Ngân hàng nhà nước Việt Nam- Điều gì sảy ra vào tuần tới

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi mendeleev, 19/02/2011.

3051 người đang online, trong đó có 71 thành viên. 01:41 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 6020 lượt đọc và 80 bài trả lời
  1. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    đã chính thức kết hối một phần
  2. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    chặn đứng đầu cơ $, kết hối là biện pháp cần thiết lúc này[-)[-)[-)[-)[-)[-)
  3. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    Phải quyết liệt hơn với lạm phát, nhờ đây mà các loại doanh nghiệp ăn bám vào ngân sách NN mà ICOR >7 sẽ dần bị hạn chế; trụ cột chính phải là kinh tế tư nhân khu vực mà ICOR chỉ =3

    nếu quyết liệt với lạm phát thì NDT yên tâm gủi tiết kiệm chờ sóng dự đoán cuối quý 2, đầu quý 3 năm nay; nếu không thì chỉ còn cách tránh bão bằng mua tài sản, loại mà có high liquidity và có thể hedge against the inflation and economic crisis. Tiếp tục chờ sự quyết liệt của chính phủ đề giảm lạm phát rồi NDT sẽ có quyết định. Nếu một sóng nhỏ lên 472 thì cũng không hề tiếc; bảo toàn vốn là ưu tiên số một, yếu tố sống còn
  4. Thichhotgirls

    Thichhotgirls Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/03/2010
    Đã được thích:
    0
    thì cứ nhìn sức mạnh của nền Ktế TQ thì thấy ngay tiêu cực ở đâu....2000 tỷ $ dự trữ ngoại tệ thì tiêu cực cũng đáng bác ạh...
  5. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    tránh manh động, múc xúc lúc này, Dead Cat Bounce nhỏ này nên bỏ qua[-)[-)[-)
  6. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    If there are not strong actions to be taken to curb the hyperinflation, investors should buy high liquidity assets, which can hedge against inflation to protect themselves

    Việt Nam đang đối mặt với vấn đề lạm phát lớn nhất tại châu Á

    Thứ 5, 24 2 2011 14:02 (GMT+7) Quản trị viên

    (FNews) - Lo ngại về lạm phát tại châu Á tăng sau cuộc biểu tình phản đối giá thực phẩm tăng cao tại Ấn Độ; lạm phát tăng vọt tại Singapore và Việt Nam.
    Các cuộc biểu tình lớn trên đường phố không phổ biến tại Ấn Độ, nơi 10 triệu người sống với mức thu nhập thấp. Tuy nhiên, những cuộc biểu tình tại Delhi hôm qua đã cho thấy giá thực phẩm đang tăng thế nào, tình trạng bất ổn đang lan rộng tại Trung Đông cũng góp phần làm trầm trọng hơn, đặt ra thách thức khó khăn với một số chính phủ châu Á.

    Theo các chuyên gia về chính sách lương thưc, Ấn Độ dự kiến sẽ tăng trợ cấp lương thực cho người nghèo, lấy từ khoản hỗ trợ hàng năm trong khoảng từ 15 tỷ tới 30 tỷ. Nhưng với tình trạng thâm hụt ngân sách hiện đang ở mức 5,2% GDP như hiện nay thì một số nhà chính trị lại đang kêu gọi hạn chế chi tiêu, dự kiến sẽ gây ra những cuộc tranh luận gay gắt trong những ngày tới.

    Chính phủ các nước châu Á khác đang quay sang các khoản trợ cấp mới để giảm bớt tác động của giá lương thực tăng cao. Mặc dù các nhà phân tích cảnh báo những bước đi này có thể làm biến dạng nền kinh tế của họ và đẩy lạm phát lên cao hơn bằng việc khuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn.

    Tại Hồng Kông, Cục trưởng tài chính John Tsang hôm qua hứa sẽ đưa ra một loạt các biện pháp bao gồm các khoản hỗ trợ cho hóa đơn tiền điện của hộ gia đình và 2 tháng không thu 2 tháng tiền thuê nhà chính phủ. Tình trạng lạm phát của Hồng Kông ở mức 2,4% trong năm 2010 nhưng ông Tsang cho biết ông dự kiến tỷ lệ này sẽ tăng mạnh lên mức 4,5% trong năm nay.

    Hành động của Hồng Kông là theo sau những biện pháp mà Singapore đã tuyên bố thứ 6 tuần trước, khi bộ trưởng Tài chính nước này tiết lộ kế hoạch chi 6,6 tỷ đô la Singapore nhằm giảm thuế để ngăn giá cả tăng cao. Kế hoạch bao gồm cả các khoản hỗ trợ tiền mặt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với những lợi ích khác.

