Một siêu phẩm để đời. LN quý 1/2016 tăng gần 2000%, giá 3. Cơ hội lại vụ ATA. Mừng rơi nước mắt

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi cuchuoi_ngonthiet, 28/04/2016.

3410 người đang online, trong đó có 122 thành viên. 06:28 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 51463 lượt đọc và 732 bài trả lời
  1. newbyby

    newbyby Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/02/2009
    Đã được thích:
    12.088
    KHKD 2016 EPS 2K .RIÊNG QUÝ 1 EPS ĐÃ LÀ 400 GIÁ 3.8 CÓ NÊN MÚC KO CẢ NHÀ . CHỈ CHỜ CÓ BIẾN LÀ MÚC THÔI . HÔM NAY CHUỐI PHÁT ĐỘNG LÊN NÓ CE . CON NÀY NGON THÌ AI CŨNG BIẾT RỒI LÁI ĐÈ GOM VÀI THÁNG / QUẢ NÀY 1 PHÁT LÊN 6 ĐÃ
    cuchuoi_ngonthiet thích bài này.
  2. vinafon

    vinafon Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    30/06/2010
    Đã được thích:
    610
    Đúng là có số má PR khác hẳn, nhưng cũng mừng là em PR không ai để ý nên em mới chén được hàng giá rẻ http://f319.com/threads/svn-q1-lai-5-ty.768465/page-6#post-19192251
  3. newbyby

    newbyby Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/02/2009
    Đã được thích:
    12.088
    SVN QUÝ 1 NĂM 2016 LN 5TỶ 7
    QUÝ 1 NĂM 2015 LN 313 TRIỆU
    LN QUÝ 1 NĂM 2016 TĂNG GẦN 2000 LẦN SO VỚI QUÝ 1 2015 . KINH HOÀNG . GIÁ LẠI CHẠM ĐÁY 3.4 BẬT LÊN TÍN HIỆU VÔ CÙNG ĐẸP CƠ HỘI CHO AI NHANH TAY ĐẶT HANG CHIỀU NAY SỚM .
    cuchuoi_ngonthietvinafon thích bài này.
  4. cuchuoi_ngonthiet

    cuchuoi_ngonthiet Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2010
    Đã được thích:
    60.344
    Số má gì chứ, chưa đúng điểm mua thì bà coi ngồi thiền xem xét thôi.
    Hôm nay tới điểm mua roài nên bà con nhào vô tranh cướp thôi.
    Bà con chết vì cái tội biết ngon nhưng cứ nhường nhau, đến khi chúng nó nhào vô cướp hết mới sực tỉnh mình chưa được miếng nào, lại lao như thiêu thân.
    --- Gộp bài viết, 28/04/2016, Bài cũ: 28/04/2016 ---
    Bác không ghi công em bao người nhân đôi TK ATA từ 3.8 lên à.
    Em bắt lại 5.5 sai chấp nhận thua thiệt, đang chờ tin tốt bơm ra thôi.
    ATA tốt. Chuối vẫn đặt niềm tin nơi ATA.
    figo12345678 thích bài này.
  5. cuchuoi_ngonthiet

    cuchuoi_ngonthiet Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2010
    Đã được thích:
    60.344
    Đưa dược liệu trở thành thế mạnh của ngành dược Việt Nam

    Theo thống kê, trong năm 2012, doanh thu sản xuất thuốc từ dược liệu tại Việt Nam đạt 3.500 tỷ đồng (gấp hơn 1,75 lần so với doanh thu năm 2010). Trong số 20 loại dược liệu có nhu cầu dùng cho sản xuất thuốc lớn nhất năm 2011, Artiso đứng đầu danh sách với số lượng tiêu thụ lên tới 2000 tấn/năm, tiếp theo là Đinh lăng với hơn 900 tấn/năm…Như vậy, có thể nói dược liệu chính là nguồn nguyên liệu của nền công nghiệp tân dược trong tương lai, chứ không phải là nguồn nguyên liệu hóa dược mà chúng ta đang mất nhiều thời gian và công sức để theo đuổi trong nhiều năm qua.

    Đây là nhận định của TS. Trương Quốc Cường - Cục trưởng Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế tại “Hội nghị xúc tiến đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất thuốc dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2014: Đưa dược liệu trở thành thế mạnh của ngành dược Việt Nam”.

