năm Lèo là vua rắn hổ hèo.
    Quan sát trong căn nhà rộng khoảng 400m2 của ông Lèo, chúng tôi thấy đâu đâu cũng có những cái tủ bằng gỗ được dựng sát vách tường. Mỗi tủ có chiều dài từ 2 - 4m, mặt sau được đóng kính, mặt trước chia thành nhiều hộc nhỏ có cửa riêng biệt. Mỗi hộc tủ có chiều ngang 30 cm, chiều sâu 50 cm.

    [​IMG]
    Khoảng 30 - 40 ngày tới ông Năm Lèo sẽ có thêm khoảng 1.000 con rắn con
    Nếu tính hết các tủ ở đây thì có trên 1.000 hộc tủ. Nhưng ông Lèo chỉ sử dụng 500 hộc tủ để nuôi rắn; 500 hộc tủ còn lại là “căn nhà dự bị” của đàn rắn khi thực hiện việc vệ sinh chuồng trại. Ngoài ra, để rắn không bị trầy xước khi lột da, hộc tủ nào cũng được lót thảm; cứ 3 - 4 ngày ông lại mang thảm đó ra giặt giũ, phơi khô.
    Nói về tính hiệu quả của cách nuôi độc đáo này, ông Lèo cho biết: “Nuôi theo mô hình này tuy tốn kém hơn cách nuôi trong bể, nhưng được cái là mình tiết kiệm được diện tích và có thể nuôi ngay trong nhà ở của mình. Cái tiện lợi thứ 2 là con nào bỏ ăn hay bệnh là mình nhận biết ngay vì mỗi con sống riêng một hộc tủ, không lẫn lộn với con khác. Cũng vì ưu điểm này mà tỷ lệ hao hụt giảm, giúp người nuôi có lời”.
    Ban đầu ông Năm Lèo chỉ nuôi thử nghiệm trên chục con rắn hổ hèo, dần dà thấy có hiệu quả nên tháng 7/2010 ông Lèo cho đóng thêm 30 cái tủ nữa để nuôi thêm 500 con rắn hổ hèo. Sau hơn 8 tháng nuôi, đàn rắn của ông có trọng lượng trung bình từ 800g - 1,5kg. Ngoài ra, ông Lèo còn sở hữu 300 con rắn cái chuyên cho đẻ trứng và ông cũng đang cho ấp 2.000 trứng rắn. Ông Lèo khoe khoảng 30 - 50 ngày nữa là ông đã có trên 1.000 con rắn con.

    [​IMG]
    Tủ rắn đặt ngay cạnh giường ngủ

    Theo tìm hiểu của chúng tôi, rắn hổ hèo thịt được chia thành 3 loại, giá từ 450.000 đồng/kg (loại 3) đến 700.000 đồng/kg (loại 1). Do loài rắn hổ hèo dễ nuôi, mau lớn nên người dân ĐBSCL nuôi ồ ạt, khiến con giống trở nên đắt đỏ. Ông Lèo cho biết, cơ sở của ông bán 1 con rắn hổ hèo 3 ngày tuổi với giá 270.000 đồng/con mà vẫn không đủ cung.
    Trao đổi với Dân trí về mô hình nuôi rắn hổ hèo có một không hai của ông Lèo, Thạc sĩ Trần Văn Mì - Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tri Tôn nhận định: “Bấy lâu nay, chúng ta chỉ nghe nói đến việc nuôi rắn trong bể, trong ao hoặc thả vườn,… chứ chưa nghe nói đến việc nuôi rắn trong tủ. Bởi vậy, mô hình nuôi rắn trong tủ gỗ của ông Lèo được xem là mô hình đầu tiên ở ĐBSCL. Về hiệu quả thực tế của mô hình này như thế nào thì Phòng Nông nghiệp huyện sẽ tiếp tục theo dõi để có đánh giá xác thực trước khi nhận rộng cho bà con nông dân”.
    Theo Ngô Nguyễn
    Dân trí
  4. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    Kỹ thuật nuôi gà sao sinh sản

