Nên hạ bớt kỳ vọng để tránh là người ở lại sau cùng trong canh bạc cuối năm

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi NguyenVanHoa, 26/12/2010.

5894 người đang online, trong đó có 737 thành viên. 17:49 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 16339 lượt đọc và 416 bài trả lời
  1. Queen

    Queen Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    29/06/2001
    Đã được thích:
    0
    Hị hị...hoá ra cuối tháng 11 bác ấy khuyến nghị trong vòng 2-3tháng thì tránh xa những em nhà chứng khoán, tài chính ;)) Lại chính là những em tăng khủng nhất từ cuối tháng 11 tới giờ ;))
  2. TVK10

    TVK10 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    22/07/2010
    Đã được thích:
    681
    Và đây cũng là 1 nguồn tham khảo có giá trị:
    Bài viết của bác Elliott bên VS:
    Chú ý các mốc: Tuần đầu tháng 1, tuần đầu tháng 5 và ngày 14/12 vừa qua.
    Cần phải trung bình 10 phiên mới quay đầu. Có thể đáy đợt này vào giữa hoặc cuối tuần tới.

    [​IMG]

    nhìn cái biểu đồ VNI khoảng hơn 1 năm trở lại đây

    mỗi lần volume đột nhiên tăng mạnh thì sau đó sẽ là 1 đợt tèo nặng, hầu như không có ngoại lệ

    volume tăng càng mạnh bao nhiêu thì đợt tèo sau đó sẽ càng nặng bấy nhiêu do thị trường hết lực, hết tin & dĩ nhiên, không thể thiếu
  3. totdentotdo

    totdentotdo Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/03/2010
    Đã được thích:
    0
    Giọng điệu nghe như bố con chó xồm ý, nhưng tài khoản chỉ có âm. Nghe tinh tướng chán vãi, bao giờ TK nở mới to còi đượcb-(b-(b-(b-(
  4. Babetta

    Babetta Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/03/2010
    Đã được thích:
    11

    Hố hố hố...con giời này hô Up điên cuồng, bìm bịp điên loạn trong đợt downtrend mấy tháng vừa rồi...con sóng vwà rồi chắc cũng NGHI NGỜ đếch dám vào nên mất mie nó phương hướng rồi...há há há...ếch nhựa... :)):)):)) [r23)][r23)][r23)]
  5. muikhoanda

    muikhoanda Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2009
    Đã được thích:
    0
    lại phán như thánh họ :))
  6. totdentotdo

    totdentotdo Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    08/03/2010
    Đã được thích:
    0
    :)):)):))
    Bố con chó xồm, đúng là thánh họ^:)^^:)^^:)^
  7. ndl_70

    ndl_70 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/11/2010
    Đã được thích:
    197
    Anh là anh deck sợ phán như thế đâu nhá...nghe chú cắt trym ngay 42x thì nay đi hoang rồi nhá...mịa may kg loạn chưởng...chán chú vãi...^:)^^:)^^:)^
  8. duydu

    duydu Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    09/02/2002
    Đã được thích:
    6.838
    Theo đồ thị này thì Chúng ta nên chờ VNI tới tận ngày 14/01 mới nên vào 20% hàng[-X[-X[-X
  9. CKniemdamme

    CKniemdamme Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/12/2010
    Đã được thích:
    0
    Thông đốc NHNN nói: Lạm phát không chỉ do chính sách tiền mà còn do nhiều nguyên nhân khác.

    Liên quan đến việc điều hành chính sách tiền tệ, tại cuộc họp báo sáng nay, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu nhấn mạnh đến việc lựa chọn của chính sách trước yêu cầu kiềm chế lạm phát.

    Theo ông, khi lạm phát cao, nhiều nước trên thế giới thường chọn giải pháp tăng dự trữ bắt buộc. Ngân hàng Nhà nước cũng đã tính đến giải pháp đó. Tuy nhiên, Thống đốc cho rằng do hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển chưa đồng đều, khi đưa ra giải pháp tăng dự trữ bắt buộc thì sẽ tạo tác động rộng lớn đến thị trường, đặc biệt là thanh khoản của hệ thống có thể sẽ sụp đổ.

