MPC - Vua tôm VN, tăng trưởng mạnh mẽ

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi .bloomberg., 24/07/2018.

3157 người đang online, trong đó có 349 thành viên. 18:45 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 574221 lượt đọc và 3259 bài trả lời
  1. Trungcutlon

    Trungcutlon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/10/2018
    Đã được thích:
    72
    Bác Quang mong muốn giá lên 1xx đó. Kakaka lên tàu bay thôi ae..
  2. shineon

    shineon Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/10/2018
    Đã được thích:
    64
    Các bác lên tàu MPC sơm sớm không sắp hết chỗ rồi, mấy hôm nay bọn lông lá chen lên nhiều quá. Lần này MPC break được qua ngưỡng 47 khả năng sẽ bay cao như các bác muốn. Em mạnh dạn vẽ thêm con dơi cho các bác sướng để mai xuống tiền nha...

    [​IMG]
  3. TLTL14

    TLTL14 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    22/11/2015
    Đã được thích:
    8.189
    ko biết bác @gongrom đánh giá sao chứ tôi thấy cá tra có ưu thế cạnh tranh hơn tôm
    cá tra có tính chất cạnh tranh sản phẩm đặc thù + thị phần 52%
    gongrom thích bài này.
  4. Trungcutlon

    Trungcutlon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/10/2018
    Đã được thích:
    72
    Thanh khoản đã ko còn rồi.. tuần sau bắt đầu hành trình thôi
  5. hit-and-run

    hit-and-run Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/08/2010
    Đã được thích:
    686
    Mỹ tăng nhập khẩu tôm, lợi thế cho Việt Nam
    Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), từ tháng 8 năm nay thị trường Mỹ có xu hướng tăng nhập khẩu tôm, sau khi giảm mạnh các tháng trước.



    https://image.*********.vn/2018/12/06/tom-xuat-khau.jpg
    Tôm chân trắng chiếm đến 81% trong cơ cấu xuất khẩu tôm vào Mỹ - Chí Nhân
    Thị trường Mỹ có xu hướng ngày càng tăng nhập khẩu tôm nước ấm trong đó có tôm chân trắng từ các nước châu Á, giảm nhập khẩu tôm nước lạnh từ Mexico, Canada. Trong dòng tôm nước ấm, đối với sản phẩm tôm chân trắng nguyên liệu đông lạnh, Mỹ chủ yếu nhập khẩu từ Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Ecuador; còn các sản phẩm tôm chân trắng chế biến, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia lần lượt là các nguồn cung chính cho Mỹ.

    Trong tổng cơ cấu nhập khẩu của Mỹ, tôm chân trắng chiếm 69% tổng sản lượng nhập khẩu, tôm chì biển chiếm 7% và tôm sú 4%. Trong khi đó, trình độ nuôi tôm chân trắng của Việt Nam khá cao, sản lượng mỗi năm lên tới 350.000 tấn nên dư địa để xuất khẩu tôm chân trắng của Việt Nam vào Mỹ còn rất lớn.

    Từ năm 2013 đến 2017, tỷ trọng tôm chân trắng xuất khẩu sang Mỹ luôn cao hơn tôm sú. Trong giai đoạn này, giá trị xuất khẩu tôm chân trắng luôn gấp gần 3 lần so với tôm sú. Đặc biệt năm 2014, Việt Nam xuất khẩu tôm chân trắng vào Mỹ cao kỷ lục với gần 776 triệu USD, chiếm gần 73% giá trị xuất khẩu tâm của Việt Nam vào thị trường Mỹ. Năm 2014, cũng là năm xuất khẩu tôm vào Mỹ lập kỷ lục với giá trị đột biến khi đạt hơn 1 tỉ USD, vượt xa con số bình quân 700 triệu USD mỗi năm. Mỹ chiếm khoảng trên 18% thị phần tôm của Việt Nam và là khách hàng nhập khẩu tôm lớn thứ 2 của Việt Nam sau EU.

    https://image.*********.vn/2018/12/06/tom-xuat-khau-2.jpg
    Tôm chân trắng của Việt Nam tận dụng được thời cơ thị trường để duy trì tăng trưởng xuất khẩu Chí Nhân
    Năm 2017, xuất khẩu tôm chân trắng Việt Nam sang Mỹ đạt 536 triệu USD, chiếm trên 81% tổng các sản phẩm xuất khẩu tôm sang Mỹ. Mười tháng đầu năm nay, XK tôm chân trắng Việt Nam sang thị trường này vẫn duy trì tỷ trọng 81% trong tổng cơ cấu sản phẩm tôm xuất sang Mỹ với 540 triệu USD.

