Mong sẽ là một sân chơi , nơi chia sẻ của những NĐT thản nhiên...

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Vuthanhnguyen, 06/07/2016.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
2997 người đang online, trong đó có 97 thành viên. 01:30 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 431714 lượt đọc và 4728 bài trả lời
  1. khoaita2009

    khoaita2009 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    04/12/2009
    Đã được thích:
    80.785
    Nếu bác hỏi tiền này sẽ đi đâu về đâu thì tôi thấy khó trả lời chứ bác hỏi "Tiền này từ đâu" thì tôi hiểu là tiền đó ra từ bán dầu...:-?http://ndh.vn/chart-xuat-khau-than-dau-tho-cua-viet-nam-18-nam-qua-20151120025252236p4c150.news
    [​IMG]

    Giá trị của PVN của Việt Nam không được thị trường định giá nhưng tôi tạm lấy ExxonMobil làm minh họa thì biết sức mạnh của PVN thế nào...http://www.investing.com/analysis/e...-from-cepu-block-likely-to-increase-200154794
    [​IMG]
    Last edited: 22/09/2016
    VuthanhnguyenBinh Yen thích bài này.
  2. Binh Yen

    Binh Yen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2014
    Đã được thích:
    169.519
    Học vì bản thân mình , học để biết , để làm một người hữu ích.
    Đúng là thật tội cho rất nhiều học sinh thời nay , ngay cả các bé mới vào lớp 1 cũng đã phải đi học thêm .

    Nhớ lúc bé , đi học thật vui , học ở quê ngày một buổi , còn một buổi đi câu cá , bắt cào cào hay đi ra đồng ruộng phụ giúp gia đình trồng lúa trồng rau và bao nhiêu trò chơi thú vị ... Điểm tập làm văn mà được 8 là quá xuất sắc và được thầy cô đọc cho cả lớp nghe . Giờ mình vẫn thuộc lòng những bài thơ hay từ hồi cấp 1 dù đã qua hơn 30 năm :p
    Còn bây giờ , học sinh sao môn văn đa số 9-10 , nhưng chẳng biết chúng nhớ được bao nhiêu ...học văn nhưng kg phải để cảm nhận mà là sự học thuộc lòng bắt buộc .

    Thật tuyệt vời ! :-bd Cái này các bé mà đọc được chắc nhiều đứa mong được làm con của bố VTN lắm nhỉ , khi được bắt phải chơi :)).
    Kg phải anh may mắn mà con anh mới may mắn đó , he ... he ...
    Với một con người chỉ số IQ là quan trọng nhưng chỉ số EQ cũng quan trọng và cần thiết kg kém , vì chỉ có như vậy mới mong có cuộc sống cân bằng , thảnh thơi và làm việc một cách hiệu quả nhất .

    Cái (Ps) của anh rất hay . Đôi khi con người ta lại thực dụng quá khi nghĩ rằng cái gì cần thiết mới học . Nhưng em cũng hay bảo con mình rằng , tuy nó kg ứng dụng cụ thể trong cuộc sống , nhưng nó tạo nên tư duy rất cần thiết của mỗi con người , để giải quyết các vấn đề khác một cách tốt nhất .

    Ps : May quá , con em từ bé cũng chẳng phải học thêm buổi nào , trừ môn ngoại ngữ vừa học vừa chơi . Và từ cấp 2 có học thêm mỗi môn Toán tư duy nhưng cũng chỉ từ 5h45 đến khoảng 7h15 là về . :D
    Last edited: 22/09/2016
    sipdo, willstrong, khoaita20093 người khác thích bài này.
  3. OXXXO

    OXXXO Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    15/01/2010
    Đã được thích:
    623
    TT lần này liệu có vượt đỉnh không các bác? Hay lại chờ tháng 10?
  4. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.725
    Thời sựKinh doanhGiải tríThế giớiGiáo dụcĐời sốngPháp luậtThể thaoCông nghệSức khỏeBất động sảnBạn đọcInfographic24h quaClipLiên hệ Tòa soạnLiên hệ Quảng cáoVề giao diện Web

    [X] ĐÓNG DANH MỤC

    TuanVietNam

    Tiêu điểm

    “Có những người bán rẻ Tổ quốc vì quyền lợi cá nhân”

    10:42 | 22/09/2016

    "Có những người lúc đầu khi chưa có quyền lực thì tốt, nhưng sau đó, khi đã có quyền lực trong tay thì dần dần trở nên hư hỏng, thành người xấu; thậm chí đến mức có thể phản bội nhân dân, bán rẻ Tổ quốc vì ngai vàng của cá nhân".

