Mua ngay USD cuối tháng 2 và đầu tháng 3 USD sẽ đậi ngưỡng 20 ?

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi caothu2008, 09/02/2009.

3743 người đang online, trong đó có 415 thành viên. 08:47 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 5626 lượt đọc và 59 bài trả lời
  1. quycongcong

    quycongcong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/11/2008
    Đã được thích:
    4
    Xế 700 tỏi dollar giải kíu bank, 2k tỏi FED cho vay và 800 tỏi Thượng viện sắp thong qua kích cầu hem nàm đô mất giá hử Tặk. Tặk trình ngày càng còi thế hử Tặk? Hê hê
  2. hndemphaigio

    hndemphaigio Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/11/2008
    Đã được thích:
    0
    Ồ, quỳ công công. Lâu lắm mới thấy công công xuất hiện. Điềm báo sóng lớn đây
  3. tktengiday

    tktengiday Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/09/2008
    Đã được thích:
    0
    Chú này chết sặc SD9 còn lắm trò. Chú nghe theo chuyên gia VND mất 30% trong năm --> chú đòi ăn 30%/ tháng. Nói đã thấy chuối cả nải.
    30% nữa chú muốn ăn lãi trừ chênh lệch chắc S/VNĐ phải lên gần 24K
  4. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Tài chính ngân hàng 25/12/2008 3:13 CH
    Vietnam phá giá đồng nội tệ để kìm chế suy giảm kinh tế và hỗ trợ xuất khẩu.

    SanOTC- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phá giá đồng nội tệ 3% với mục tiêu kích thích xuất khẩu trong bối cạnh thâm hụt cán cân thương mại nghiêm trọng và suy giảm kinh tế đang tạo nên những tác động xấu đối với khu vực Đông Nam Á.

    Tỷ giá tham khảo 16.989 VND/USD được Ngân hàng Nhà nước đưa ra để thay thế cho tỷ giá 16.494 VND/USD vào ngày hôm qua. Theo ông Nguyễn Quang Huy, Trưởng phòng giao dich tỷ giá thuộc Ngân hàng Nhà nước, các nhà làm chính sách đã duy trì biên độ tỷ giá 3% so với một giỏ tiền tệ.

    Các hoạt động xuất khấu đã bắt đầu tăng chậm lại kể từ 3 tháng trước khi nhu cầu đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam như dệt may và cà phê giảm sút. Đồng thời, VND bị tăng giá tương đối so với đồng tiền của các quốc gia trong khu vực vì đồng tiền của hầu hết các nước này đã liên tục mất giá trong thời gian qua. Trong khi rupi của Ấn Độ, rupia của Indonesia, pê-xô của Philipin lần lượt trượt giá so với đô Mỹ là 18%, 14% và 13% thì VND chỉ giảm giá 5,5% so với USD.

    Bà Đỗ Ngọc Quỳnh, Chủ tịch Diễn đàn Trái phiếu Việt Nam, giám đốc kinh doanh tiền tệ và nợ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tán thành việc phá giá VND vào lúc này để trợ giúp cho hoạt động xuất khẩu. Quan điểm trên xuất phát từ việc VND không mất giá nhiều so với USD trong khi các đồng khác trong khu vực đang rớt giá đáng kể so với đô la Mỹ.

    Sau quyết định của Ngân hàng Nhà nước, 1 đô la Mỹ được giao dịch ở giá 17.250 đến 17.499 VND ?" theo tỷ giá đưa ra bởi Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank).

    Theo thông tin của dịch vụ tổng đài 1080 của VNPT, tỷ giá đô la Mỹ và Việt Nam Đồng tại chợ đen là 17.270 ?" 17.350 VND/USD. Kể từ 1994, hàng năm, Ngân hàng Nhà nước đều phá giá VND làm cho VND mất giá 35%.
    Trên Thị trường chứng khoán Việt Nam, hàn thử biểu Vn-Index giảm 0,6% xuống còn 302,19 điểm, mức thấp nhất trong hơn 1 tuần qua. Trong năm 2008, chỉ số này đã mất tổng cộng 67%, mức giảm mạnh nhất trong khu vực châu Á.

    Theo một tuyên bố vào ngày hôm qua của chính phủ, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2008 tăng 6,2%. Năm 2007, mức tăng GDP là 8,5%.

