Lý do FLC cứ tím ngắt là đây !!!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi kingstocks, 22/03/2021.

2894 người đang online, trong đó có 53 thành viên. 05:31 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 52256 lượt đọc và 220 bài trả lời
  1. taichinhcongnghehanoi

    taichinhcongnghehanoi Thành viên rất tích cực Not Official

    Tham gia ngày:
    27/11/2020
    Đã được thích:
    224
    hiii... tăng xông thế này thì: (1) Ảnh hưởng đến sức khỏe lắm, (2) Non kinh nghiệm, (3) Hiệu quả đầu tư sẽ không tốt thậm chí sẽ thua lỗ lớn.
    P/s: Thận trọng nhé anh giai.
    kingstocks thích bài này.
  2. HieuNguyen2609

    HieuNguyen2609 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    17/05/2017
    Đã được thích:
    268
    Má sáng thấy lệnh bán dồn dập làm cũng bán theo bị nó nuốt hết hàng rồi tui rồi!!!^:)^Mà còn bán giá thấp nhất nữa chứ!
    daovuhongson, thien_ykingstocks thích bài này.
  3. HRB

    HRB Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/10/2018
    Đã được thích:
    813
    Khác gì Bitcoin
    kingstocks thích bài này.
  4. kingstocks

    kingstocks Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/03/2010
    Đã được thích:
    257
    nó lại tím ngắt rồi ạ, tiếp theo sẽ là ros...
    --- Gộp bài viết, 23/03/2021, Bài cũ: 23/03/2021 ---
    bán là đươc mà bác, buồn làm chi
    thien_y thích bài này.
  5. kingstocks