    LTS: Tuần Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết mới nhất của Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng, nguyên phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, xung quanh một vấn đề mà ông luôn trăn trở - quyền lực và kiểm soát quyền lực.

    Quyền lực như “con ngựa” bất kham, người không đủ nhân cách mà giao cho họ cầm cương thì nó sẽ tung phá, gây đổ ngã và làm chết cả người ngồi trên yên ngựa. Quyền lực là "con dao" hai lưỡi, có thể phục vụ cho đời và cũng có thể làm hại đất nước nếu rơi vào tay những kẻ bất tài, tham lam.

    Năm 2011, Đại hội XI của ********************** đã đề cập, dù là mới thoáng qua, việc kiểm soát quyền lực. Rất tiếc là chủ trương đó chưa được triển khai thực hiện cụ thể. Trước và trong Đại hội XII, Tổng Bí thư của Đảng ít nhất đã hai lần nhấn mạnh phải kiểm soát quyền lực.

    Gần hai năm trước, trong bài “Tham vọng quyền lực và sự tha hóa”, tôi có viết ý kiến về kiểm soát quyền lực và trả lời phỏng vấn của báo chí về việc này. Thời gian gần đây một số tờ báo có đặt vấn đề phỏng vấn tôi yêu cầu nói tiếp ý kiến về kiểm soát quyền lực. Đó là lý do khiến tôi viết tiếp bài này trao đổi thêm để bạn đọc tham khảo.

    TS Vũ Ngọc Hoàng. Ảnh: Lê Anh Dũng

    Câu hỏi trước tiên cần nói thêm là vì sao phải kiểm soát quyền lực? nếu không kiểm soát quyền lực thì sẽ thế nào?

    Mặt tiêu cực của quyền lực

    Quyền lực vốn là của cộng đồng nhân dân, khởi đầu là thế, và mãi mãi cũng là thế, không phải của thần linh, không phải của bất kỳ cá nhân ai, của một gia đình trị hoặc một tộc họ nào; cũng không phải của bất kỳ một tổ chức nào khác.

    Từ lâu ********************** đã nhận thức được và đã nhiều lần khẳng định trong các Nghị quyết rằng quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân không trực tiếp nắm giữ tất cả, mà chỉ nắm giữ một số vấn đề then chốt (sẽ nói sau), còn lại là ủy quyền cho nhà nước quản lý và sử dụng quyền lực để bảo vệ và phục vụ nhân dân, kiến tạo một quốc gia phát triển.

    Tuy nhiên, trong lịch sử, đã từng có không ít trường hợp những người (hoặc nhóm người) bằng các thủ đoạn chính trị đã cướp đoạt quyền lực của nhân dân, biến nhân dân thành đối tượng bị cai trị. Nhân dân sau khi ủy quyền thì mất quyền, còn người được ủy quyền thì dần dần bị quyền lực làm tha hóa. Họ sử dụng quyền lực không phải để bảo vệ và phục vụ nhân dân như mục đích ban đầu, mà để phục vụ lợi ích của cá nhân, gia đình, dòng họ, cho một nhóm người, họ quay lại ức hiếp nhân dân, biến nhân dân từ chủ nhân của quyền lực thành đối tượng bị chèn ép, bị ức hiếp, bị tước đoạt.

    Ở bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào, quyền lực cũng luôn có hai mặt. Mặt tích cực, nó là công cụ hữu hiệu bậc nhất để tập hợp lực lượng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng một xã hội tốt đẹp, nếu như quyền lực ấy được trao cho những con người có nhân cách tốt.