    Thâm hụt thương mại

    Các số liệu đưa ra bởi chính phủ cho thấy thâm hụt thương mại tăng 56% lên 16,9 triệu USD trong 11 tháng đầu năm nay. Riêng thâm hụt tài khoản vãng lai được dự báo có thể tăng lên thành 12,1 triệu USD vào năm 2009, tương đương 12,3% GDP, so với mức ước tính của năm nay là 10,5%, tương đương 11,7% GDP, theo báo cáo của Credit Suisse ngày 17 tháng 12.

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu cho biết phá giá VND là nhằm kích thích xuất khẩu. Ông Yuichi Izumi, chuyên gia kinh tế của công ty chứng khoán Nomura tại Nhật Bản cũng đồng tình với quan điểm trên. Ông thấy rằng Ngân hàng nhà nước cần thực hiện việc này để giúp các công ty xuất khẩu và giải quyết tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai.
    Vừa qua, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng chậm lại. Lạm phát được kìm hãm trong 4 tháng liền tính đến tháng 12. Kể từ đầu năm CPI tăng 19,9%. Vào tháng 8, chỉ số này từng tăng kỷ lục lên mức 28,3%.

    Slower gains in consumer prices may have also provided more room for the central bank to weaken the dong. Inflation cooled for a fourth month in December to the slowest pace in nine months, with consumer prices rising 19.9 percent from a year earlier, the government said today. The rate touched a record 28.3 percent in August.

    Lần phá giá VND này cùng với 5 đợt cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước sẽ giúp nền kinh tế sôi động hơn. Đến ngày 19 tháng 12, lãi suất cơ bản đã được giảm từ 10% xuống 8,5%.

    Hoàng Linh
  5. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Tỷ giá 2009: Tăng trong vòng kiểm soát?
    MINH TUẤN - HẢI YẾN
    10/02/2009 09:04 (GMT+7)Phản hồi (2) | In bài viết này | [+] Cỡ chữ [-]
    Giảm được nỗi lo nhập siêu là yếu tố căn bản loại bỏ được phần lớn mối đe doạ mất cần đối cung cầu ngoại tệ - Ảnh: Getty Images.





    Tỷ giá là đề tài được quan tâm khá nhiều từ đầu năm 2009 đến nay. Hầu hết các tổ chức cũng như báo cáo gần đây đều có xu hướng dự báo tỷ giá có chiều hướng tăng, thậm chí còn xuất hiện lo ngại tỷ giá USD/VND có thể lên tới mức xấp xỉ 20.000 vào thời điểm cuối năm 2009. Xu hướng tăng được nhiều quan điểm biện hộ bằng các dấu hiệu như xuất khẩu khó khăn, các nguồn vốn nước ngoài như FDI, FII giảm sút. Mặc dù vậy, mới đây Thủ tướng Chính phủ đã có thông điệp cho thấy Chính phủ sẽ kiềm chế và không có chủ trương phá giá đồng VND.

    Chúng ta hãy xem xét thêm các yếu tố ủng hộ xu hướng tăng và ngược lại, từ đó có thêm cái nhìn nhiều chiều hơn về câu chuyện tỷ giá, để có được bức tranh về diễn biến tỷ giá năm 2009 cho chính mình.

    Các yếu tố ủng hộ tỷ giá xu hướng tăng, gồm có:

    Thứ nhất, do ảnh hưởng của cung cầu ngoại hối, nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu dự báo giảm mạnh. Số liệu về xuất khẩu trong tháng 1 cho thấy nhiều vấn đề đáng lo ngại đối với bức tranh xuất khẩu. So với tháng 1 cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu đã giảm 24% về giá trị.

    Bên cạnh đó, số liệu không khả quan về FDI tháng 1 cũng dự báo một năm khó khăn về thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

    Ngoài ra, nguồn thu kiều hối trong xu thế kinh tế thế giới suy thoái cũng được dự báo không khả quan. Đây là 3 nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của Việt Nam, quyết định khá lớn trong cán cân cung cầu ngoại hối.

    Thứ hai, với mục đích hỗ trợ xuất khẩu, tỷ giá có thể được điều chỉnh tăng theo sự chủ động điều hành chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước.

    Hiện nay, giá trị xuất khẩu chiếm đến 70% GDP của Việt Nam, và nền kinh tế cũng khá mở với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tương đương 1,7 lần GDP. Tỷ giá do vậy là công cụ rất quan trọng để kích thích tăng trưởng.

    Ngoài ra, so với các đồng tiền khác trong khu vực cũng có xu hướng mất giá so với USD (chẳng hạn Rupee của Ấn Độ mất giá 18%, Rupiah của Indonesia mất giá 14%, Peso của Philipinnes mất giá 13%), việc tăng ty? giá sẽ giúp Việt Nam tiếp tục duy tri? sức cạnh tranh với những nước này.