    Vì vậy, lựa chọn mà nhà điều hành triển khai là sẽ tăng lãi suất để hút tiền về. Thống đốc nhận định rằng việc tăng lãi suất có thể tạo dư luận xã hội, một số dự án sẽ cắt giảm và có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng. Tuy nhiên do bất ổn vĩ mô không chỉ do chính sách tiền tiền tệ mà do các nguyên nhân khác. Nên chính sách thắt chặt tiền tệ có thể kéo dài để góp phần kiềm chế lạm phát.



    StanChart: NHNN VN sẽ tăng lãi suất trong quý I/2011


    [​IMG] [​IMG] Trong báo cáo mới nhất, Standard Chartered Bank nhận định quyết định của Moody’s sẽ có tác động tới tâm lý thị trường về sự mất giá của Việt Nam đồng (VND). Ngân hàng Nhà nước theo đó sẽ cần xem xét tăng lãi suất và cho phép VND mất giá từ từ.

    Ngân hàng Standard Chartered cho rằng việc hạ xếp hạng trái phiếu của Việt Nam được Moody’s đưa ra ngày hôm qua sẽ làm dấy lên những tâm lý tiêu cực đối với giá trị của đồng Việt Nam hiện nay. Do đó, Standard Chartered dự báo các nhà chức trách sẽ tiếp tục phải phá giá VND trong 12 tháng tới với tỷ giá chính thức giữa USD – VND đạt mức 20.800 vào cuối năm 2011.
    Theo StanChart, giá vàng và lạm phát tăng cao (với lạm phát cán mốc tăng hai con số trong tháng 11) đã thúc đẩy các nhà đầu tư nội địa chuyển hướng từ VND sang vàng và USD. Điều này lại càng đè nặng thêm áp lực lên VND.
    Theo dự báo của Standard Chartered, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2011 sẽ tăng lên mức 7,2% từ mức 6,7% của năm 2010 nhờ vào nhu cầu nội địa mạnh mẽ. Kéo theo đó sẽ là lạm phát chỉ số giá tiêu dùng đạt mức 10,5% trong năm 2011 so với mức 8,9% của năm nay do sự tăng giá của hàng hóa cơ bản. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể chắc chắn sẽ nâng lãi suất vào quý I với đỉnh lãi suất chạm 11% vào quý II so với mức 9% hiện nay.
    Trong khi thâm hụt thương mại đã được ổn định kể từ nửa đầu năm 2008, nguy cơ nằm ở việc thâm hụt thương mại có thể lại được nới rộng vào năm 2011 trong bối cảnh nhu cầu nội địa và giá hàng hóa cơ bản tăng vọt.
    Dòng tiền từ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiều hối và vốn hỗ trợ phát triển chính thức có thể giúp bù đắp sự thiếu hụt này. Nhưng tổng quan, cán cân thanh toán sẽ chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong năm 2011 so với năm trước đó. Standard Chartered cũng lưu ý rằng dự trữ ngoại hối ước lượng của Việt Nam tính theo mức nhập khẩu trung bình hàng tháng là rất thấp, chỉ tương đương khoảng 1,8 tháng nhập khẩu.
    Standard Chartered



    Vinashin "đẩy" phí bảo lãnh nợ của Việt Nam tăng vọt

    Chi phí để đảm bảo cho các khoản nợ của Việt Nam không bị mất khả năng chi trả đạt mức cao nhất trong 17 tháng qua khi các nhà cho vay quốc tế chờ Vinashin thực hiện trả nợ 60 triệu USD đáo hạn vào hôm 20/12.