    Đa dạng chủng cây dược liệu song bị khai thác cạn kiệt

    VN có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiềm năng lớn về tài nguyên cây dược liệu nói riêng và tài nguyên dược liệu (thực vật, động vật, khoáng vật) nói chung. Điều này thể hiện ở sự đa dạng về chủng loại cây dược liệu (trong số hơn 12.000 loài thực vật Việt Nam thì có gần 4.000 loài cho công dụng làm thuốc), vùng phân bố rộng khắp cả nước, có nhiều loài dược liệu được xếp vào loài quý và hiếm trên thế giới, như: Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Bách hợp, Thông đỏ, Vàng đắng, Hoàng liên ô rô, Hoàng liên gai, Thanh thiên quỳ, Ba gạc Vĩnh Phú…

    Tiềm năng to lớn là vậy, song công cuộc bảo tồn và phát triển dược liệu ở nước ta cũng đang gặp phải một số hạn chế, khó khăn, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển dược liệu, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu, việc tiêu chuẩn hóa dược liệu, cũng như việc hiện đại hóa sản xuất thuốc từ dược liệu.

    Có thể kể đến một số ví dụ điển hình như tình trạng nuôi trồng và khai thác dược liệu ở nước ta hiện nay còn tự phát, quy mô nhỏ dẫn đến sản lượng dược liệu không ổn định, giá cả biến động;

    Việc khai thác dược liệu quá mức mà không đi đôi với việc tái tạo, bảo tồn dược liệu đã dẫn đến số lượng loài cây dược liệu có khả năng khai thác tự nhiên còn rất ít (trên cả nước hiện chỉ còn khoảng 206 loài cây dược liệu có giá trị có thể khai thác tự nhiên), nhiều loài cây dược liệu quý hiếm trong nước đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt; Dược liệu không được sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể; Việc áp dụng thành tựu của khoa học, công nghệ vào việc hiện đại hoá sản xuất thuốc từ dược liệu chưa được quan tâm đúng mức...

    Giá trị kinh tế lớn nhưng chưa đầu tư đúng mức

    Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra, đánh giá tại một số vùng, nuôi trồng cây dược liệu có giá trị kinh tế to lớn hơn bất kỳ cây lương thực, thực phẩm nào (có thể thu nhập trên 100 triệu đồng/ha).

    Ví dụ, ở Sapa (tỉnh Lào Cai), việc thực hiện trồng cây Artiso giúp đem lại doanh thu khi trồng đến khi thu hoạch đạt khoảng 115 triệu đồng/vụ/năm. Ở Việt Yên (tỉnh Bắc Giang), mô hình trồng cây Kim Tiền Thảo là hướng mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở tỉnh và đã thực sự góp phần giảm nghèo cho người dân nơi đây.

    “Việc chưa có biện pháp quy hoạch được các nguồn dược liệu thành ngành nuôi trồng phát triển, cũng chính là chúng ta đang bỏ lỡ một mũi nhọn rất lớn có thể vừa góp phần chăm sóc sức khỏe, vừa cải thiện mạnh mẽ đời sống của nhân dân”, TS. Trương Quốc Cường nhấn mạnh.

    Để có thể nhanh chóng hội nhập, việc hiện đại hóa sản xuất thuốc từ dược liệu là yếu tố đóng vai trò then chốt.

    “Ví dụ điển hình là sâm Ngọc Linh. Mặc dù sâm Ngọc Linh là loại sâm có hàm lượng Saponin cao nhất, cao hơn Sâm Triều Tiên. Tuy nhiên, trong khi người Hàn Quốc với lợi thế về khoa học kỹ thuật từ lâu đã ứng dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lượng, sản xuất được nhiều loại sản phẩm khác nhau từ Sâm Triều Tiên và mang lại lợi nhuận nhiều tỷ USD, thì cây Sâm Ngọc Linh ở nước ta mới chỉ đang trong giai đoạn nghiên cứu bước đầu. Tương tự như thế, cây Linh Chi Việt Nam có chất lượng không kém Linh chi Hàn Quốc, nhưng chưa phát huy triệt để được hiệu quả khám chữa bệnh cũng như hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân” - TS. Trương Quốc Cường cho biết.

    Làm gì để đưa dược liệu trở thành thế mạnh của ngành Dược Việt Nam?