    kingstocks Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/03/2010
    Đã được thích:
    257
    FLC xin rút lại nội dung điều chỉnh quy hoạch dự án hơn 12.000 tỷ tại Thanh Hóa
    Chuyên mục: Bất Động Sản
    Covid - Vaccine[​IMG]
    [​IMG]
    Ngày 22/3, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có công văn liên quan đến việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn.
    UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết ngày 15/3, Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC có Công văn số 195A/FLC-BĐT1 về việc xin rút nội dung đề xuất điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với định hướng đầu tư.
    Theo đó, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa đề nghị Công ty cổ phần Tập đoàn FLC gửi hồ sơ về Sở Xây dựng để được xem xét, giải quyết.
    Trước đó, ngày 28/1, UBND tỉnh Thanh Hoá đã ra quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn.
    Theo quyết định này, dự án được điều chỉnh chức năng khu đất xây dựng công trình công cộng phục vụ tham quan du lịch đảo cồn Nổi và đất dân cư hiện trạng chỉnh trang với diện tích khoảng 56.372 m2 thành đất ở liền kề và đất cây xanh. Và đổi tên từ “Đất công trình công cộng phục vụ tham quan du lịch đảo Cồn Nổi và đất dân cư hiện trạng cải tạo chỉnh trang” thành “Khu dân cư 773”.
    Bên cạnh đó, chủ đầu tư được điều chỉnh lộ giới đường Thanh Niên kéo dài đoạn tiếp giáp với đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị sinh thái, khu du lịch ven sông Mã thành phố Sầm Sơn từ 43,0m thành 27,0m và bố trí đất ở mới,đất dân cư hiện trạng trên phần đất sau khi giảm lộ giới đường Thanh Niên (quỹ đất này được bổ sung vào khu dân cư 773).
    Trong khi đó, các nội dung khác được giữ nguyên theo như quy hoạch chi tiết xây dựng đã được UBND tỉnh phê duyệt vào tháng 11/2020 (khu dân cư 773 có tổng diện tích là 118.664,1m2; bao gồm 373.315,0 m2 đất công trình công cộng phục vụ tham quan du lịch đảo Cồn Nổi và đất dân cư hiện trạng cải tạo chỉnh trang và 45.349,1m2 đất đường Thanh Niên sau khi điều chỉnh lộ giới từ 43,0m thành 27,0m).
    Được biết, dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn có diện tích gần 300 ha với tổng mức đầu tư khoảng 12.088 tỷ đồng.
    Dự án gồm sân golf 18 hố dạng links, khu nghỉ dưỡng 5 sao cao cấp FLC Luxury Resort Samson, bể bơi nước mặn lớn nhất Việt Nam: 5.100 m2, khách sạn 5 sao FLC Luxury Hotel Samson, khách sạn 5 sao FLC Grand Hotel Samson và trung tâm hội nghị quốc tế 1.300 chỗ.
    FLC xin rút lại nội dung điều chỉnh quy hoạch dự án hơn 12.000 tỷ tại Thanh Hóa
    Chuyên mục: Bất Động Sản
    Covid - Vaccine[​IMG]
    [​IMG]
    Ngày 22/3, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có công văn liên quan đến việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn.
    UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết ngày 15/3, Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC có Công văn số 195A/FLC-BĐT1 về việc xin rút nội dung đề xuất điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với định hướng đầu tư.
    Theo đó, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa đề nghị Công ty cổ phần Tập đoàn FLC gửi hồ sơ về Sở Xây dựng để được xem xét, giải quyết.
    Trước đó, ngày 28/1, UBND tỉnh Thanh Hoá đã ra quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn.
    Theo quyết định này, dự án được điều chỉnh chức năng khu đất xây dựng công trình công cộng phục vụ tham quan du lịch đảo cồn Nổi và đất dân cư hiện trạng chỉnh trang với diện tích khoảng 56.372 m2 thành đất ở liền kề và đất cây xanh. Và đổi tên từ “Đất công trình công cộng phục vụ tham quan du lịch đảo Cồn Nổi và đất dân cư hiện trạng cải tạo chỉnh trang” thành “Khu dân cư 773”.
    Bên cạnh đó, chủ đầu tư được điều chỉnh lộ giới đường Thanh Niên kéo dài đoạn tiếp giáp với đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị sinh thái, khu du lịch ven sông Mã thành phố Sầm Sơn từ 43,0m thành 27,0m và bố trí đất ở mới,đất dân cư hiện trạng trên phần đất sau khi giảm lộ giới đường Thanh Niên (quỹ đất này được bổ sung vào khu dân cư 773).
    Trong khi đó, các nội dung khác được giữ nguyên theo như quy hoạch chi tiết xây dựng đã được UBND tỉnh phê duyệt vào tháng 11/2020 (khu dân cư 773 có tổng diện tích là 118.664,1m2; bao gồm 373.315,0 m2 đất công trình công cộng phục vụ tham quan du lịch đảo Cồn Nổi và đất dân cư hiện trạng cải tạo chỉnh trang và 45.349,1m2 đất đường Thanh Niên sau khi điều chỉnh lộ giới từ 43,0m thành 27,0m).
    Được biết, dự án FLC Samson Golf Links và khu đô thị du lịch sinh thái FLC Sầm Sơn có diện tích gần 300 ha với tổng mức đầu tư khoảng 12.088 tỷ đồng.
    Dự án gồm sân golf 18 hố dạng links, khu nghỉ dưỡng 5 sao cao cấp FLC Luxury Resort Samson, bể bơi nước mặn lớn nhất Việt Nam: 5.100 m2, khách sạn 5 sao FLC Luxury Hotel Samson, khách sạn 5 sao FLC Grand Hotel Samson và trung tâm hội nghị quốc tế 1.300 chỗ.
    thien_y thích bài này.
  6. kingstocks