    Theo ngân hàng hoàng gia Scotland Groups Plc, giao dịch hoán đổi các khoản tín dụng không có khả năng chi trả đối với các khoản nợ của chính phủ Việt Nam được định giá ở mức 295 điểm cơ bản vào lúc 13h18 hôm 20/12 tại Singapore. Đây là mức cao nhất kể từ 17/7/2009, giá từ nhà cung cấp dữ liệu CMA.

    Moody đã hạ bậc tín dụng của Việt Nam từ Ba3 xuống B1 vào hôm 15/12 với việc viện dẫn sự rủi ro của một cuộc khủng hoảng cán cân thanh toán và nhấn mạnh vào "thảm cảnh nợ nần" tại Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam, Vinashin.

    Trả lời Diễn đàn Kinh tế Việt Nam điện tử tuần trước, chủ tịch Nguyễn Ngọc Sự cho biết Vinashin không có khả năng thực hiện việc trả nợ vì không có nguồn tài chính. Theo chính phủ cho biết vào tháng Sáu, công ty mắc nợ khoảng 86 nghìn tỉ VND (4,4 tỉ USD).

    [​IMG]

    Nếu không thanh toán khoản nợ, Vinashin sẽ "khiến cho bất kỳ một tổ chức Việt Nam nào, dù là công ty nhà nước hay không, mất nhiều hơn để có được các khoản vay từ nước ngoài," Jonathan Pincus, nhà kinh tế học từ trường Harvard Kennedy School tại thành phố Hồ Chí Minh trả lời trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại "Mọi người trong chính phủ dường như không nghĩ đến tác động dài hạn của việc này đến sự tín nhiệm tài chính của Việt Nam."

    Giao dịch hoán đổi các khoản tín dụng mất khả năng chi trả trả cho người mua giá gốc nếu người vay không thực hiện được nghĩa vụ của mình, trừ giá trị của khoản nợ không được trả đúng kỳ hạn.

    Một điểm cơ bản tương đương với 1.000 USD hàng năm trên một giao dịch hoán đổi đảm bảo khoản nợ 10 triệu USD. Các hợp đồng giao dịch hoán đổi tín dụng ở mức 287 điểm khi đóng cửa vào ngày 17/12, mức tăng cao nhất trong tuần kể từ 27/8/2010 theo giá CMA.

    Quỹ tiền tệ quốc tế trong tháng này cho rằng Việt Nam cần "một gói tích hợp" các biện pháp gồm lãi suất cao hơn để thiết lập lại uy tín của chính sách tiền tệ và làm chậm lạm phát.

    Theo Ngân hàng phát triển Châu Á việc Vinashin gần sụp đổ chỉ ra một "thất bại mang tính hệ thống" trong việc giám sát các công ty nhà nước của các nhà lập pháp.

    Vinashin đã thuê Credit Suisse Group Ag giúp hoạch định khoản vay 7 năm trị giá 600 triệu USD vào tháng 12/2008. Một ủy ban thường trực các nhà cho vay, gồm các đại diện từ ngân hàng Thụy Sĩ, Standard Chartered Plc và quỹ dự phòng Elliott Advisors Ltd., đã được thành lập để thương thảo với công ty.

    KPMG LLP được chỉ định cố vấn và hỗ trợ Vinashin trong khi nhóm các nhà cho vay thuê công ty luật Allen & Overy LLP làm cố vấn pháp lý.

    Edward Middleton, đối tác KPMG tại Hong Kong phụ trách việc tái cơ cấu lại dịch vụ, từ chối bình luận trong một thư điện tử. David Kidd, một đối tác tại Allen & Overy cũng từ chối bình luận.

    Đại diện của Vinashin cũng không nghe điện thoại. Người phát ngôn của Credit Suise Adam Harper và một công ty quan hệ công chúng đại diện cho Elliott Advisors cũng từ chối bình luận.
  10. ThanhBMW

    ThanhBMW Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    18/07/2006
    Đã được thích:
    1.537
    xem qua bác nào cũng hô up, bìm bịp F319 nhiều quá, đây là điềm chả lành roài, xưa đến nay luôn đúng

Chia sẻ trang này