    03/04/2012
    Gà Sao có phẩm chất thịt trứng đặc biệt thơm ngon, giá bán thương phẩm cao gấp 1.5- 2 lần so với thịt gà khác. Gà Sao có nhiều ưu điểm như sức đề kháng cao, dễ nuôi, thích nghi với nhiều vùng sinh thái, có thể nuôi nhốt hoặc thả vườn.
    [FONT=&quot]1. Giai đoạn gà con, dò và hậu bị ( 1- 196 ngày)[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] 1.1. Chuẩn bị điều kiện nuôi[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Trước khi nuôi gà cần chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện vật chất kỹ thuật như: Chuồng nuôi, rèm che, cót quay, chụp sưởi, máng ăn, máng uống.[/FONT]
    [FONT=&quot] Tất cả các dụng cụ phải được khử trùng trước khi sử dụng 2-3 ngày.[/FONT]
    [FONT=&quot] Chuồng nuôi đảm bảo thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông. Nền chuồng thiết kế đúng kỹ thuật, cao ráo, thoát nước. [/FONT]
    [FONT=&quot] Chất độn chồng: trấu, dăm bào sạch hoặc rơm chặt ngắn, trải lên nền chuồng dày 5-10 cm được phun thuốc sát trùng( fooc mol 2%). Sưởi ấm chuồng 10-12 giờ trước khi đưa gà vào. [/FONT]
    [FONT=&quot] [​IMG]
    [/FONT]
    [FONT=&quot] 1.2 Chọn giống gà một ngày tuổi[/FONT]
    [FONT=&quot]Chọn những gà nhanh nhẹn, mắt sáng, bông lông, bụng gọn, chân mập. Tránh chọn nuôi những gà khô chân, vẹo mỏ, khoèo chân, hở rốn, xệ bụng, lỗ huyệt bết lông. [/FONT]
    [FONT=&quot]1.3. Nhiệt độ [/FONT]
    [FONT=&quot]Việc giữ ấm theo nhu cầu cơ thể gà trong các tuần tuổi đầu rất cần thiết. Nếu không đảm bảo đủ nhiệt độ, tỷ lệ nuôi sống và khả năng sinh trưởng sẽ bị ảnh hưởng, các bệnh đường hô hấp, tiêu hóa dễ phát sinh. [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Ngày tuổi[/FONT]
    [FONT=&quot]Nhiệt độ trong quây[/FONT]
    [FONT=&quot]Nhiệt độ trong chuồng[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]1-3[/FONT]
    [FONT=&quot]30-31[/FONT]
    [FONT=&quot]28-29[/FONT]
    [FONT=&quot]4-7[/FONT]
    [FONT=&quot]29-30[/FONT]
    [FONT=&quot]27-28[/FONT]
    [FONT=&quot]8-14[/FONT]
    [FONT=&quot]28-29[/FONT]
    [FONT=&quot]26-27[/FONT]
    [FONT=&quot]15-21[/FONT]
    [FONT=&quot]26-27[/FONT]
    [FONT=&quot]24-26[/FONT]
    [FONT=&quot]22-28[/FONT]
    [FONT=&quot]24-26[/FONT]
    [FONT=&quot]22-24[/FONT]
    [FONT=&quot]> 28[/FONT]
    [FONT=&quot]23-24[/FONT]
    [FONT=&quot]20[/FONT]
    [FONT=&quot]Thiết bị sưởi ấm có thể dùng bóng điện, bóng hồng ngoại hoặc đèn măng xông, bếp than, lò ủ trấu..ở vùng sâu vùng xa. [/FONT]
    [FONT=&quot]Dụng cụ sưởi treo giữa quay trong ô chuồng, đặt cao hay thấp tùy theo yêu cầu nhiệt độ cụ thể. [/FONT]
    [FONT=&quot]Trong quá trình nuôi, quan sát phản ứng của đàn gà đối với nhiệt độ để có sự điều chỉnh nhiệt độ hợp lý. [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot]1.4. Ẩm độ [/FONT]
    [FONT=&quot]Ở Việt Nam, gà sao thích hợp độ ẩm 60-70%. Chuồng trại phải luôn giữ cho khô ráo, tránh ẩm ướt. Đặc biệt gà sao con mới nở tuyệt đối không để gà bị ướt vì giai đoạn này, chúng rất mẫn cảm với nước. [/FONT]
    [FONT=&quot]1.5. Mật độ nuôi [/FONT]
    [FONT=&quot]Nuôi nền, sử dụng độn chuồng: [/FONT]
    [FONT=&quot]1-7 tuần tuổi: 10-15 con/ m2[/FONT]
    [FONT=&quot] 8-20 tuần tuổi: 5-6 con/ m2[/FONT]
    [FONT=&quot]21-28 tuần tuổi: 3- 3.5 con/m2[/FONT]
    [FONT=&quot]> 28 tuần tuổi: 3 con/m2[/FONT]
    [FONT=&quot]Nuôi trên sàn lưới: [/FONT]
    [FONT=&quot]1-3 tuần tuổi: 40-50 con/ m2[/FONT]
    [FONT=&quot]4-12 tuần tuổi: 10-12 con/m2[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]1.6. Ánh sáng [/FONT][FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] Gà con cần chiếu sáng 24/24h từ 1-3 tuần đầu, từ 4-6 tuần tuổi giảm dần còn 16 giờ.[/FONT]
    [FONT=&quot] Giai đoạn dò, ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên, ban đêm có thể dùng bóng đèn công suất 25- 45w/100m2 nền chuồng, giúp cho gà có thể nhìn thấy được, đồng thời đỡ bị ảnh hưởng đến khả năng phát dục sớm của gà.[/FONT]
    [FONT=&quot] Từ 24 tuần tuổi( trước khi gà đẻ 1 tháng) thay bằng bóng đèn có công suất 75- 100w. Cường độ ánh sáng: 3-4w/ m2 nền chuồng. [/FONT]
    [FONT=&quot] Chú ý: Lượng ánh sáng phải được phân bố khắp chuồng nuôi.[/FONT]
    [FONT=&quot]1.7. Nước uống[/FONT][FONT=&quot], máng ăn[/FONT]
    [FONT=&quot] Nước uống: [/FONT][FONT=&quot] Ngày đầu mới xuống chuồng, đầu tiên cho gà uống nước trước, sau 2-3h mới cho ăn.[/FONT]
    [FONT=&quot] Cần cho gà uống nước sạch và để tăng sức đề kháng, trong những ngày đầu pha vào nước 5g đường gluco+ 1gram vitamin C/ 1 lít nước. [/FONT]
    [FONT=&quot] Sử dụng chụp nước uống tự động bằng nhựa, chứa 3.5 lít nước cho 100 con. Hằng ngày thay nước 2-3 lần, để nước không bị ôi chua khi thức ăn lẫn vào. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Máng ăn: [/FONT][FONT=&quot]Trong 2-3 tuần đầu, sử dụng khay ăn bằng tôn hoặc nhựa, với kích thước 60x80 cm cho 100 gà con.[/FONT]
    [FONT=&quot]Sau 3 tuần nên khay ăn bằng máng dài và phải gắn chắc chắn vì gà sao rất nghịch ngợm. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]1.8. Cắt cánh [/FONT]
    [FONT=&quot]Sau khi nở, cần cắt cánh gà sao lúc 1 ngày tuổi. Dùng một sợi dây nung đỏ để cắt và chỉ cần cắt một cánh tại khớp xương thứ nhất. Chú ý thao tác cắt cánh phải thật chính xác và làm nguội chỗ cắt.[/FONT]
    [FONT=&quot] Trong điều kiện nuôi thả vườn thì có thể không cần cắt cánh. Tuy nhiên, chuồng trại phải có lưới phủ trên, nếu không khi lớn, nó sẽ bay ra. [/FONT]
    [FONT=&quot]1.9. Nuôi dưỡng, chăm s[/FONT][FONT=&quot]óc[/FONT]
    [FONT=&quot]Gà con 1-42 ngày tuổi cho ăn tự do cả ngày đêm. Có thể nuôi chung trống, mái. Sau 42 ngày tuổi, kết thúc giai đoạn gà con, phải chuyển chế độ nuôi ăn hạn chế để gà không bị béo, sinh trưởng tuân theo quy trình chuẩn của từng giống. [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Tuần tuổi[/FONT]
    [FONT=&quot]TĂ/ con/ tuần(g)[/FONT]