    Theo TS Trương Quốc Cường, VN cần quy hoạch nhiều vùng trồng dược liệu quy mô lớn trên cơ sở khai thác các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thích hợp với sinh trưởng và phát triển của cây dược liệu; Phù hợp với nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu kỹ thuật mới ứng dụng vào sản xuất dược liệu; Dựa vào lợi thế các vùng truyền thống của các cộng đồng miền núi của Việt Nam và các nghiên cứu của các nhà khoa học.

    Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu. Để đảm bảo nguồn dược liệu chất lượng cao, cần đẩy mạnh triển khai thực hiện GACP (thực hành tốt trồng cây dược liệu (GAP) và thực hành tốt thu hái cây dược liệu hoang dã (GCP).

    Ngoài ra, cần xây dựng nhiều các Hồ sơ về dược liệu. Hiện Bộ Y tế đang triển khai xây dựng Danh mục 40 dược liệu có tiềm năng khai thác và phát triển thị trường để làm cơ sở trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các chính sách hỗ trợ, đầu tư, khuyến khích phát triển dược liệu trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.

    Với việc thực hiện tốt, đồng bộ các vấn đề nêu trên, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn dược liệu chất lượng tốt, góp phần tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho người bệnh, hướng tới đưa dược liệu trở thành thế mạnh của ngành dược Việt Nam.

    Điều này cũng được thể hiện rất rõ trong Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (được ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ): phát huy thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam để phát triển sản xuất thuốc từ dược liệu, trong đó mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là phấn đấu sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dược liệu chiếm 30%.

    (Nguồn: Minh Tuấn, vietnamnet.vn)
  6. cuchuoi_ngonthiet

    cuchuoi_ngonthiet Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2010
    Đã được thích:
    60.344
    Làm gì để đưa dược liệu trở thành thế mạnh của ngành Dược Việt Nam?



    Đa dạng chủng cây dược liệu song bị khai thác cạn kiệt

    VN có một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một tiềm năng lớn về tài nguyên cây dược liệu nói riêng và tài nguyên dược liệu (thực vật, động vật, khoáng vật) nói chung. Điều này thể hiện ở sự đa dạng về chủng loại cây dược liệu (trong số hơn 12.000 loài thực vật Việt Nam thì có gần 4.000 loài cho công dụng làm thuốc), vùng phân bố rộng khắp cả nước, có nhiều loài dược liệu được xếp vào loài quý và hiếm trên thế giới, như: Sâm ngọc linh, Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Bách hợp, Thông đỏ, Vàng đắng, Hoàng liên ô rô, Hoàng liên gai, Thanh thiên quỳ, Ba gạc Vĩnh Phú…

    Tiềm năng to lớn là vậy, song công cuộc bảo tồn và phát triển dược liệu ở nước ta cũng đang gặp phải một số hạn chế, khó khăn, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển dược liệu, công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu, việc tiêu chuẩn hóa dược liệu, cũng như việc hiện đại hóa sản xuất thuốc từ dược liệu.

    Có thể kể đến một số ví dụ điển hình như tình trạng nuôi trồng và khai thác dược liệu ở nước ta hiện nay còn tự phát, quy mô nhỏ dẫn đến sản lượng dược liệu không ổn định, giá cả biến động;

    Việc khai thác dược liệu quá mức mà không đi đôi với việc tái tạo, bảo tồn dược liệu đã dẫn đến số lượng loài cây dược liệu có khả năng khai thác tự nhiên còn rất ít (trên cả nước hiện chỉ còn khoảng 206 loài cây dược liệu có giá trị có thể khai thác tự nhiên), nhiều loài cây dược liệu quý hiếm trong nước đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt; Dược liệu không được sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể; Việc áp dụng thành tựu của khoa học, công nghệ vào việc hiện đại hoá sản xuất thuốc từ dược liệu chưa được quan tâm đúng mức...



    Hành động như thế nào?


    Theo TS Trương Quốc Cường, VN cần quy hoạch nhiều vùng trồng dược liệu quy mô lớn trên cơ sở khai thác các vùng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thích hợp với sinh trưởng và phát triển của cây dược liệu; Phù hợp với nguồn nhân lực có khả năng tiếp thu kỹ thuật mới ứng dụng vào sản xuất dược liệu; Dựa vào lợi thế các vùng truyền thống của các cộng đồng miền núi của Việt Nam và các nghiên cứu của các nhà khoa học.

    Bên cạnh đó cần đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu. Để đảm bảo nguồn dược liệu chất lượng cao, cần đẩy mạnh triển khai thực hiện GACP (thực hành tốt trồng cây dược liệu (GAP) và thực hành tốt thu hái cây dược liệu hoang dã (GCP).