    Vì sao tôm chân trắng lên ngôi?

    Trong những năm 2012-2013, kinh tế Mỹ suy thoái làm thay đổi xu hướng và thói quen tiêu dùng của người dân Mỹ. Họ có nhu cầu chuyển sang sản phẩm chất lượng với giá phải chăng hơn so với tôm sú và tôm đánh bắt tự nhiên. Báo cáo thị trường về ngành tôm ở Mỹ cho thấy năm 2013 tiêu thụ tôm chân trắng qua mặt các sản phẩm khác và thói quen đó hình thành cho đến nay.

    Cũng chính trong năm 2013, sảnd lượng tôm chân trắng sản xuất trong nước tăng và đã lần đầu tiên vượt qua tôm sú về giá trị xuất khẩu sang Mỹ và Mỹ trở thành nhà nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam. Bên cạnh đó, cùng thời gian trên nguồn cung tôm chân trắng từ Thái Lan giảm mạnh vì dịch bệnh. Hưởng lợi từ thời cơ thị trường này ngoài Việt Nam còn có Ấn Độ.
  6. newjerk

    newjerk Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    11/03/2017
    Đã được thích:
    1.028
    2018 cá tra VN có ưu thế cạnh tranh lớn, giá thế giới tăng cao nên các DN hàng đầu như VHC đạt lợi nhuận kỷ lục.
    tuy nhiên, các bác chú ý sắp tới có thể sẽ bị canh tranh mạnh mẽ như thông tin bên dưới nhé:
    http://ndh.vn/trung-quoc-co-the-san...h-voi-viet-nam-20181203110821157p150c170.news
    https://vietnambiz.vn/sau-trung-quoc-indonesia-se-la-doi-thu-cua-ca-tra-viet-nam-112559.html
    TLTL14 thích bài này.
  7. TLTL14

    TLTL14 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    22/11/2015
    Đã được thích:
    8.189
    cảm ơn thông tin chia sẻ của bác.
    con số cũng có câu chuyện trong đó cả
    bác có thể tự so sánh công suất của cả Trung Quốc, Indo với các nhà máy của Việt Nam
    Ngoài ra so sánh cả chất lượng, giá bán, thị phần để có thể tính ưu thế cạnh tranh cuả mỗi bên.
  8. hit-and-run

    hit-and-run Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/08/2010
    Đã được thích:
    686
    Giá tôm thẻ chân trắng tăng vọt 30%



    Tại Cà Mau, hiện giá tôm thẻ đã tăng khoảng 30% so với thời điểm 3 tháng trước, bà con nuôi tôm đã có lời, nên đầu tư vốn đào ao, mua giống, thả nuôi...
    [​IMG]
    co_be_thich_dua thích bài này.
  9. gongrom

    gongrom Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    05/11/2010
    Đã được thích:
    1.563
    Tuỳ dn cụ thể nhưng thuỷ sản VN đang rất tốt, cá tra hay tôm cũng vậy
    Tôm ở VN có ưu thế hơn vì tôm được ưa chuộng hơn ở tt nội địa, cá tra không được ưa chuộng bằng.
    Cá tra thì VN đang xk mạnh vào TQ, tuy nhiên, tt này thường có rủi ro cao.
    co_be_thich_duaTLTL14 thích bài này.
  10. TLTL14

    TLTL14 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    22/11/2015
    Đã được thích:
    8.189
    đúng là tôi nghe và đọc thấy rất rất nhiều người nói cá tra xuất vào TQ rủi ro cao:
    1. rủi ro thanh toán
    2. rủi ro ngừng mua giống nông sản khác

    Tuy nhiên, qua đọc báo cáo của các doanh nghiệp cá tra từ năm 2005 đến nay thì:
    1. rủi ro thanh toán: thanh toán L/C qua cảng biển. Trước đây, năm 2009 A.CL cũng ko mạnh dạn xuất hàng vào Nga do lo ngại vì Nga chưa quen thanh toán L/C.

    2. Rủi ro ngừng mua đột ngột: Việt Nam đã xuất hàng mạnh dần vào Trung Quốc từ năm 2015 và suốt từ năm 2015 rất nhiều bài báo, rất nhiều báo cáo cảnh báo rằng Trung Quốc, Thái, Indo... đã tự nuôi cá tra....và năm nay vẫn thế, tôi cũng tin sang năm 2019 cũng vậy...
    gongrom thích bài này.

Chia sẻ trang này