    Mặt tiêu cực, nó luôn làm tha hóa những con người và bộ máy sử dụng quyền lực nhưng lại yếu kém về nhân cách và không có cơ chế tốt để kiểm soát quyền lực. Sự tha hóa như vậy có từ trong bản chất tự nhiên của con người và quyền lực. Có những người lúc đầu (khi chưa có quyền lực) thì tốt, nhưng sau đó, khi đã có quyền lực trong tay thì dần dần trở nên hư hỏng, thành người xấu; thậm chí đến mức có thể phản bội nhân dân, bán rẻ Tổ quốc vì ngai vàng của cá nhân.

    Cá biệt có những người thay đổi bản chất rất nhanh, chỉ sau một lần bỏ phiếu, họ gần như trở thành một người khác hẳn, từ dáng đi, cách nói, cách bắt tay. Họ khệnh khạng hơn, có vẻ "oai vệ" hơn, "bề trên" hơn. Khi người ta đến được đỉnh cao của "chiến thắng" trong quyền lực thì đấy là lúc người ta bắt đầu thua, mà trước tiên là thua chính mình.

    Trên đỉnh cao của quyền lực ít ai nhìn thấy tai họa ẩn chứa vốn có từ bên trong quyền lực ấy, nếu không phải là người lãnh đạo có nhân cách lớn, minh triết uyên thâm, có khả năng vượt qua chính mình và ma lực cám dỗ của quyền lực, để tịnh tâm nhìn xa trông rộng. Khi đã có trong tay tất cả thì đấy cũng là lúc tự mình bắt đầu đánh mất dần.

    Tha hóa quyền lực dẫn đến sụp đổ chế độ

    Việc kiểm soát quyền lực trước tiên là để bảo đảm cho quyền lực luôn thuộc về đúng chủ nhân của nó, tức là thuộc về nhân dân, được sử dụng đúng mục đích, không bị lợi dụng, lạm quyền. Khi quyền lực bị lạm dụng thì tất yếu sẽ tha hóa bộ máy cầm quyền, và cũng là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tha hóa đạo đức xã hội.

    Sự tha hóa quyền lực tất yếu sẽ dẫn đến sụp đổ chế độ chính trị. Nếu sự tha hóa ấy không dừng lại và lành mạnh hóa thì sụp đổ là không thể khác, chỉ còn là vấn đề thời gian. Sự sụp đổ ấy chính là tự đổ, không phải do ai phá và cũng không ai cản nổi.

    Có những suy nghĩ rất ấu trĩ sai lầm khi cho rằng nắm cho chắc lực lượng vũ trang là có thể đẩy lùi sự sụp đổ. Không đâu! Liên Xô ngày trước cả quân đội và lực lượng an ninh Caribê còn rất mạnh, bậc nhất thế giới, vậy mà đến một lúc, khi sự tha hóa đã đến ngưỡng, thì cả một chế độ được cho là thành trì ấy bỗng chốc đổ ào, đến mức không tưởng tượng được, không hiểu nổi.

    Nhiều người đã giải thích rằng do địch phá bằng “diễn biến hòa bình”... Không phải như thế đâu! Đấy là cách giải thích miễn cưỡng, không có cơ sở khoa học, tự trấn an mình. Địch thì lúc nào mà chả phá ta? Do phá ta nên nó mới là địch. Địch mà không phá ta mới là chuyện lạ.

    Phá là việc của địch, còn ngã đổ là chuyện của ta. Nếu cử đổ lỗi cho địch thì rồi chẳng biết cách nào mà sửa. Địch phá Liên Xô ư? Phá sao bằng thời kỳ trước đó, khi 14 nước đế quốc tập trung bao vây nhà nước nhân dân còn non trẻ, rồi nội chiến, rồi chủ nghĩa phát-xít đã tập trung cao độ lực lượng với nửa nghìn sư đoàn thiện chiến trong đại chiến thế giới lần thứ 2 để tiêu diệt Liên Xô, nhưng không tiêu diệt được.

    Ngược lại, Liên Xô đã lớn mạnh thành một cường quốc hàng đầu thế giới. Sao bây giờ địch giỏi vậy, tài tình vậy, chẳng tốn một viên đạn mà Liên Xô vẫn đổ ào không cứu vãn được, cứ như một cơn đột qụy dữ dội và bất ngờ. Địch mà giỏi như vậy thì thật đáng kính phục?