    Thứ ba, chính sách kích cầu của Chính phủ sẽ đi kèm với nới lỏng hơn tiền tệ, và như vậy đã làm yếu đồng VND một cách tương đối so với USD do cung tiền đồng tăng lên.

    Bên cạnh đó nguồn vốn để kích cầu nếu có sử dụng nguồn từ dự trữ ngoại hối, cũng sẽ gây áp lực lên dự trữ ngoại hối của Việt Nam. Trong bối cảnh nguồn thu giảm mạnh (xuất khẩu dầu thô giảm mạnh) và tình trạng bội chi kéo dài, áp lực này có thể làm tăng tỷ giá.

    Thứ tư, áp lực tiếp tục rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh suy thoái kinh tế là khó tránh khỏi, trong đó có cả các nguồn vốn đầu tư gián tiếp.

    Theo một nguồn ước đoán, số vốn nước ngoài đầu tư cả cổ phiếu và trái phiếu tại Việt Nam hiện khoảng còn từ 3-4 tỷ USD (so với hồi đỉnh cao 8-9 tỷ USD).

    Nếu tình trạng ảm đạm của đầu tư chứng khoán tại Việt Nam không cải thiện, số vốn này có thể được dần rút ra, gây áp lực lên tỷ giá.

    Về cơ bản, người viết cũng cho rằng tỷ giá có thể có xu hướng tăng theo các lý do trên. Tuy nhiên, các vấn đề tăng do mất cân đối cung cầu nghiêm trọng, khủng hoảng tâm lý... sẽ không xảy ra, mà nằm chủ yếu ở sự điều hành có chủ ý của và chủ động của Ngân hàng Nhà nước.

    Xu hướng điều chỉnh tăng tỷ giá có lẽ là khó tránh khỏi, tuy nhiên mức độ, liều lượng là bao nhiêu cũng cần sự thận trọng nhất định.

    Mức tỷ giá USD/VND được người viết dự báo cuối năm nằm trong khoảng 18.500-19.000. Lý do của sự tăng thận trọng này dựa trên một số yếu tố sau:

    Thứ nhất, mặc dù xuất khẩu giảm, song nhập khẩu cũng giảm theo. Số liệu tháng 1 cho thấy mức nhập siêu chỉ là 300 triệu USD, thấp nhất trong vòng 1 năm qua.


    Tình hình xuất nhập khẩu tháng 1 cho thấy nhập siêu đang có xu hướng giảm trong năm 2009.


    Bức tranh nhập siêu giảm mạnh đầu năm 2009 có điểm khác so với đầu năm 2008, khi mà nhập khẩu tăng mạnh do các doanh nghiệp nhập dự trữ và được hưởng nguồn tín dụng dồi dào.

    Khác với năm 2008, hiện nay doanh nghiệp xuất khẩu và khối sản xuất đều đang trên con đường tìm lại đầu ra. Do vậy xu thế nhập siêu giảm này có lẽ sẽ còn kéo dài trong nhiều tháng tiếp theo của năm 2009.

    Giảm được nỗi lo nhập siêu là yếu tố căn bản loại bỏ được phần lớn mối đe doạ mất cần đối cung cầu ngoại tệ.

    Thứ hai, khác với trước đây, khi lạm phát còn cao, tỷ giá có áp lực tăng để hạn chế sự suy giảm của tỷ giá thực, nâng cao sức cạnh tranh cho xuất khẩu Việt Nam, thì hiện nay, lạm phát đã hạ nhanh và tiếp tục cho thấy xu thế hạ ít nhất đến giữa năm 2009. Do vậy áp lực giảm tỷ giá được giảm bớt.

    Thứ ba, mặc dù vẫn còn có nguy cơ các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục rút vốn trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên lượng vốn đã rút ra khá nhiều trong năm 2008 nên áp lực rút vốn còn lại không nhiều (theo một nguồn ước tính số lượng chứng khoán mà nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ khoảng 3- 4 tỷ USD so với hồi đỉnh cao 8-9 tỷ USD).

    Thứ tư, mặc dù lạm phát vẫn đang trong giai đoạn giảm, tuy nhiên nguy cơ mặt bằng giá cả các mặt hàng có khả năng tăng trở lại trong nửa cuối năm 2009.