    [FONT=&quot]7-8[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]55-58[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]9-10[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]57-60[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]11-12[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]59-63[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]13-14[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]60-65[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]15-16[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]62-67[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]17-18[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]64-69[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]19-20[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]66-71[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]21-22[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]68-73[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]23[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]70-75[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]24[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]70-77[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]25[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]73-79[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]26[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]75-81[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]27[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]78-85[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Chú ý: Nếu trời rét, ta có thể tăng lượng thức ăn lên từ 2-5g/con/ngày.[/FONT]
    [FONT=&quot]Ở giai đoạn gà dò, lưu ý khoảng cách giữa 2 lần cho ăn. Kinh nghiệm cho ăn hợp lý cho thấy nên đổ thức ăn khoảng 2/3 máng vào đầu buổi sáng và 1/3 vào cuối ngày, giữ máng ăn rỗng thức ăn vào giữa ngày. Việc cung cấp thức ăn vào cuối ngày là cần thiết, vừa để cho gà không bị đói vào ban đêm, lại còn kích thích sự thèm ăn và tính ngon miệng vào ban ngày. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]2. Giai đoạn gà đẻ (>196 ngày)[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] 2.1. Chọn lọc gà giống sinh sản [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Chọn những gà mái lên sinh sản có ngoại hình phát dục biểu hiện bằng độ bóng của lông, tích đã đỏ, bụng mềm, xương chậu rộng.[/FONT]
    [FONT=&quot] Đối với gà trống: chọn những con có tích tai đỏ to và cong hình cánh hoa đá, chân cao, hai cánh vững chắc, úp gọn trên lưng, dáng hùng dũng. [/FONT]
    [FONT=&quot]2.2. Mật độ nuôi [/FONT]
    [FONT=&quot]Tỷ lệ ghép 1 trồng/ 5-6 mái. Thời điểm ghép lúc 24-25 tuần tuổi. [/FONT]
    [FONT=&quot]Mật độ nuôi tính chung cho cả gà trống và gà mái: 3- 3.5 con/ m2.[/FONT]
    [FONT=&quot]Để duy trì mật độ nuôi nên chia thành các ô nuôi từ 300-500 con/ ô. Điều này sẽ tránh gà bị chồng đống và chết khi bị stress do ngoại cảnh gây nên. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2.3. Thức ăn, nước uống [/FONT]
    [FONT=&quot] Thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt, cân đối đủ mức đạm, năng lượng và cần bổ sung bột đá, bột vỏ sò nhiều gấp 3-4 lần so với các giai đoạn trước để gà tạo vỏ trứng. Mọi tác nhân gây hại phản hạn chế tối đa để tránh gây stress. Khi thay, khẩu phần thức ăn gà hậu bị sang thức ăn gà đẻ nên tiến hành từ từ. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2 ngày đầu: 75% thức ăn gà dò+ 25% thức ăn gà đẻ. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2 ngày tiếp: 50% thức ăn gà dò+ 50% thức ăn gà đẻ.[/FONT]
    [FONT=&quot] 2 ngày tiếp: 25% thức ăn gà dò+ 75% thức ăn gà đẻ.[/FONT]
    [FONT=&quot] Từ ngày thứ 7 cho ăn 100% thức ăn gà đẻ.[/FONT]
    [FONT=&quot] Thường xuyên định kỳ bổ sung các loại vitamin có tác dụng kích thích và duy trì sinh sản như A, D, E. Khi thời tiết nắng nóng, bổ sung thêm các chất điện giải, đường gluco và vitamin C.[/FONT]
    [FONT=&quot] Định lượng ăn của gà trong giai đoạn này điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ đẻ, tháng tuổi của đàn gà. Mức ăn 98- 105g/con/ngày. [/FONT]
    [FONT=&quot] Khi gà đẻ đạt tỉ lệ 60-70% cho ăn tăng 110g/con/ngày. Nếu có điều kiện có thể sử dụng máng ăn riêng cho gà trống và gà mái để đạt chất lượng trứng ấp tốt.[/FONT]
    [FONT=&quot]Phải đảm bảo nước sạch, mát. Thay nước 2-3 lần trong ngày. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2.4. Chuồng nuôi, chế độ chiếu sáng [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Đảm bảo thoáng mát về mùa hè. Tránh gió lùa và đủ ấm về mùa đông. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi và khu xung quanh chuồng nuôi. Chất độn chuồng phải đảm bảo không bị ẩm ướt, bụi và mốc.[/FONT]
    [FONT=&quot] Ổ đẻ phải có lớp lót dày và sạch tránh làm dập và bẩn trứng. [/FONT]
    [FONT=&quot] Ban ngày sử dụng ánh sáng nhân tạo, buổi tuối thắp bóng điện. Cường độ chiếu sáng : 3- 3.5w/ m2 nền chuồng. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2.5. Thu trứng và bảo quản trứng giống [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Lấy trứng ấp sau khi gà đẻ được 4 tuần. Trứng được thu 3-4 lần trong ngày, để tránh bị dập vỡ và bẩn. Bảo quản trứng ở nơi thoáng mát, sạch sẽ. Điều kiện bảo quản tốt nhất 15-170C, ẩm độ 72-75%. Mùa đông bảo quản trứng 7 ngày, mùa hè để trứng 3-5 ngày ấp 1 lần.[/FONT]
    [FONT=&quot]Chú ý: [/FONT][FONT=&quot]Đối với trứng giống không rửa, nếu dính bụi cát hoặc chất độn chỉ cần vệ sinh kh[/FONT][FONT=&quot]ô.[/FONT]
    [FONT=&quot]Gà sao đẻ theo chu kỳ, thường bắt đầu từ tháng 3, 4 và kéo dài trong 8-9 tháng rồi ngừng đẻ và thay lông. Giai đoạn này gà sao ăn kém hẳn. Khi thấy gà ăn khỏe trở lại là lúc gà chuẩn bị đẻ tiếp tục. Lúc này, ta chú ý bổ sung thêm vitamin A, D, E cho gà. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Tham khảo tài liệu của Trung tâm Gia cầm Thụy [/FONT][FONT=&quot]Phương[/FONT]
  5. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    Cá chình bông - Marbled eel