    Những nhà tuyên truyền “ngây thơ” đã vô tình tâng bốc địch, vậy mà cứ tưởng thế mới là có lập trường địch - ta. Bản chất của vấn đề Liên Xô đổ là tự đổ, do tha hóa quyền lực mà đổ, do không thể tự đứng được nữa mà đổ, do thối nát mà đổ, chứ chẳng phải ai xô ngã được.

    Có những người có quyền lực trong tay trở nên tha hóa. Ảnh minh họa: Shutterstock/Thanh niên

    Tham nhũng, lợi ích nhóm lan cả vào chốn thiêng liêng

    Đặc điểm chính trị quan trọng nhất của xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) chân chính là quyền lực thật sự và luôn luôn thuộc về nhân dân. Chỉ khi ấy mới có một nền chính trị thật sự tốt đẹp và bền vững.

    Thực tế lịch sử nhân loại đã cho thấy: nhà nước của chủ nô, của vua và các tập đoàn phong kiến, nhà nước của quan lại tha hóa (như Liên Xô giai đoạn sau chẳng hạn) và nhà nước của tài phiệt (tư bản hoang dã thời kỳ đầu) cuối cùng đều phải ngã đổ và kết thúc. Chỉ có nhà nước của dân, thật sự của dân, thì mới bền vững lâu dài, vì dân là vạn đại.

    Vì vậy, việc kiểm soát quyền lực vừa là giá trị nhân văn của một xã hội tiến bộ, phòng chống sự tha hóa của Nhà nước và xã hội, đồng thời là để thực hiện mục tiêu XHCN chân chính, để có được một nhà nước bền vững lâu dài phục vụ nhân dân.

    Khi quyền lực không được kiểm soát thì mặt trái của nó chính là tác nhân quan trọng nhất làm tha hóa cán bộ, tha hóa những con người được trao quyền lực, rồi tha hóa cả bộ máy, làm cho bộ máy bị biến chất, không còn là nhà nước của dân, mà dần dần thành nhà nước phản bội nhân dân.

    Trong bất kỳ điều kiện nào, sự tha hóa quyền lực ở cán bộ và các cơ quan lãnh đạo quản lý, đều là nguyên nhân lớn nhất làm cho đạo đức xã hội xuống cấp, văn hóa suy đồi, dân tộc bị mất dần sức mạnh nội sinh, xã hội trì trệ và quốc gia không thể hưng thịnh, không có đủ sức mạnh để bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu XHCN tốt đẹp mà nhiều người đã từng mong ước cũng trở nên xa vời và mơ hồ.

    Lịch sử nước ta đã từng có nhiều lần do tha hóa quyền lực mà dẫn đến mất nước. Hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam đã từng bị sụp đổ vì tha hóa quyền lực. Triều đại sau được dân chúng ủng hộ lên thay, rồi cũng tha hóa tương tự, lặp lại như cũ. Ngay cả những triều đại đã một thời rất huy hoàng, có công lao to lớn bậc nhất với lịch sử dân tộc nhưng sau đó cũng tha hóa và sụp đổ (như nhà Lý, nhà Trần, Hậu Lê và Tây Sơn chẳng hạn).

    Nhiều năm qua lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đã rất nhiều lần đề ra chủ trương và kêu gọi phải chống tham nhũng, chống “lợi ích nhóm” tiêu cực, cũng đã mất nhiều công sức cho công việc khó khăn và vất vả này, nhưng kết quả vẫn còn rất hạn chế. Tình hình tham nhũng, “lợi ích nhóm” chẳng những không dừng lại, mà đang còn khá phổ biến và phức tạp, gây nhức nhối xã hội, đau đầu các cơ quan lãnh đạo đất nước.

    Nó cứ lan rộng dần vào tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, của công việc quản lý và quản trị quốc gia, vào ngay trong các lĩnh vực mà trước đến nay thường được cho là trong sạch, thiêng liêng (như lĩnh vực dạy người, cứu người, an ninh quốc gia, nắm cán cân công lý để bảo vệ sự nghiêm minh, kể cả cơ quan ở cấp cao, cả nhà thờ, chùa chiền, cả lĩnh vực làm từ thiện, nhân đạo, chính sách đền ơn đáp nghĩa…).