    Rủi ro lạm phát tăng trở lại có thể khiến chính sách điều chỉnh tăng tỷ giá có thể sẽ trở nên thận trọng hơn, do tỷ giá tăng sẽ làm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu, đẩy lạm phát tăng cao.

    Tỷ giá biến động như thế nào còn tuỳ thuộc vào tình hình diễn biến thực tế. Khả năng cao vẫn là trong xu thế tăng, tuy nhiên nằm trong sự kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước với mức tăng từ 5-7% trong năm 2009. Đến cuối năm 2009, tỷ giá nhiều khả năng nằm trong khoảng 18.500-19.000.
    * Các tác giả bài viết làm việc tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt (BVSC)
    Tỷ giá sẽ tăng trứoc thời hạn tôi dự đoán như vậy đó
  6. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Theo vanginfo

    Yên và đôla đạt mức tăng hàng tuần vì nhu cầu trú ẩn do gói kích thích công bố (08:56 - 14/02/2009)
    Yên và đôla đạt mức tăng kỉ lục hàng tuần so với các đồng tiền chính khác vì các kế hoạch cứu trợ của Mỹ thu bớt lại đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn lên các đồng tiền này



    Kế hoạch phục hồi tài chính của bộ tài chính Mỹ khuyến khích các nhà đầu tư hồi hương các khỏan quỹ. Các bộ trưởng tài chính và các ngân hàng TW của nhóm G7 cho biết trong một báo cáo sơ thảo rằng những biến động quá mức và những sự chuyển động hỗ lọan trong các tỉ giá hối đoái có thể bị ngăn chặn



    Alan Kabbani, một trader tại Wachovia Corp cho biết ?ogói kích thích không phải là những gì mọi người mong đợi. Họ cần tìm cách ổn định lại ngành ngân hàng. Cho đến bây giờ chúng ta vẫn chưa nghe thấy điều đó, điều này có nghĩa là sẽ có rủi ro trên thị trường, tốt cho yên và đôla?
  7. Dieucay

    Dieucay Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    01/01/1970
    Đã được thích:
    329
    $ ở VN chưa thấy có biến?!
    baby thích bài này.
  8. Linda_Kieu

    Linda_Kieu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/12/2006
    Đã được thích:
    34

    Điếu say, điếu say cho lòng anh vui ơi cái điếu cày.....Là bạn đêm ngày..ở đây vui lắm điếu ơi..rít, rít nữa đi anh ơi cho lòng anh say.... hê hê....bài Điếu say này lâu quá kô hát wên mất đoạn sau roài....
  9. nt01011980

    nt01011980 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/05/2008
    Đã được thích:
    0
    Đúng hôm qua ghé tiệm vàng trên đường PDP, Q.PN, thấy thiên hạ xếp hàng lãnh tiền bán vang hàng dài, tiền đem ra toàn 500K mới tinh. Chắc là tiền mới đem ra lưu hành vì kinh nghiệm cho thấy tờ 500K là tờ bạc ít bị làm cũ nhất. Không biết sắp tới CP sẽ làm gì nữa đây !
  10. caothu2008

    caothu2008 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/08/2008
    Đã được thích:
    12
    Thứ 7, 14/02/2009, 10:29
    Đaf đến lúc ha?nh động nhanh

    (Cafef) Trao đô?i với báo giới, ông Kiê?u Hưfu Dufng, Chu? tịch HĐQT CTCK ACBS, đaf kiến nghị tha?nh lập U?y ban ha?nh động quốc gia chống suy thoái kinh tế ơ? cấp cao nhất với quyê?n lực đặc biệt.


    Ông đaf tư?ng la? viên chức Ngân ha?ng Nha? nước, tư?ng tham gia xây dựng nhưfng chuâ?n mực vê? qua?n trị ngân ha?ng nội địa theo chuâ?n quốc tế Basel II. Tuy nhiên như ông đaf thấy, qua?n trị ngân ha?ng Basel II vư?a qua đaf không ngăn nô?i sự sụp đô? cu?a nhưfng định chế ta?i chính quốc tế như Lehman Brothers?.

    Ông Kiều Hữu Dũng: Chúng ta đang sống trong một thế giới ma? sự thay đô?i la? thươ?ng trực, thi? với ca? nhưfng ngươ?i tươ?ng tượng gio?i nhất trong giới ta?i chính, sự phá sa?n cu?a Lehman Brothers vâfn tựa một giấc mơ. Sự sụp đô? cu?a nhưfng ngân ha?ng đâ?u tư đaf gây nên cơn địa chấn cu?a hệ thống ta?i chính, dâfn đến suy thoái kinh tế toa?n câ?u. Đấy la? thực tế.