    Tên Tiếng Anh: Marbled eel
    Tên Tiếng Việt: Cá chình bông
    Tên khác: Chình cẩm thạch
    Phân loại

    Ngành: Chordata
    Lớp: Actinopterygii
    Bộ: Anguilliformes
    Họ: Anguillidae
    Giống: Anguilla
    Loài:Anguilla marmorata Quoy & Gaimard, 1824


    [​IMG]
    Đặc điểm

    Thân cá Chình bông có hình trụ dài có vảy xếp dạng hình chiếc chiếu, nhỏ, dạng trái xoan và vây chạy vùng quanh ngực. Đầu tròn, mắt bé, miệng hơi chếch, môi dày, lưỡi tự do không dính vào đáy miệng mút nhọn của mõm và hàm dưới có gờ thịt, răng nhỏ và xếp trên hai hàm và xương khẩu cái thành các dải răng.
    Chình bông trưởng thành có màu vàng với màu nâu xanh đến đen trên lưng và bụng màu trắng, con nhỏ có màu hơi xám đến vàng. Chiều dài thân gấp 7 lần chiều dài đầu, gấp 3,5 lần chiều dài trước vây lưng và 2 lần chiều dài vây hậu môn. Chình bông có 2 lỗ mũi, lỗ trước ở phía trước miệng, lỗ sau ở lỗ trước mắt, mũi rất nhỏ khi xuống bùn thì đóng lại để bùn không chui vào. Do tập tính sống ở hang hốc và đáy sông hồ nên mắt nhỏ, và các cơ quan khứu giác, cơ quan đường bên phát triển. Da gồm nhiều biểu bì bài tiết để làm giảm bớt lực cản của nước, tăng tốc độ bơi và giảm ma sát khi chui vào hang, niêm dịch cá tiết ra chất dịch có tác dụng bảo vệ thân cá khi gặp môi trường không thích hợp. Đường bên dọc giữ thân, vây ngực nhỏ gần như hình tròn, không có vây bụng. Vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi đính liền nhau đều và tương đối phát triển, khoảng cách từ khởi điểm vây lưng đến vây hậu môn lớn hơn từ đó đến khe mang, hậu môn ở nửa trước của thân.
    So với các loài cá khác thì tốc độ sinh trưởng của cá Chình bông sống trong tự nhiên được xác định là thấp hơn nhiều so với các loài cá khác, nhưng so sánh với các loài cá khác thuộc giống Anguilla thì Chình bông có tốc độ sinh trưởng cao nhất. Nó có thể đạt kích cỡ chiều dài là 2m đối với cá đực và 1,5m với cá cái và cân nặng có thể đạt đến 20,5 kg do đó nó còn được gọi là Chình khổng lồ, Chình bông có thể sống tới 40 năm.

    Phân bố

    Trên thế giới Chình bông được tìm thấy vùng Indo-Thái Bình Dương (Nhật Bản, Thái Lan, Indonesias, Philippins, Trung Quốc…) và khu vực đông Châu Phi. Ở Châu Phi có thể tìm thấy trong sông Mozambique và vùng thấp của sông Zambezi. Cá Chình bông là loài phân bố rộng nhất so với các loài khác cùng thuộc giống Anguilla. Một số vùng nó được liệt kê vào danh sách đỏ của những loài đang bị đe dọa như ở Thái Lan, họ săn lùng Chình bông với mục đích làm dược liệu .
    Ở Việt Nam, cá Chình bông phân bố ở Bình Định (Đầm Châu Trúc), Hà Tĩnh (Sông Ngàn Phố), Thừa Thiên Huế (Sông Hương), Gia Lai (Sông Ba), Quảng Ngãi (Sông Trà Khúc), các khu vực khác ở phía Bắc thì rất hiếm.
    Khu vực cá Chình bông phân bố nhiều và có ý nghĩa kinh tế trong khai thác tự nhiên tập trung ở các tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hòa. Theo Vũ Văn Phú (1995) cá Chình bông tập trung nhiều ở khu vực này có thể vì biển ở đây có các dòng hải lưu chạy sát vào bờ tạo điều kiện thuận lợi cho các ấu thể từ vùng biển mà cá đẻ trứng tiếp cận vào sát bờ. Đồng thời khu vực này có nhiều vũng, vịnh, đầm phá nước lợ, là môi trường chuyển tiếp phù hợp cho cá con xâm nhập vào các cửa sông để di chuyển lên các sông, suối, ao, hồ.