    Điều đó có nguyên nhân trực tiếp quan trọng nhất là chưa làm tốt việc kiểm soát quyền lực, nói thẳng và mạnh hơn là quyền lực về cơ bản chưa được kiểm soát, từ đó dẫn đến tha hóa cán bộ và các tổ chức trong bộ máy lãnh đạo quản lý.

    Vũ Ngọc Hoàng

    *Tiêu đề, các tiêu đề phụ của bài viết do Tuần Việt Nam đặt.

    Kiểm soát quyền lực như thế nào, bằng cách nào? Mời độc giả đón đọc trong Phần 2.

    Xem thêm các bài cùng tác giả Vũ Ngọc Hoàng:

    Ủy viên Trung ương bàn chuyện “con hơn cha, nhà có phúc”

    Người xưa có câu “Con hơn cha là nhà có phúc”. Nhưng hơn là hơn cái gì? Có chức tước cao hơn, có tiền bạc nhiều hơn, bằng bất cứ giá nào?

    Muốn CNXH, nền chính trị phải thật sự dân chủ

    Không phải do ý muốn chủ quan đặt ra thế này thế nọ mà đến được CNXH. Thực tiễn trong quá trình đổi mới tại nhiều quốc gia đều đã chứng minh điều ấy.

    Không thể có CNXH từ lý luận sáo mòn

    Nếu chủ trương sai, bằng ý chí chủ quan, thì chẳng những con đường lên CNXH không ngắn hơn, mà có khi lại dài thêm, bỏ mất cơ hội và phải mất nhiều thời gian để quay lại.

    Ủy viên TƯ Đảng bàn về sự bóc lột và thâu tóm quyền lực

    Nếu không ngăn được “nhóm lợi ích”, Đảng chân chính sẽ không còn và Nhà nước sẽ biến chất, dân tộc sẽ bị bóc lột, bị tước đoạt quyền lực và tài sản của cải, xã hội sẽ không có dân chủ và tự do, không có bình đẳng.

    Đảng không thể tồn tại nếu suy đồi về văn hóa

    Nếu để Đảng bị suy đồi về văn hóa thì Đảng sẽ thất bại, có lỗi với nhân dân và lịch sử, đồng thời bản thân Đảng cũng không thể tồn tại.





    ads by ants

    TAGS:kiểm soát quyền lựcVũ Ngọc HoàngLiên Xô sụp đổDiễn biến hòa bìnhtham nhũnglợi ích nhóm

    Bình luận (0)

    Gửi bình luận




    Tin bài liên quan

    'Quyền lực là đích ngắm quan trọng nhất của bọn tham nhũng'

    05:00 | 15/09/2016

    Ủy viên Trung ương Đảng hiến kế kiểm soát quyền lực

    01:00 | 01/01/2016

    Bố làm quan, con làm giàu và lợi ích nhóm

    05:00 | 25/07/2016

    Quanh chuyện… “lệnh bà”

    09:06 | 08/09/2016

    ‘Cả họ làm quan’ vì chọn người nhà, bỏ người tài

    06:00 | 11/08/2016

    Đọc nhiều nhất



    1

    '****** mua vé, đố mày dám không cho đi đấy'

    2

    Không có chuyện Dương Chí Dũng chết trong trại giam

    3

    Bí mật khách sạn đặt 4 chiếc gối trên giường cho 2 người

    4

    Hà thành ăn lạ: Bèo tây thành đặc sản

    5

    Câu nói của Minh Thuận khiến nhiều người bất ngờ

    6

    Cụ bà hoảng loạn vì chồng 70 tuổi 'hồi xuân'

    7

    Giá vàng hôm nay 22/9: Tăng dựng đứng, kiếm lãi đậm

    8

    Mai Ngô mặc cái gì đi họp báo thế này?