    Ngoài ra, cần xây dựng nhiều các Hồ sơ về dược liệu. Hiện Bộ Y tế đang triển khai xây dựng Danh mục 40 dược liệu có tiềm năng khai thác và phát triển thị trường để làm cơ sở trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các chính sách hỗ trợ, đầu tư, khuyến khích phát triển dược liệu trong giai đoạn từ nay đến năm 2030.

    Với việc thực hiện tốt, đồng bộ các vấn đề nêu trên, chắc chắn chúng ta sẽ có nguồn dược liệu chất lượng tốt, góp phần tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho người bệnh, hướng tới đưa dược liệu trở thành thế mạnh của ngành dược Việt Nam.

    Điều này cũng được thể hiện rất rõ trong Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (được ban hành theo Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ): phát huy thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam để phát triển sản xuất thuốc từ dược liệu, trong đó mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là phấn đấu sản xuất được 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước, thuốc sản xuất trong nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm, trong đó thuốc từ dược liệu chiếm 30%.
  7. cuchuoi_ngonthiet

    cuchuoi_ngonthiet Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2010
    Đã được thích:
    60.344
    [​IMG] Chủ tịch Solavina: Chuyển dịch sang nông nghiệp là bước đột phá!
    [​IMG]
    Trồng cây dược liệu nằm trong chiến lược kinh doanh của Solavina trong thời gian tới

    (ĐTCK) Trước thềm năm mới, báo Đầu tư Chứng khoán đã có cuộc gặp gỡ và phỏng vấn Chủ tịch HĐQT CTCP Solavina – ông Nguyễn Hồng Quang, khi Công ty đang chuyển mình từ một công ty xây dựng, xây lắp sang đầu tư nông nghiệp.
    Thưa ông, tại sao Solavina lại quyết định chuyển hướng sang đầu tư nông nghiệp?

    Thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước ta lợi thế về diện tích, khí hậu thổ nhưỡng và con người, rất phù hợp cho việc phát triển về nông nghiệp nuôi trồng.

    Thế mạnh đó được Chính phủ định hướng khuyến khích phát triển nhằm cơ cấu và hiện đại hóa nông thôn mới. Nắm bắt và nghiên cứu những lợi thế trên, Solavina quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh doanh từ ngành xây dựng, xây lắp sang ngành kinh doanh nông nghiệp, cụ thể là nuôi thủy sản và trồng cây dược liệu.

    Khi chuyển sang một lĩnh vực mới hoàn toàn như vậy, ông đã tính toán đầu ra cho sản phẩm của Công ty như thế nào?

    Trước những lợi thế như tôi đã phân tích ở trên, cây trồng và vật nuôi sẽ được sản xuất theo quy mô công nghệ cao và quản trị chặt chẽ về số lượng và chất lượng sản phẩm, đảm bảo được tiêu chí an toàn và sạch. Chúng tôi cũng sẽ xây dựng thương hiệu cho sản phẩm được xã hội công nhận. Ngoài ra, Công ty đã trực tiếp làm việc với các đối tác về tiêu thụ về các cây dược liệu trong nước như : Traphaco, Sao Thái Dương, Nhất Nhất…

     " href="http://static.tinnhanhchungkhoan.vn/w640/uploaded/ngoctuanz/2016_01_30/77_waxg.jpg" style="margin-right: 0px; margin-left: 0px; padding-right: 0px; padding-left: 0px; border: 0px; outline: 0px; vertical-align: baseline; color: rgb(13, 52, 78); cursor: pointer;">  " style="-x-ignore: 1">
    Ông Nguyễn Hồng Quang
    Còn về vấn đề thủy sản, Công ty chúng tôi đã hợp tác, quan hệ uy tín với các công ty đối tác nước ngoài như: Nhật Bản, Hàn Quốc…, nên đầu ra các sản phẩm của Công ty sẽ luôn được đảm bảo và ổn định.
    Có nhiều đại gia xây dựng bất động sản chuyển sang làm nông nghiệp, nhưng không phải ai cũng thành công. Ông có tự tin về bước chuyển mình của Solavina không?

    Tôi tin rằng, với cơ cấu quản lý, quản trị khoa học, áp dụng công nghệ cao để giảm chi phí, tăng năng suất, sản lượng và đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra, cùng với sự đồng hành của các chuyên gia trong ngành, chúng tôi tuân chỉ mục đích kinh doanh.