    Tập tính

    Cá Chình bông là loài cá di cư sinh sản, có vòng đời phức tạp, chúng sống ở nước ngọt nhưng đến mùa sinh sản chung di cư ra biển đẻ, nên có sự khác nhau về điều kiện môi trường sống ở các giai đoạn sống khác nhau. Cá Chình ở giai đoạn ấu thể sống trong môi trường nước mặn và lợ sau đó di chuyển dần vào các thủy vực nước ngọt. Cá Chình sống ở nước ngọt nhưng trong thực tế nó có thể sống và phát triển bình thường trong môi trường nước mặn và lợ. Do đó cá Chình là loài rộng muối và chúng có khả năng thích ứng tốt với sự thay đổi của nồng độ muối đột ngột nhờ tác dụng của cơ quan cân bằng áp suất thẩm thấu.
    Cá Chình là loài cá nước ấm do đó nó luôn được tìm thấy ở vùng khí hậu nhiệt đới. Cá Chình có thể sinh trưởng và phát triển bình thường khi nhiệt độ nằm trong khoảng 13-300C. Nhiệt độ cao nhất có thể chịu đựng là 380C và nhiệt độ thấp nhất có thể chịu đựng từ 1-20C, nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của cá Chình từ 25-280C.
    Trong tự nhiên cá Chình có thể sống ở môi trường có giá trị pH từ 4-10, pH thích hợp nhất là từ 7 đến 8.5.
    Cá Chình bông hàm lượng oxy trong nước yêu cầu phải trên 2mg/l, khi hàm lượng DO không đầy đủ cá kém ăn, sinh trưởng chậm. Thích hợp nhất cho sinh trưởng đó là lớn hơn 5mg/l. Cá Chình Bông có cơ quan hô hấp phụ là da và xoang miệng nên chúng có thể sống một thời gian dài khi ra khỏi môi trường nước mà cơ thể vẫn giữ được một độ ẩm nhất định.
    Trong quy trình nuôi, khí CO¬¬2 được quan tâm rất lớn. Khí CO2 được hình thành do sự phân giải của các hợp chất hữu cơ, khi hàm lượng CO2 trong nước tăng cao thể hiện sự mất cân bằng giữ các yếu tố môi trường và kỹ thuật nuôi. Khi thấy cá nổi đầu bơi xung quanh có nghĩa là hàm lượng oxy không đáp ứng đủ nhu cầu hô hấp cho cá và CO2¬ tăng cao, do đó cần phải có biện pháp xử lý ngay.
    Một yếu tố không thể không nhắc đến đối với cá Chình nói chung và Chình bông nói riêng đó là cường độ ánh sáng. Cá Chình là loài sống đáy, chui rúc trong các hang đá, hốc cây, vùi mình xuống bùn cát, các hang hốc dọc các bờ sông lớn. Cá Chình thích bóng tối sợ ánh sáng, ban ngày chúng tìm nơi có ánh sáng yếu để ẩn nấp, ban đêm bơi ra kiếm mồi và di chuyển đi nơi khác. Do đó trong quá trình nuôi phải chú ý điều này tạo điều kiện cho cá sinh trưởng bằng cách tạo các hang hốc cho cá ẩn nấp, tránh cường độ ánh sáng cao.
    Đặc điểm dinh dưỡng
    Cá Chình bông là loài cá dữ ăn động vật. Thành phần thức ăn của chúng bao gồm những loài trong nhóm động vật như giun ít tơ, thân mềm, chân khớp, cá lưỡng cư và một số loài động vật trên cạn khác. Cá Chình sống trong môi trường khác nhau có thành phần thức ăn khác nhau. Cá Chình sống trong sông, suối, ao, hồ ăn cá, côn trùng và giáp xác là chính. Cá Chình sống trong vùng nhiệt đới và biển thành phần thức ăn chủ yếu là giun đốt và cua.
    Ở giai đoạn con giống thức ăn chủ yếu là động vật phù du, như Neomysis; Alona…,
    Ở giai đoạn trưởng thành thức ăn của chúng là cá, tôm, và các động vật đáy. Chình bông có tính ăn dữ do đó nó có thể ăn thịt đồng loại, rình bắt những con có kích thước nhỏ hơn. Khi kích cỡ đạt dài hơn 20cm không nhận thấy có sự sai khác nhiều về thành phần các sinh vật là thức ăn của chúng, nhưng có sự sai khác nhiều về kích cỡ của loại thức ăn.
    Thức ăn của Chình bông phải đảm bảo protêin là 45%, lipid chiếm 3%, cellulose 1%, calci 2,5%, phosphor 1,3% cộng thêm muối khoáng, vi lượng, vitamin thích hợp. Nói chung tỷ lệ bột cá chiếm khoảng 70-75%, tinh bột 20-25% và một ít vi lượng, vitamin.

    Sinh sản


    Hiện trạng

    Trong vài năm gần đây, nghề nuôi cá Chình đang được phát triển mạnh tại các địa phương như Bình Định, Khánh Hòa, Tiền Giang, Phú Yên, Quảng Trị, Bạc Liêu, Sóc Trăng.... với ba hình thức nuôi phổ biến, bao gồm nuôi trong ao đất, nuôi trong bể xi măng và nuôi lồng trong hồ chứa. Đối tượng được nuôi chủ yếu là cá Chình Bông (A. marmorata), cá Chình Mun (A.bicolor pacifica) được khai thác từ tự nhiên. Trong đó, chình bông được nuôi nhiều vì có giá trị kinh tế cao và tốc độ sinh trưởng nhanh. Thức ăn sử dụng trong nuôi cá Chình chủ yếu là cá tạp.
    Năm 2001, tại Phú Yên, cá Chình được nuôi trong lồng trên sông, thời kỳ cao điểm có trên 200 lồng, bao gồm cá Chình Bông, cá Chình Mun. Tuy nhiên do nắng hạn kéo dài cá bị chết hàng loạt làm thiệt hại lớn về kinh tế nên đến tháng 12 năm 2001 Phú Yên chỉ còn khoảng 20 – 30 lồng nuôi.
    Với hình thức nuôi trong ao đất, số lượng cá thả lúc đầu là 120.000 – 150.000 con/ha, cỡ từ 10 – 15 g/con. Lượng thức ăn hàng ngày bằng 3% trọng lượng cá trong ao. Nuôi trong ao đất không cần phân cỡ như trong bể xây, năng suất trung bình là 20 – 25 tấn/ha,với giá thị trường là 250.000 – 320.000 đồng/kg.
    Gần đây, người dân cũng áp dụng hình thức nuôi trong bể xi măng hoặc trong bể xây bằng gạch với điều kiện: phải có dòng nước chảy, với mật độ 20 – 25 con/m2 , năng suất có thể đạt được 30 – 35 (tấn/ha ) (tức 3 – 4,5 kg/m2).
    Tại Bình Ðịnh, cá Chình được nuôi nuôi trong ao đất, nuôi trong bể xi măng ở Đập Đá, Tây Sơn, Phù Mỹ, Bồng Sơn, Vĩnh Thạnh, An Lão, với 3 loại chình: chình bông và chình mun, chình nhọn (sống nhiều ở Đầm Trà Ổ thuộc huyện Phù Mỹ). Tại An Lão, người dân nuôi cá chình trong ao đất với mật độ 6 con/m2, cỡ giống thả ban đầu 300g/con, sau thời gian nuôi 10 tháng, cá đạt kích cỡ thương phẩm 1kg/con.
    Cá chình thương phẩm ngoài tiêu thụ nội địa, chủ yếu để xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan,…