    9

    Người tài, người nhà: Điều tiếc nuối của vụ trưởng

    10

    Tăng tuổi nghỉ hưu: Lương hưu Việt Nam quá thấp
  5. Binh Yen

    Binh Yen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2014
    Đã được thích:
    169.519
    "Trên đỉnh cao của quyền lực ít ai nhìn thấy tai họa ẩn chứa vốn có từ bên trong quyền lực ấy, nếu không phải là người lãnh đạo có nhân cách lớn, minh triết uyên thâm, có khả năng vượt qua chính mình và ma lực cám dỗ của quyền lực, để tịnh tâm nhìn xa trông rộng. Khi đã có trong tay tất cả thì đấy cũng là lúc tự mình bắt đầu đánh mất dần."

    Tìm được một người có đủ tài năng cà đức độ , có đủ tầm nhìn chiến lược để lãnh đạo một đất nước kg hề đơn giản tí nào .

    Ps : Dài quá ! trước khi nhấn " gửi trả lời " cậu xoá bớt những dòng kg liên quan cho ngắn gọn dễ đọc .
    --- Gộp bài viết, 22/09/2016, Bài cũ: 22/09/2016 ---
    Nghi vượt quá bác ! :)):drm2:drm1:drm1
  6. FBV

    FBV Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    29/07/2015
    Đã được thích:
    336.725
    Hihi, Quyền lực như vậy gọi là quyền lực bị ăn cướp nhỉ?
    Binh Yen, Vuthanhnguyenkhoaita2009 thích bài này.
  7. hanhhn

    hanhhn Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/11/2008
    Đã được thích:
    1.376
    Tôi chỉ đặt quan điểm đầu cơ của bác Nguyên ở một khung thời gian chậm hơn thoai, há há. Còn đánh bạc là đánh bạc, tuân thủ quy tắc xới, đặt cửa. Thắng thua cũng vui vẻ.
  8. Thich

    Thich Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/07/2016
    Đã được thích:
    1.339
    Binh YenVuthanhnguyen thích bài này.
  9. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    200.956
    Tôi comment bên Pic kia . Xin mang về đây để cám ơn và Reply cho bạn vậy . ( Đây là cảm nhận thực sự của tôi , chứ ko có ý nói tốt cho ACM . Tinh thần của công văn , sự chi tiết của nội dung và tính kịp thời của nó... phần nào thể hiện quan điểm ; đạo đức , ý thức trách nhiệm của những người "làm thuê" đối với những người chủ góp vốn ... của lãnh đạo ACM . Comment bên kia như thế này :

    "...ACM đã thể hiện được tính nghiêm túc trong hoạt động KD , biết quan tâm và chăm lo thực sự đến quyền lợi của cổ đông .
    Một Cty như vậy , khi gặp rủi ro thì khó khăn chỉ tồn tại tạm thời mà thôi . Về lâu dài chắc chắn sẽ phát triển .
    Đối với cổ đông , điều trọng yếu nhất là Cty CP mà mình có vốn góp làm ăn nghiêm túc và biết đưa quyền lợi của người góp vốn thành tiêu chí hàng đầu ."

    @};-@};-@};-@};-@};- cho ban lãnh đạo ACM !!!=D>=D>=D>=D>:-bd:-bd
    Binh Yen, NguyenduchaohaohaoThich thích bài này.
  10. Vuthanhnguyen

    Vuthanhnguyen Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Đã được thích:
    200.956
    Nhân comment vừa rồi . Tôi muốn dân trí của toàn Xã Hội Việt Nam phải được nâng lên theo hướng : Làm cho toàn bộ người dân phải hiểu sâu sắc rằng : Chủ tịch HĐQT ; HĐQT ; Ban TGĐ và toàn bộ bộ máy của một Cty cổ phần là những người LÀM THUÊ cho cổ đông .

    Một chủ tịch HĐQT hay một TGĐ sở hữu 30% Cty cũng vẫn là người LÀM THUÊ đối với một cổ đông sở hữu chỉ 10 cổ phần . Điều này nghe có vẻ phi lý . Nhưng nó chính là tôn chỉ cao nhất trong việc tồn tại hình thức cổ phần . Và vì vậy , dễ thấy rằng , từ trong luật DN đã phải xây dựng mọi điều khoản xoay quanh tôn chỉ ấy .
    Binh Yen, FBV, Songsanh3 người khác thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này