Miu bang 2007-2017

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi tholan1, 05/12/2017.

3417 người đang online, trong đó có 203 thành viên. 06:50 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 15653 lượt đọc và 126 bài trả lời
  1. MiuBang007

    MiuBang007 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2017
    Đã được thích:
    3.578
    Kỷ niệm 10 năm mà có vẻ người cũ của F không còn nhiều, thay vào đó là lớp nhà đầu tư mới sau năm 2012!
    Cuộc chơi đã sang trang mới, đặc biệc các công cụ phòng vệ về CKPS, chứng quyền... càng làm cuộc chơi phức tạp, khó đoán định và sẽ còn nhiều lớp chứng sỹ ra đi!
    Last edited: 05/12/2017
    09xx189279, futureprecedormekhoaibong thích bài này.
  2. xstock

    xstock Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/11/2013
    Đã được thích:
    1.815
    :drm4:drm4:drm4 Mừng a quay lại. Hâm mộ a đã lâu
    nvn_1978tholan1 thích bài này.
    nvn_1978tholan1 đã loan bài này
  3. RomanticStory

    RomanticStory Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/12/2004
    Đã được thích:
    94.967
    Lâu lâu mới gặp nhiều nick cũ đến vậy. Có khi nên tập hợp đội trước 2009 lại xem thế nào.
    futureprecedortholan1 thích bài này.
    tholan1 đã loan bài này
  4. bi04virgo

    bi04virgo Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    25/08/2009
    Đã được thích:
    14.113
    Miu Bang là các cụ họ nhà mèo ( sinh năm 1987 ( Đinh Miu ) - 1975 ( Ất Miu ) - 1963 - (Quý Miu) - 1951 ( Tân Miu ) à các cụ ? ^^

    Em thuộc Heo Bang ( 1983 - Quý Heo ) xin kính chào các cụ ^^
    nvn_1978, futureprecedortholan1 thích bài này.
    nvn_1978tholan1 đã loan bài này
  5. MiuBang007

    MiuBang007 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2017
    Đã được thích:
    3.578
    Miền Bắc gọi là Lợn Bang đi cho nhanh Bi nhờ! :) Nay ae Miubang có chiến con gì không đây?
    nvn_1978, bi04virgotholan1 thích bài này.
  6. tholan1

    tholan1 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/04/2006
    Đã được thích:
    675
    :drm3
    xstockxuka_1979 thích bài này.
  7. xuka_1979

    xuka_1979 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/06/2015
    Đã được thích:
    374
    Lâu lắm ko thấy Miu Bang lộ mặt
    nvn_1978, tholan1futureprecedor thích bài này.
    nvn_1978tholan1 đã loan bài này
  8. futureprecedor

    futureprecedor Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Đã được thích:
    467
    Bài hát Lương Châu
    Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi
    Dục ẩm tỳ bà mã thượng thôi
    Tuý ngọa sa trường quân mạc tiếu
    Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi

    “Lương Châu Từ”của Vương Hàn cũng đẹp như ngâm khúc chinh phu chinh phụ của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, quan tái tiễn người. Rất lạ, giọng người bạn Quảng Đông đọc những vần thơ Đường bằng tiếng Hán Việt rất du dương. Đọc bằng tiếng Quảng Đông tuy không bằng, nhưng hay hơn tiếng Quan Thoại thanh âm khô và ngắn. Người bạn trẻ này chỉ biết bồ đào là một loại trái cây, không rõ trái gì. Ít nhất, anh chàng không dám nói liều là trái từ xứ… Bồ Đào Nha.
    Trương Thái Du dịch thoáng:
    Rượu ngon hồng chén dạ quang
    Lòng ham, nhạc giục hoang mang tỳ bà
    Đừng cười ra trận ta say
    Chiến chinh máu chảy xưa nay ai về

    Chiến binh thời nào có khác chi nhau! Nhân dư hương ngày 30-4 còn đó, độc giả thân mến có thể nào sửa giùm ý này cho có vần có điệu, gửi những người ra đi không về, suốt dọc đường chiến chinh từ Nam lên Bắc, những người cũng nòi giống Việt Nam nhưng biến thành kẻ thù một cách tình cờ. “Chiến binh ôi! Mắt nhìn hoài không cạn. Dặn dò tràn không vơi. Tình em lưu nơi đáy cốc. Chàng có nghe chăng. Tiếng đàn thay tiếng em than. Mốt mai chẳng thể quay về. Chiến binh ôi! Nhớ nhất điều chi?”