    kingstocks Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/03/2010
    Đã được thích:
    257
    FLC và ROS dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh trên sàn HOSE
    Chuyên mục: Chứng khoán
    Covid - Vaccine[​IMG]
    [​IMG]
    Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục có những diễn biến giằng co, hai cổ phiếu thuộc họ FLC tiếp tục có những diễn biến tích cực.
    Cụ thể, tính đến 10h phiên giao dịch sáng 23.3, chỉ số VN-Index đang giảm 7,7 điểm với độ rộng nghiêng về bên bán với 300 mã giảm trong khi chỉ 131 mã tăng điểm ở sàn HOSE. Nhóm cổ phiếu VN30 cũng bị nhấn chìm trong sắc đỏ với 26 mã giảm điểm và chỉ 3 mã tăng điểm.
    Đáng chú ý, trong bức tranh của VN-Index thì 2 cổ phiếu thuộc họ FLC là cổ phiếu của Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (mã FLC) và cổ phiếu của Công ty Cổ phần Xây dựng FLC FaROS (mã ROS) đang được giao dịch ở mức giá trần và gần trần (tính đến 10h sáng).
    Theo số liệu cập nhật của Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE), FLC và ROS cũng đang là 2 cổ phiếu có khối lượng giao dịch dẫn đầu trên sàn HOSE.
    Chỉ tính tới 10h30 sáng, đã có lần lượt hơn 26,9 triệu và 20,9 triệu cổ phiếu FLC và ROS được khớp lệnh trên sàn.
    [​IMG]
    FLC và ROS dẫn đầu về khối lượng khớp lệnh trên sàn HOSE (cập nhật lúc 10h30). Nguồn: HOSE.
    Trong những phiên giao dịch gần đây, cổ phiếu FLC liên tục có những diễn biến tích cực về giá. Nhìn về lịch sử giao dịch của cổ phiếu, có thể thấy đà tăng mạnh mẽ của FLC bắt đầu từ những phiên giao dịch đầu tháng 3, khi Chủ tịch Trịnh Văn Quyết thông báo đã mua thành công 15 triệu cổ phiếu FLC trong khoảng thời gian 4.2-3.3. Lũy kế từ đầu tháng 3 đến phiên giao dịch 22.3, giá cổ phiếu FLC đã tăng 36,4%.
    Về kết quả kinh doanh, trong năm 2020 FLC thu về hơn 13.501 tỉ đồng doanh thu và gần 308 tỉ đồng lãi sau thuế, giảm lần lượt 15,2% và 55,7% so với năm 2019. Tuy nhiên, FLC lại gây ấn tượng khi quý IV/2020 Công ty báo lãi sau thuế gần 2.400 tỉ đồng, tức là gấp hơn 4 lần cùng kỳ 2019, nhờ vào khoản lãi từ việc bán các khoản đầu tư.
    Đồng thời, sau khi bị cắt margin (cổ phiếu không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ), cổ phiếu FLC đã được cấp lại margin kể từ ngày 11.3 vừa qua.
    Về phần mình, ROS cũng có diễn biến tích cực không kém với đà tăng hơn 26,4% lũy kế từ đầu tháng 3 đến nay (22.3).
    --- Gộp bài viết, 23/03/2021, Bài cũ: 23/03/2021 ---
    tiền ở đây là nằm ở cái quyền mua
    thien_y thích bài này.
  7. MinhAn_UFO

    MinhAn_UFO Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    01/04/2018
    Đã được thích:
    16.554
    FLC sẽ phi về mốc giá nào vậy cụ chủ?
    kingstocks thích bài này.
  8. Ca Com

    Ca Com Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2014
    Đã được thích:
    6.303
    Các bác đã chốt nên mừng cho ai còn ôm hàng A.Cuội
    Nhỏ lẻ kiếm được xèng của anh ấy là tốt òi
    kingstocks thích bài này.
  9. kingstocks

    kingstocks Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/03/2010
    Đã được thích:
    257
    tầm 12-14 cản ở 11 . em dự vậy thôi
    --- Gộp bài viết, 23/03/2021, Bài cũ: 23/03/2021 ---
    FLC em nó mặc áo tím rồi
    --- Gộp bài viết, 23/03/2021 ---
    moạ, ăn cái gì mà chất lệnh nghê thế hơn 31 tr cp giá trần. Tranh nhau được mặc áo tím
  10. kingstocks

    kingstocks Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/03/2010
    Đã được thích:
    257
    VietJet, Bamboo Airways cùng xin vay gói "giải cứu" 4.000 - 5.000 tỉ đồng
    23-03-2021 - 15:16 PM | Tài chính - ngân hàng


    Sau khi Vietnam Airlines được hỗ trợ gói tín dụng 4.000 tỉ đồng, VietJet đề nghị được vay tín dụng 4.000-5.000 tỉ đồng lãi suất 4% trong 3 năm, còn Bamboo Airways đề nghị vay dài hạn 5.000 tỉ đồng lãi suất lãi suất 0%.


    Hiệp hội doanh nghiệp hàng không VN (VABA) vừa có văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) đề xuất và kiến nghị bổ sung các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp (DN) hàng không gặp khó khăn do Covid-19.

    [​IMG]
    Sau khi Vietnam Airlines đã được hỗ trợ gói tín dụng 4.000 tỉ đồng, VietJet và Bamboo Airways tiếp tục xin vay gói "giải cứu"

    Theo đó, hiệp hội đề xuất mở rộng chương trình hỗ trợ tín dụng cho các DN hàng không. Trước đó, các DN hàng không, đặc biệt là các hãng hàng không đã một số lần kiến nghị Chính phủ cho áp dụng cơ chế để hỗ trợ nguồn vốn cho vay đối với ngành hàng không trong giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh Covid19.