    Bên cạnh đó, chúng tôi đã có các nhà máy chế biến dược liệu trong nước và trên thế giới là đối tác. Vì vậy, chúng tôi sẽ ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong lĩnh vực nuôi trồng nói riêng và nông nghiệp nói chung. Với những điều kiện trên, tôi tin Solavina sẽ phát triển bền vững và thành công!

    Khi chuyển sang lĩnh vực mới đòi hỏi nhiều nguồn vốn? Vậy Solavina có nhu cầu tăng vốn hay sử dụng vốn từ đâu để thực hiện các dự án của mình? Ông có tìm đối tác chiến lược để đồng hành cùng với mình không?

    Chúng tôi đã lập ra các chiến lược trong kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, theo hướng chuyển dịch 50% vốn từ xây lắp sang sản xuất nông nghiệp. Hiện tại, chúng tôi đang hợp tác với các cổ đông Nhật Bản, Israel..., họ là những đối tác thành công về nông nghiệp và có công nghệ kỹ thuật cao.

    Kết quả kinh doanh năm 2015 của Solavina ra sao và sang năm 2016, mục tiêu của Công ty là gì, thưa ông?

    Năm 2015, doanh thu của Solavina đạt gần 80 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 9,1 tỷ đồng. Con số này gấp 7 lần năm trước. Đây là sự nỗ lực cố gắng của Solavina trong lúc đang chuyển đổi.

    Năm 2016, Solavina đã có kế hoạch chi tiết, cụ thể để chắc chắn vượt doanh thu, lợi nhuận của năm 2015.

    Nếu có một thông điệp gửi đến nhà đầu tư, ông muốn nói điều gì?

    Trước thách thức và cơ hội, chúng tôi sẽ xây dựng một thương hiệu mạnh, bền vững để phát triển ngành nông nghiệp vốn có của nước nhà. Việt Nam sẽ xứng đáng là một nước nông nghiệp mạnh trên thế giới. Tôi cần và mong muốn sự chung tay của các nhà đầu tư, sự ủng hộ của các cấp chính quyền, để thành lập được một Tập đoàn bền vững, phát triển trong tương lai!

    Hoàng Ly thực hiện
    --- Gộp bài viết, 28/04/2016, Bài cũ: 28/04/2016 ---
    Mới đây Sau cái bắt tay với VHERB, ngày 26/3 Chủ tịch Chủ tịch Solavina, ông Nguyễn Hồng Quang cũng chia sẻ về quyết định đầu tư mở rộng 2 vùng trồng dược liệu tại Tuyên Quang:
    - Với mục tiêu đầu tư tại nơi đây để nâng cao hiệu quả nuôi trồng của người dân, cải thiện đáng kể cho thu nhập, chất lượng đời sống những hộ gia đình theo mô hình trồng dược liệu này;
    - Thổ nhưỡng, khí hậu ở khu vực này rất thuận lợi để phát triển trồng dược liệu và đem lại doanh thu lớn cho Solavina.
  8. Profit2016

    Profit2016 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    26/03/2016
    Đã được thích:
    1.974
    SVN mai giao dịch tầm 500k Break qua giá 4 nữa là qua lễ tiết cung...... :(:(
    cuchuoi_ngonthiet thích bài này.
  9. Profit2016

    Profit2016 Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    26/03/2016
    Đã được thích:
    1.974
    Tin đồn là đội ôm SVN truớc bị 1 đội nào đó bên cty X gom hàng SVN :(
    cuchuoi_ngonthiet thích bài này.
  10. cuchuoi_ngonthiet

    cuchuoi_ngonthiet Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2010
    Đã được thích:
    60.344
    Việc mình mình làm, việc người người làm.
    Hàng cần phải sút thì sút, hàng cần múc thì mua khẩn trương.

    SVN là con hàng cần phải mua, phải mua bằng được.
    --- Gộp bài viết, 28/04/2016, Bài cũ: 28/04/2016 ---
    Ngày mai không nhiều hàng như vậy đâu bác à.
    Lái không dám vác hàng ra đè nữa, bà con thì đã thấy nóng đít khi rình bao ngày rồi mà hôm nay đã chậm chân 1 bước, ngay mai phải đua ngay từ đầu phiên roài.
    figo12345678 thích bài này.

Chia sẻ trang này