    Dạ Quang Bôi, yé quang bei

    Đời Hán, vùng ngoài quan ải nếu không phải là nơi đi đầy, cũng toàn việc binh đao. Bài hát Lương Châu thật hiếm có, chỉ trong một câu ngắn, ghi lại một không gian lịch sử: Lương Châu hồi đó chưa thuộc “thiên triều”, hiện giờ thuộc Cam Túc. Thời cổ đại, Tây Vực ám chỉ một vùng
    [​IMG]
    rộng lớn ngày nay gồm Tân Cương, Trung Á, Tây Á. Người Hán gọi tất cả người không-Hán miệt đó là “rợ” Hồ, Hu 胡, đám rợ miền Bắc và Tây, gồm người Persian, Sogdian, Turkish, Xianbi, Indians, Kushans, và Xiongnu. Xiongnu: Hung Nô, rất quen thuộc với người mình. Nói chung, Man Di Nhung Địch đều kém cỏi không bằng “người Hán”, dẫu tất cả những món trong bài thơ, người Hán hoàn toàn không có, hoặc bị các Rợ wính phá đến phải làm Vạn Lý Trường Thành.
    Có thể vì có nhiều bảo vật, Khotan dần dần bị Trung Hoa nuốt trọng. Tham vọng “đại Hán” lấn chiếm thiên hạ, dù tốn hàng ngàn năm, là bài học lịch sử không bao giờ quên.
    Vườn nho Khotan như một thảm nhung xanh cạnh sa mạc cát bỏng. Nho ở Khotan nhiều loại, không hột, ngon ngọt, làm nho khô hay rượu. Rượu nho hồng Khotan, hồi xưa nổi tiếng khắp miền Trung Á. Uống rượu Khotan phải dùng ly bằng ngọc trắng Khotan như ly kế bên.
    Thời Hán Vũ Đế, có mang nho giống về trồng trong cung điện. Nhưng bảy trăm năm sau nho vẫn chưa phải là loại trái phổ biến. Đường thiên lý từ Khotan đến Bejing là 3200 km. Thi sĩ đời Đường Vương Chi Hoán than rằng tiếng sáo của người Khương cứ reo mãi làm chi, khiến người chốn biên cương có nhớ cũng đành, vì Ngọc Môn Quan xa tới nỗi “gió xuân không tới được/xuân phong bất độ Ngọc Môn Quan.” Vì thế, nho và rượu nho Khotan chỉ dành cho vua chúa. Mãi đến đời Đường Thế Tông, Trung Hoa mới đem giống nho vú ngựa về trồng ở Trường An, và bắt đầu học cách chế tạo rượu nho mà họ tấn phong là bồ đào mỹ tửu, so với rượu Khotan, vị thơm và màu hồng kém tươi. Trên những tấm gương đồng bắt đầu có hoa văn dây nho. Cũng từ đời Đường, Lý Bạch, mẹ người Tây Vực, cha người Hán, bắt đầu giòng thơ ngất ngưởng rủ trăng uống rượu “Không bạn, uống mình ta. Mời trăng cùng nâng chén…”
    Trong số cống phẩm từ Khotan cho Trung Hoa, có dạ quang bôi, chén dạ quang. Dạ quang trong văn cảnh là tĩnh từ, không phải tên của một loại ngọc/đá nào cả, chỉ hàm ý ca tụng vẻ đẹp của chén ngọc trong vắt, ban đêm toả ánh sáng đẹp như trăng. Chén dạ quang càng không phải là “ngọc lưu ly”. Lưu ly là thuỷ tinh, làm bằng cát, Quartz SiO2. Mãi đến đời nhà Đường, Trung Hoa vẫn không làm được đồ thuỷ tinh, phải nhập từ Trung Á. Thuỷ tinh không phải vật tầm thường, mà là tinh hoa của nền văn minh Trung Á, xin trở lại trong một bài khác về “ngọc lưu ly”.
    Chămpa/Chiêm Thành chịu ảnh hưởng Ấn Độ, cũng có lưu ly. Trong cống phẩm của Chămpa cho Trung Hoa, có chuỗi “ngọc lưu ly”. Trong tiếng Việt, lưu ly không còn dính líu tới thuỷ tinh, mà ám chỉ sự trong trẻo hoặc men bóng như ngọc, ví dụ ngói lưu ly, hay trong thơ:
    Cảm vì em bước chân đi
    Nước nghiêng mặt ngọc lưu ly phớt buồn.
    nvn_1978, 09xx189279xuka_1979 thích bài này.
  9. mekhoaibong

    mekhoaibong Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    17/02/2014
    Đã được thích:
    3.686
    Thời ôm bao tiền lên Bà Triệu nộp :))
  10. MiuBang007

    MiuBang007 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/07/2017
    Đã được thích:
    3.578
    Khét lét .... :)) chết trong uptrend mới bách nhục
    tholan1 thích bài này.
    tholan1 đã loan bài này

Chia sẻ trang này