    Tài liệu tham khảo


    1. www.wikipedia.com
    2. Nguyễn Văn Toàn, 2002. Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ Việt Nam. SUMA
    3. TL Khuyến Ngư. Trung tâm Khuyến ngư & NCƯDKTTS Bình Định


    Update: 19/04/2012
  6. DungTri86

    DungTri86 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    24/05/2012
    Đã được thích:
    28.334
    Kỹ thuật nuôi gà sao sinh sản

    03/04/2012
    Gà Sao có phẩm chất thịt trứng đặc biệt thơm ngon, giá bán thương phẩm cao gấp 1.5- 2 lần so với thịt gà khác. Gà Sao có nhiều ưu điểm như sức đề kháng cao, dễ nuôi, thích nghi với nhiều vùng sinh thái, có thể nuôi nhốt hoặc thả vườn.
    [FONT=&quot]1. Giai đoạn gà con, dò và hậu bị ( 1- 196 ngày)[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] 1.1. Chuẩn bị điều kiện nuôi[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Trước khi nuôi gà cần chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện vật chất kỹ thuật như: Chuồng nuôi, rèm che, cót quay, chụp sưởi, máng ăn, máng uống.[/FONT]
    [FONT=&quot] Tất cả các dụng cụ phải được khử trùng trước khi sử dụng 2-3 ngày.[/FONT]
    [FONT=&quot] Chuồng nuôi đảm bảo thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông. Nền chuồng thiết kế đúng kỹ thuật, cao ráo, thoát nước. [/FONT]
    [FONT=&quot] Chất độn chồng: trấu, dăm bào sạch hoặc rơm chặt ngắn, trải lên nền chuồng dày 5-10 cm được phun thuốc sát trùng( fooc mol 2%). Sưởi ấm chuồng 10-12 giờ trước khi đưa gà vào. [/FONT]
    [FONT=&quot] [​IMG]
    [/FONT]
    [FONT=&quot] 1.2 Chọn giống gà một ngày tuổi[/FONT]
    [FONT=&quot]Chọn những gà nhanh nhẹn, mắt sáng, bông lông, bụng gọn, chân mập. Tránh chọn nuôi những gà khô chân, vẹo mỏ, khoèo chân, hở rốn, xệ bụng, lỗ huyệt bết lông. [/FONT]
    [FONT=&quot]1.3. Nhiệt độ [/FONT]
    [FONT=&quot]Việc giữ ấm theo nhu cầu cơ thể gà trong các tuần tuổi đầu rất cần thiết. Nếu không đảm bảo đủ nhiệt độ, tỷ lệ nuôi sống và khả năng sinh trưởng sẽ bị ảnh hưởng, các bệnh đường hô hấp, tiêu hóa dễ phát sinh. [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Ngày tuổi[/FONT]
    [FONT=&quot]Nhiệt độ trong quây[/FONT]
    [FONT=&quot]Nhiệt độ trong chuồng[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]1-3[/FONT]
    [FONT=&quot]30-31[/FONT]
    [FONT=&quot]28-29[/FONT]
    [FONT=&quot]4-7[/FONT]
    [FONT=&quot]29-30[/FONT]
    [FONT=&quot]27-28[/FONT]
    [FONT=&quot]8-14[/FONT]
    [FONT=&quot]28-29[/FONT]
    [FONT=&quot]26-27[/FONT]
    [FONT=&quot]15-21[/FONT]
    [FONT=&quot]26-27[/FONT]
    [FONT=&quot]24-26[/FONT]
    [FONT=&quot]22-28[/FONT]
    [FONT=&quot]24-26[/FONT]
    [FONT=&quot]22-24[/FONT]
    [FONT=&quot]> 28[/FONT]
    [FONT=&quot]23-24[/FONT]
    [FONT=&quot]20[/FONT]
    [FONT=&quot]Thiết bị sưởi ấm có thể dùng bóng điện, bóng hồng ngoại hoặc đèn măng xông, bếp than, lò ủ trấu..ở vùng sâu vùng xa. [/FONT]
    [FONT=&quot]Dụng cụ sưởi treo giữa quay trong ô chuồng, đặt cao hay thấp tùy theo yêu cầu nhiệt độ cụ thể. [/FONT]
    [FONT=&quot]Trong quá trình nuôi, quan sát phản ứng của đàn gà đối với nhiệt độ để có sự điều chỉnh nhiệt độ hợp lý. [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot]1.4. Ẩm độ [/FONT]
    [FONT=&quot]Ở Việt Nam, gà sao thích hợp độ ẩm 60-70%. Chuồng trại phải luôn giữ cho khô ráo, tránh ẩm ướt. Đặc biệt gà sao con mới nở tuyệt đối không để gà bị ướt vì giai đoạn này, chúng rất mẫn cảm với nước. [/FONT]
    [FONT=&quot]1.5. Mật độ nuôi [/FONT]
    [FONT=&quot]Nuôi nền, sử dụng độn chuồng: [/FONT]
    [FONT=&quot]1-7 tuần tuổi: 10-15 con/ m2[/FONT]
    [FONT=&quot] 8-20 tuần tuổi: 5-6 con/ m2[/FONT]
    [FONT=&quot]21-28 tuần tuổi: 3- 3.5 con/m2[/FONT]
    [FONT=&quot]> 28 tuần tuổi: 3 con/m2[/FONT]
    [FONT=&quot]Nuôi trên sàn lưới: [/FONT]
    [FONT=&quot]1-3 tuần tuổi: 40-50 con/ m2[/FONT]
    [FONT=&quot]4-12 tuần tuổi: 10-12 con/m2[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]1.6. Ánh sáng [/FONT][FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot] Gà con cần chiếu sáng 24/24h từ 1-3 tuần đầu, từ 4-6 tuần tuổi giảm dần còn 16 giờ.[/FONT]
    [FONT=&quot] Giai đoạn dò, ban ngày dùng ánh sáng tự nhiên, ban đêm có thể dùng bóng đèn công suất 25- 45w/100m2 nền chuồng, giúp cho gà có thể nhìn thấy được, đồng thời đỡ bị ảnh hưởng đến khả năng phát dục sớm của gà.[/FONT]
    [FONT=&quot] Từ 24 tuần tuổi( trước khi gà đẻ 1 tháng) thay bằng bóng đèn có công suất 75- 100w. Cường độ ánh sáng: 3-4w/ m2 nền chuồng. [/FONT]
