Mía đường - Chu kỳ trở lại!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Tuanhoi, 25/03/2019.

2726 người đang online, trong đó có 38 thành viên. 03:59 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 4 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 4)
Chủ đề này đã có 861291 lượt đọc và 4705 bài trả lời
  1. hoamaida

    hoamaida Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/02/2015
    Đã được thích:
    321
    QNS biểu đồ đang đẹp
    Tuanhoi thích bài này.
  2. manukita1

    manukita1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/10/2008
    Đã được thích:
    1.583
    LSS hôm qua chạy rồi. Hôm nay SLS sẽ thể hiện thôi :)
    manh880Tuanhoi thích bài này.
  3. Tuanhoi

    Tuanhoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/05/2015
    Đã được thích:
    1.783
    Quả ngược dòng của LSS hơi lạ :D
    --- Gộp bài viết, 26/03/2019, Bài cũ: 26/03/2019 ---
    QNS nhờ core chính mạnh nên mảng đường cũng được phát triển nhanh, vùng nguyên liệu ngon rồi.
    chauvo thích bài này.
  4. Tuanhoi

    Tuanhoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/05/2015
    Đã được thích:
    1.783
    Trợ cấp xuất khẩu đường của Ấn Độ bị cho là vi phạm quy tắc của WTO

    Thái Lan, EU, Costa Rica, Guatemala phản đối chính sách trợ cấp cho ngành đường của Ấn Độ.

    [​IMG]
    Các nước xuất khẩu đường phản đối chính sách trợ cấp ngành đường Ấn Độ

    Động thái phản đối chính sách trợ cấp ngành đường của Ấn Độ do Australia và Brazil khởi xướng tại cuộc họp của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã dấy lên sự quan tâm lớn giữa các nước xuất khẩu đường gồm Guatemala, Costa Rica, EU và Thái Lan khi các quốc gia này yêu cầu tham gia vào các cuộc đối thoại chính thức .

    Australia và Brazil cho rằng khoản trợ cấp của Ấn Độ cho cả nhà sản xuất và xuất khẩu đường đang làm gián đoạn quy trình sản xuất và giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới. Trong trường hợp cuộc đối thoại giữa các nước không thành công, hai bên có thể thành lập Hội đồng giải quyết tranh chấp để quyết định tính hợp lệ của các khoản trợ cấp.

    Thái Lan là nước được hưởng lợi ích thương mại đáng kể trong các cuộc đối thoại này. Năm 2018, Thái Lan là nước xuất khẩu đường lớn thứ hai thế giới với giá trị xuất khẩu đạt 2,59 tỉ USD.

    Phản đối từ EU
    Văn bản của EU trình lên WTO đã chỉ ra rằng sau khi điều chỉnh hạn ngạch sản xuất đường, EU đã trở thành nhà xuất khẩu đường với sản lượng xuất khẩu tăng 70% lên hơn 3 triệu tấn trong năm tài chính 2017 - 2018. Với sản lượng đường xuất khẩu sang Ấn Độ tăng hơn 10 lần trong giai đoạn 2017 - 2018 so với mức trung bình của 2 năm trước đó, EU có tiềm năng trở thành nhà cung cấp chính cho Ấn Độ.

    Trong cuộc thảo luận được tổ chức bởi Ủy ban Nông nghiệp, trước khi Australia và Brazil bắt đầu có động thái phản đối, Ấn Độ bảo vệ lập trường của mình bằng cách cho rằng hầu hết khoản trợ cấp cho các nhà sản xuất đường được cho phép theo qui định của WTO. Các khoản trợ cấp cho xuất khẩu nhằm mục đích thúc đẩy thương mại, điều này cũng được WTO cho phép.

    Australia và Brazil đã bác bỏ lập luận của Ấn Độ và cho rằng hầu hết các khoản trợ cấp đã vi phạm các qui tắc của WTO, nó vượt quá mức qui định 10% đối với sản phẩm đường.

    Ngoài ra, một số ý kiến trái chiều cũng cho rằng các khoản trợ cấp như trợ cấp xuất khẩu cho ngành đường, hỗ trợ xuất khẩu (đối với đường thô) và vận chuyển hàng hóa không phù hợp với Hiệp định về Nông nghiệp vì đó dường như là trợ cấp xuất khẩu.

    Giá mía trả cho người dân ở Ấn Độ đã tăng gần gấp đôi, từ 1.391,2 rupee/tấn trong năm 2010 - 2011 lên 2.750 rupee/tấn trong năm 2018 - 2019. Hạn ngạch xuất khẩu của các nhà máy tăng từ 2 triệu tấn trong năm 2017 - 2018 lên 5 triệu tấn trong năm 2018 - 2019, tạo áp lực đáng kể lên giá thị trường thế giới, theo báo cáo của Brazil trình lên Cơ quan giải quyết tranh chấp.

    Guatemala và Costa Rica cũng đứng lên phản đối lại chính sách của Ấn Độ khi yêu cầu tham gia vào cuộc đối thoại với tư cách là một trong những nhà xuất khẩu đường lớn.

    [​IMG]Malaysia: 'Cuộc chiến' áp thuế đường gây tranh cãi[​IMG]Sản lượng đường Cuba giảm khi mùa vụ sắp kết thúc[​IMG]Chiến lược mới của Tereos khi đối mặt với sự bất ổn của thị trường đường EU

    Linh Giang

    Theo Kinh tế & Tiêu dùng
    --- Gộp bài viết, 26/03/2019, Bài cũ: 26/03/2019 ---
    Ngáo ộp Ấn Độ đang bị khủng hoảng ngành đường do giá thành sản xuất cao, không xuất khẩu được, ngược lại
    mekong1975manukita1 thích bài này.
  5. Akademie

    Akademie Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/04/2017
    Đã được thích:
    629
    Khủng hoảng ngành mà con nào vẫn có ln thì múc,trời oánh k chết ắt sống khỏe
    Thoidaimoi123 thích bài này.
  6. pine872003

    pine872003 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/05/2003
    Đã được thích:
    3.323
    Quý sau và từ đó trở đi mới là trọng tâm trọng điểm :) , ai tinh ý sẽ nhận ra
    Thoidaimoi123 thích bài này.
  7. Tuanhoi

    Tuanhoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/05/2015
    Đã được thích:
    1.783
    cụ nắm số quý này rồi sao ? :D
    manh880 thích bài này.
  8. pine872003

    pine872003 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/05/2003
    Đã được thích:
    3.323
    Số này giờ đến kế toán trưởng còn chả biết :)). Ý em là cơn điên sẽ bắt đầu từ thời điểm giữa năm trở đi như cụ nào trong topic kia nhận định
    chauvomanh880 thích bài này.
  9. manukita1

    manukita1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    08/10/2008
    Đã được thích:
    1.583
    Ra báo cáo quý 3 (tháng 4/2019) em nghĩ sẽ có giá 70-80. Cơn điên bùng nổ sẽ bắt đầu từ cuối tháng 6 - đầu tháng 7/2019.
    manh880 thích bài này.
  10. pine872003

    pine872003 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/05/2003
    Đã được thích:
    3.323
    Thời điểm đó đã ép xong, lượng hàng cho vụ hè đã được đẩy, các lái buôn đầu nậu sẽ điều tiết om hàng đẩy giá theo mặt bằng chung của thế giới
    manh880, Tuanhoimanukita1 thích bài này.

Chia sẻ trang này