    Hiện Vietnam Airlines đã được hỗ trợ gói tín dụng 4.000 tỉ đồng và khoản tín dụng này đã có tác động tốt tới hoạt động của Tổng công ty. Hiệp hội đề nghị Chính phủ tiếp tục cho mở rộng hình thức hỗ trợ này cho các hãng hàng không. Trong đó, VietJet đề nghị được vay tín dụng 4.000-5.000 tỉ đồng trong 3 năm 2021-2023 và được hỗ trợ lãi suất khoảng 4% cho khoản này; Bamboo Airways đề nghị được vay dài hạn 5.000 tỉ đồng với lãi suất ưu đãi dưới hình thức tái cấp vốn lãi suất 0% và 5.000 tỉ đồng vay dài hạn khác từ các ngân hàng thương mại với lãi suất được hỗ trợ.



    Hiệp hội cũng đề nghị mở rộng phạm vi áp dụng Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29-5-2020 của Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất cho DN để các DN hàng không cũng được hỗ trợ lãi suất theo tinh thần của Nghị quyết này. Hiện nay, Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29-5-2020 quy định giảm 2% lãi suất cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp đối với DN nhỏ và vừa. Như vậy, nhiều DN ngành hàng không không thuộc đối tượng được hỗ trợ.

    Ngoài ra, Hiệp hội đề nghị sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2020/TT-NHNN cho phép các DN hàng không tái cơ cấu nợ vay, giãn nợ vay đối với các khoản nợ phát sinh trong năm 2020-2021 và không chuyển nhóm nợ cho đến hết 31-12-2021. Cho tới nay, Thông tư 01/2020/TT-NHNN đã quy định về tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19 nhưng chỉ áp dụng cho các khoản nợ vay phát sinh trước ngày 23-1-2020. Do dịch bệnh lại tái bùng phát, gây ra nhiều tác động to lớn, làm nhu cầu của các doanh nghiệp về việc vay vốn sau ngày 23-1-2020 tăng nhanh và cần tiếp tục được hỗ trợ để tái cơ cấu nợ.

    Hiệp hội cũng đề nghị tiếp tục giảm sâu hơn thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay xuống mức 900- 1.000 đồng/ lít ; gia hạn thời hạn nộp các loại thuế thu nhập DN; thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập cá nhân; thuế nhà thầu nước ngoài; tiền thuê đất cho toàn bộ các nghĩa vụ phát sinh đến hết 31-12-2021, đồng thời, gia hạn thời hạn nộp thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu các thiết bị, vật tư đặc thù của ngành nhằm đảm bảo tuân thủ công tác bảo trì bảo dưỡng định kỳ. Kéo dài thời gian triển khai gói hỗ trợ cho người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, đồng thời cho phép gia hạn việc tạm dừng đóng BHXH (Quỹ hưu trí và tử tuất) đến hết tháng 12-2021. Điều chỉnh một số quy định về hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có các DN hàng không, trên thị trường chứng khoán.

    Ý kiến trái chiều giữa các DN hàng không

    Các hãng hàng không đề xuất giảm 50% mức giá dịch vụ cất cánh, hạ cánh máy bay và giá dịch vụ điều hành bay đi, đến đối với các chuyến bay nội địa từ tháng 10-2020 cho đến hết tháng 12-2021, áp dụng mức giá tối thiểu 0 đồng đối với các dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá từ tháng 10-2020 đến hết tháng 12-2021. Nguyên nhân là vì kể từ ngày 1-10-2020 trở đi, các mức phí, khung giá hết thời hạn ưu đãi. Ước tính, nếu đề xuất này được chấp thuận, riêng Vietnam Airlines sẽ giảm chi phí được khoảng 334 tỉ đồng trong năm 2021, giúp cải thiện được một phần khả năng thanh toán của Hãng.

    Về vấn đề này, Tổng Công ty Quản lý bay có ý kiến khác. Tại công văn số 816/ QLB- TC ngày 3- 3-2021 của Tổng Công ty Quản lý bay, đề nghị không tiếp tục giảm giá điều hành bay đối với các chuyến bay quốc nội nhưng vẫn giảm 50% mức phí nhượng quyền khai thác cảng hàng không, sân bay.

    Trước đó, do tác động hai chiều của một số chính sách, một số DN thành viên của Hiệp hội cũng chịu thiệt để tạo điều kiện cho các DN khác trong ngành. Do Nhà nước quyết định giảm phí điều hành bay, năm 2020 Tổng Công ty Quản lý bay đã giảm doanh thu tới 159 tỉ đồng cho các khoản thu từ giá điều hành đối với các chuyến bay quốc nội.

Chia sẻ trang này