    [FONT=&quot] Chú ý: Lượng ánh sáng phải được phân bố khắp chuồng nuôi.[/FONT]
    [FONT=&quot]1.7. Nước uống[/FONT][FONT=&quot], máng ăn[/FONT]
    [FONT=&quot] Nước uống: [/FONT][FONT=&quot] Ngày đầu mới xuống chuồng, đầu tiên cho gà uống nước trước, sau 2-3h mới cho ăn.[/FONT]
    [FONT=&quot] Cần cho gà uống nước sạch và để tăng sức đề kháng, trong những ngày đầu pha vào nước 5g đường gluco+ 1gram vitamin C/ 1 lít nước. [/FONT]
    [FONT=&quot] Sử dụng chụp nước uống tự động bằng nhựa, chứa 3.5 lít nước cho 100 con. Hằng ngày thay nước 2-3 lần, để nước không bị ôi chua khi thức ăn lẫn vào. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Máng ăn: [/FONT][FONT=&quot]Trong 2-3 tuần đầu, sử dụng khay ăn bằng tôn hoặc nhựa, với kích thước 60x80 cm cho 100 gà con.[/FONT]
    [FONT=&quot]Sau 3 tuần nên khay ăn bằng máng dài và phải gắn chắc chắn vì gà sao rất nghịch ngợm. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]1.8. Cắt cánh [/FONT]
    [FONT=&quot]Sau khi nở, cần cắt cánh gà sao lúc 1 ngày tuổi. Dùng một sợi dây nung đỏ để cắt và chỉ cần cắt một cánh tại khớp xương thứ nhất. Chú ý thao tác cắt cánh phải thật chính xác và làm nguội chỗ cắt.[/FONT]
    [FONT=&quot] Trong điều kiện nuôi thả vườn thì có thể không cần cắt cánh. Tuy nhiên, chuồng trại phải có lưới phủ trên, nếu không khi lớn, nó sẽ bay ra. [/FONT]
    [FONT=&quot]1.9. Nuôi dưỡng, chăm s[/FONT][FONT=&quot]óc[/FONT]
    [FONT=&quot]Gà con 1-42 ngày tuổi cho ăn tự do cả ngày đêm. Có thể nuôi chung trống, mái. Sau 42 ngày tuổi, kết thúc giai đoạn gà con, phải chuyển chế độ nuôi ăn hạn chế để gà không bị béo, sinh trưởng tuân theo quy trình chuẩn của từng giống. [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Tuần tuổi[/FONT]
    [FONT=&quot]TĂ/ con/ tuần(g)[/FONT]
    [FONT=&quot]7-8[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]55-58[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]9-10[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]57-60[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]11-12[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]59-63[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]13-14[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]60-65[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]15-16[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]62-67[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]17-18[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]64-69[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]19-20[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]66-71[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]21-22[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]68-73[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]23[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]70-75[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]24[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]70-77[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]25[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]73-79[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]26[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]75-81[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]27[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]78-85[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Chú ý: Nếu trời rét, ta có thể tăng lượng thức ăn lên từ 2-5g/con/ngày.[/FONT]
    [FONT=&quot]Ở giai đoạn gà dò, lưu ý khoảng cách giữa 2 lần cho ăn. Kinh nghiệm cho ăn hợp lý cho thấy nên đổ thức ăn khoảng 2/3 máng vào đầu buổi sáng và 1/3 vào cuối ngày, giữ máng ăn rỗng thức ăn vào giữa ngày. Việc cung cấp thức ăn vào cuối ngày là cần thiết, vừa để cho gà không bị đói vào ban đêm, lại còn kích thích sự thèm ăn và tính ngon miệng vào ban ngày. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]2. Giai đoạn gà đẻ (>196 ngày)[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] 2.1. Chọn lọc gà giống sinh sản [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Chọn những gà mái lên sinh sản có ngoại hình phát dục biểu hiện bằng độ bóng của lông, tích đã đỏ, bụng mềm, xương chậu rộng.[/FONT]
    [FONT=&quot] Đối với gà trống: chọn những con có tích tai đỏ to và cong hình cánh hoa đá, chân cao, hai cánh vững chắc, úp gọn trên lưng, dáng hùng dũng. [/FONT]