    Co?n vê? mặt lý thuyết, câu ho?i đặt ra la? kinh tế thị trươ?ng có co?n la? phương thức sa?n xuất hiệu qua? nhất?


    Cuộc suy thoái đaf vượt qua mọi dự báo, nó khiến nhưfng tha?nh qua? vê? qua?n trị công ty, qua?n trị ru?i ro ngân ha?ng theo chuâ?n Basel II trơ? tha?nh tro? cươ?i vi? đaf không tạo được một ra?o ca?n an toa?n đu? mạnh đê? ngăn các định chế ta?i chính lao va?o cuộc chơi ta?n khốc các sa?n phâ?m phái sinh.


    Khi ngươ?i ta nghi ngơ? hiệu qua? cu?a kinh tế thị trươ?ng, các biện pháp ha?nh chính lại được áp dụng. Năm 2008 thị trươ?ng ta?i chính Việt Nam cufng đaf chứng kiến sự xuất hiện cu?a gia?i pháp mang tính ha?nh chính trong một số thơ?i điê?m. Dươ?ng như nhưfng gia?i pháp đó đaf phát huy tác dụng nhất thơ?i?


    Không thê? nói kết qua? kinh tế năm ngoái cu?a Việt Nam la? kém, khi tăng trươ?ng GDP la? 6,23%, xuất khâ?u tăng trươ?ng đáng khích lệ.


    Song tôi cho ră?ng kết qua? sef tốt hơn, nếu nhưfng liệu pháp sốc vê? chính sách lafi suất (tăng cao bất ngơ? va? đột ngột) cu?a tám tháng đâ?u năm được thực hiện hợp lý đê? doanh nghiệp có thơ?i gian điê?u chi?nh, đô?ng thơ?i vốn được bơm cho khu vực sa?n xuất khi thị trươ?ng (lúc đó) co?n tốt.


    Nhưng thưa ông, ngay tư? đâ?u năm ngoái lạm phát đaf cao va? có dấu hiệu co?n tăng mạnh. Nếu lafi suất không tăng nhanh va? mạnh ngay lập tức, la?m sao kiê?m chế được lạm phát?


    Câ?n nhi?n rof ba?n chất lạm phát cu?a Việt Nam nhưfng năm 1980 va? lạm phát năm 2008 có sự khác biệt. Trước đây lạm phát xuất phát tư? việc ki?m hafm lực lượng sa?n xuất, tăng cung tiê?n cơ ba?n (Ngân hàng Nhà nước in tiê?n cho ngân sách chi tiêu).


    Lạm phát năm ngoái bắt nguô?n tư? việc gia tăng đâ?u tư tra?n lan, thái quá cu?a ca? doanh nghiệp nha? nước va? dân doanh, tư? hấp thụ quá nhanh va? không hiệu qua? nguô?n vốn gián tiếp, tư? tăng cung tín dụng va? tư? tăng giá nguyên liệu thế giới do đâ?u cơ. Tư? đó đê? thấy cách gia?i quyết lạm phát bây giơ? pha?i khác trước.


    Va? chúng ta đaf xư? lý lạm phát qua con đươ?ng ngắn nhất la? chính sách tiê?n tệ?


    Gia?i quyết lạm phát qua chính sách tiê?n tệ la? dêf la?m nhất, nhưng hậu qua? trái chiê?u cu?a nó đối với sa?n xuất - kinh doanh trơ? nên tiêu cực. Nó khiến sa?n xuất gâ?n như ngưng trệ, ngươ?i ta ngại vay tiê?n vi? lafi suất cao.


    Một điê?m lưu ý khác la? khi lạm phát bắt đâ?u gia?m, việc điê?u chi?nh chính sách tiê?n tệ linh hoạt tư? chống lạm phát sang thúc đâ?y tăng trươ?ng lại diêfn ra hơi chậm, du? kinh tế toa?n câ?u đaf cho thấy suy thoái, ma? biê?u hiện rof nhất la? giá nguyên liệu thế giới gia?m mạnh.


    Liệu pháp sốc va? nhưfng thay đô?i quá nhanh vê? chính sách kinh tế vif mô có lef không phu? hợp với một nê?n kinh tế chưa ô?n định như Việt Nam, nhất la? trong khi doanh nghiệp trong nước chưa được chuâ?n bị săfn sa?ng đê? đương đâ?u với các ru?i ro tư? sự thay đô?i chính sách quá nhanh đó.


    Nhiê?u chuyên gia nhận xét doanh nghiệp cu?a ta thực tế cufng nhanh nhạy va? biết tận dụng thơ?i cơ. Chi? có điê?u trong một số thơ?i điê?m, sự tận dụng trơ? nên quá mức va? vi? thế tâ?m nhi?n da?i hạn bị thu hẹp.


    Tôi cho ră?ng có ba điê?m nê?n kinh tế nói chung va? doanh nghiệp nói riêng nên suy ngâfm. Thứ nhất la? tính phong tra?o. Chúng ta đang chứng kiến hậu qua? cu?a phong tra?o tha?nh lập công ty chứng khoán va? ngân ha?ng.


    Thứ hai, sự quá lạc quan va? chu? quan vê? kha? năng qua?n lý la?m nhiê?u doanh nghiệp, nhất la? các tô?ng công ty nha? nước, quên mất vị trí, nha?y qua kinh doanh đu? mọi nga?nh nghê?. Đâ?u tư tra?n lan va? dêf dafi la? một trong số nhưfng nguyên nhân chu? yếu gây lạm phát.


    Thứ ba la? ?oăn xô?i ơ? thi??. Sự bu?ng nô? cu?a thị trươ?ng bất động sa?n va? chứng khoán trong một thơ?i gian ngắn đaf khiến ngươ?i ta quên đi nhưfng thận trọng trong qua?n lý ru?i ro.


    Giá a?o cuối cu?ng cufng pha?i trơ? vê? giá thực. Song điê?u đáng nói la? khi quá bi quan, giá trị thực cufng khó giưf được bơ?i lo?ng tin cu?a nha? đâ?u tư bị ba?o mo?n.


    Thế còn năm nay?


    La?m sao đê? nê?n kinh tế thoát kho?i ti?nh trạng vư?a suy thoái vư?a có thê? bị lạm phát trơ? lại la? thách thức rof ra?ng hiện nay.


    Đây la? thơ?i điê?m quan trọng va? cá nhân tôi cho ră?ng đaf đến lúc tha?nh lập U?y ban ha?nh động quốc gia ơ? cấp cao nhất, có quyê?n lực đặc biệt, đê? đưa ra va? thực hiện các quyết sách kinh tế một cách nhanh chóng, vượt qua quyê?n lực thông thươ?ng. Đaf đến lúc pha?i ha?nh động nhanh va? ha?ng động đúng.


    Ý ông ha?nh động nhanh va? đúng câ?n pha?i thế na?o?


    Gia?m các chi? tiêu tăng trươ?ng xuống mức hợp lý. Chă?ng hạn tăng trươ?ng GDP nên ơ? mức 5-5,5%. Các mục tiêu hợp lý sef tạo ra chính sách hợp lý. Chính sách hợp lý sef tạo hiệu qua? va? sư? dụng nguô?n lực hợp lý hơn. Trước mắt pha?i khoan sức dân va? doanh nghiệp.


    Chính sách miêfn gia?m thuế đaf được công bố, nhưng câ?n đâ?y nhanh thực hiện. Xuất khâ?u pha?i được hôf trợ mạnh hơn nưfa. Câ?n xác định chính sách ty? giá vu?ng mục tiêu, thê? hiện sự can thiệp linh hoạt cu?a Ngân hàng Nhà nước. Vu?ng mục tiêu hợp lý cu?a ty? giá năm 2009 nên la? 18.000-20.000 đô?ng/đô la Myf.
    Ngoa?i vu?ng mục tiêu na?y, sự can thiệp cu?a Nha? nước nên thê? hiện rof ra?ng, dứt khoát. Như vậy, không chi? nâng đơf xuất khâ?u, ty? giá sef chống được đâ?u cơ va? gia?m nguy cơ có thê? gia?m dự trưf quốc gia.


    Bên cạnh đó kích câ?u nên đô?ng bộ. Chúng ta đaf bắt đâ?u bu? lafi suất, kích câ?u sa?n xuất, tăng sức cạnh tranh cho ha?ng hóa. Nhưng khâu cuối cu?ng tạo nên tăng trươ?ng la? tiêu du?ng. Nếu chi? chú trọng kích thích sa?n xuất, ma? ngươ?i dân không chi, không tiêu, không mua ha?ng, thi? la?m sao nê?n kinh tế tăng được.


    Theo Hải Lý
    TBKTSG

Chia sẻ trang này