    [FONT=&quot]2.2. Mật độ nuôi [/FONT]
    [FONT=&quot]Tỷ lệ ghép 1 trồng/ 5-6 mái. Thời điểm ghép lúc 24-25 tuần tuổi. [/FONT]
    [FONT=&quot]Mật độ nuôi tính chung cho cả gà trống và gà mái: 3- 3.5 con/ m2.[/FONT]
    [FONT=&quot]Để duy trì mật độ nuôi nên chia thành các ô nuôi từ 300-500 con/ ô. Điều này sẽ tránh gà bị chồng đống và chết khi bị stress do ngoại cảnh gây nên. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2.3. Thức ăn, nước uống [/FONT]
    [FONT=&quot] Thức ăn phải đảm bảo chất lượng tốt, cân đối đủ mức đạm, năng lượng và cần bổ sung bột đá, bột vỏ sò nhiều gấp 3-4 lần so với các giai đoạn trước để gà tạo vỏ trứng. Mọi tác nhân gây hại phản hạn chế tối đa để tránh gây stress. Khi thay, khẩu phần thức ăn gà hậu bị sang thức ăn gà đẻ nên tiến hành từ từ. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2 ngày đầu: 75% thức ăn gà dò+ 25% thức ăn gà đẻ. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2 ngày tiếp: 50% thức ăn gà dò+ 50% thức ăn gà đẻ.[/FONT]
    [FONT=&quot] 2 ngày tiếp: 25% thức ăn gà dò+ 75% thức ăn gà đẻ.[/FONT]
    [FONT=&quot] Từ ngày thứ 7 cho ăn 100% thức ăn gà đẻ.[/FONT]
    [FONT=&quot] Thường xuyên định kỳ bổ sung các loại vitamin có tác dụng kích thích và duy trì sinh sản như A, D, E. Khi thời tiết nắng nóng, bổ sung thêm các chất điện giải, đường gluco và vitamin C.[/FONT]
    [FONT=&quot] Định lượng ăn của gà trong giai đoạn này điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ đẻ, tháng tuổi của đàn gà. Mức ăn 98- 105g/con/ngày. [/FONT]
    [FONT=&quot] Khi gà đẻ đạt tỉ lệ 60-70% cho ăn tăng 110g/con/ngày. Nếu có điều kiện có thể sử dụng máng ăn riêng cho gà trống và gà mái để đạt chất lượng trứng ấp tốt.[/FONT]
    [FONT=&quot]Phải đảm bảo nước sạch, mát. Thay nước 2-3 lần trong ngày. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2.4. Chuồng nuôi, chế độ chiếu sáng [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Đảm bảo thoáng mát về mùa hè. Tránh gió lùa và đủ ấm về mùa đông. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi và khu xung quanh chuồng nuôi. Chất độn chuồng phải đảm bảo không bị ẩm ướt, bụi và mốc.[/FONT]
    [FONT=&quot] Ổ đẻ phải có lớp lót dày và sạch tránh làm dập và bẩn trứng. [/FONT]
    [FONT=&quot] Ban ngày sử dụng ánh sáng nhân tạo, buổi tuối thắp bóng điện. Cường độ chiếu sáng : 3- 3.5w/ m2 nền chuồng. [/FONT]
    [FONT=&quot] 2.5. Thu trứng và bảo quản trứng giống [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] Lấy trứng ấp sau khi gà đẻ được 4 tuần. Trứng được thu 3-4 lần trong ngày, để tránh bị dập vỡ và bẩn. Bảo quản trứng ở nơi thoáng mát, sạch sẽ. Điều kiện bảo quản tốt nhất 15-170C, ẩm độ 72-75%. Mùa đông bảo quản trứng 7 ngày, mùa hè để trứng 3-5 ngày ấp 1 lần.[/FONT]
    [FONT=&quot]Chú ý: [/FONT][FONT=&quot]Đối với trứng giống không rửa, nếu dính bụi cát hoặc chất độn chỉ cần vệ sinh kh[/FONT][FONT=&quot]ô.[/FONT]
    [FONT=&quot]Gà sao đẻ theo chu kỳ, thường bắt đầu từ tháng 3, 4 và kéo dài trong 8-9 tháng rồi ngừng đẻ và thay lông. Giai đoạn này gà sao ăn kém hẳn. Khi thấy gà ăn khỏe trở lại là lúc gà chuẩn bị đẻ tiếp tục. Lúc này, ta chú ý bổ sung thêm vitamin A, D, E cho gà. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]Tham khảo tài liệu của Trung tâm Gia cầm Thụy [/FONT][FONT=&quot]Phương[/FONT]
  7. Dukichxom

    Dukichxom Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/04/2010
    Đã được thích:
    279
    bài viết hay thật, bác này đúng là sinh nghề tử nghiệp, để cả giường ngủ gần chuồng rắn, phải yêu nghề lắm mới làm đc như vậy
    em rút ra kết luận là, nghề gì làm cũng đc, miễn sao mình phải yểu nghề, yêu nghề thì mới giầu được.
  8. tranvanduong1989

    tranvanduong1989 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/03/2010
    Đã được thích:
    0
    topic hay và có ý nghĩa quá
    nhưng nếu ai đọc topic này mở TK thì liên hệ em nhé
  9. yht267

    yht267 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/08/2010
    Đã được thích:
    182
    =))=))=))=))=))=))=))=)) Phán cái ghề thế ku tèo. Bữa nào rãnh qua a dạy cho vài khóa đừng vào đây làm loãng pic này nhé ku.[r37)]
  10. yht267

    yht267 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/08/2010
    Đã được thích:
    182
    ^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^ Cái này là trứng chứ không phải chứng nhen bác.:-o:-o:-o:-o
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này