    Áp lực lạm phát tại châu Á đang tăng cao hơn rất nhiều khu vực khác trên thế giới, bởi sự tăng trưởng ở đây đã vượt xa sự phục hồi chậm chạp của Mỹ và châu Âu, ngay cả khi một số chính phủ đã giữ lãi suất cơ bản ở mức thấp. Mặc dù một số ngân hàng trung ương tại đây, như Indonesia đã tăng lãi suất trong những tháng gần đây, các chuyên gia kinh tế lo ngại rằng khu vực này đang gần với mức tăng trưởng quá nóng, với việc lạm phát tăng cao tới mức có thể khó để quay trở lại bình thường.

    Nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Manila cho rằng, quan điểm chủ yếu ở đây là lạm phát đang là mối đe dọa lớn nhất cho nền kinh tế vĩ mô của khu vực. Với nhiều quốc gia trong khu vực, đây là thời điểm để họ nghiêm túc về tình trạng lạm phát đang nảy sinh.

    Các số liệu công bố hôm qua không có phần khả quan. Tại Singapore, CPI đã tăng 5,5% trong tháng 1 so với năm trước, so với mức tăng 4,6% của tháng 12. Mức tăng cao hơn dự báo của các chuyên gia kinh tế phần nào do việc tăng chi phí vận tải, nhà ở, bằng chứng cho thấy nền kinh tế giàu có đang phải đối mặt với khả năng bị hạn chế sau nhiều năm tăng trưởng nhanh chóng.

    Giá bất động sản tại Singapore tăng cao trong vài năm gần đây, giá thực phẩm cũng leo thang. Việc tăng lương đã giảm nhiều, phần lớn là do các công ty Singapore đã tiếp nhận nhiều nhân công giá rẻ từ Trung Quốc, Ấn Độ và cả các nước khác. Nhưng sự bất bình của công chúng về lượng lao động nhập cư đã khiến chính phủ phải đưa ra các hành động ngăn cản sẽ dẫn tới giảm lao động giá rẻ.

    Trong khi đó, Việt Nam có thể đang đối mặt với vấn đề lạm phát khó khăn nhất trong khu vực. CPI tháng 2 của Việt Nam đã tăng lên mức cao nhất trong 2 năm qua, tăng 12,31% so với cùng kỳ năm trước, và cũng cao hơn mức 12,17% của tháng 1.

    Việc tăng này xác nhận rằng các quan chức Việt Nam đã không thành công trong việc làm giảm nhiệt nền kinh tế mà một số chuyên gia kinh tế tin rằng đang tăng trưởng quá nóng, một phần bởi mức tín dụng quá lớn đã được rót vào nền kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu để đảm bảo rằng cả nước không rơi vào suy thoái. Việt Nam cũng đang có mức thâm hụt thương mại khá lớn làm giảm lòng tin vào tiền đồng, và giảm dự trữ ngoại hối của quốc gia.

    Sau việc phá giá tiền đồng, nâng lãi suất và cam kết giảm tăng trưởng tín dụng của chính phủ để kiểm soát nền kinh tế, rất nhiều chuyên gia phân tích vẫn cho rằng tình trạng lạm phát tại Việt Nam sẽ còn tồi tệ hơn trước khi tốt trở lại.

    http://fnews.vn/kinh-te-thi-truong/...t-voi-van-de-lam-phat-lon-nhat-tai-chau-a.fns
  7. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    sự chuyển động giá cổ phiếu luôn đi ngược với chính sách thắt chặt tiền tệ; chỉ có các giải pháp kìm chế lạm phát bao gồm những gói giải pháp mà CP đã nêu thì phải thắt chặt thêm nữa, có thể cân nhắc tăng DTBB hoặc tăng LSCB; ổn định tỷ giá ( kết hổi lúc này là cần thiết cấp bách) thì mới tránh được khủng hoảng đã từng sảy ra với Thái Lan.
  8. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    bọn BBs, MMs kéo xả hàng bất động sản trước dự báo thắt chặt tiền tệ mạnh tay. các ngân hàng sẽ khó có cửa xoay tiền dễ dàng như trước, sẽ quay ra huy động ngoài dân chúng; ổn định tỷ giá; tăng LSCB lấy lại giá trị tiền VND, lãi suất huy động tăng lên, người dân sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn. Nếu làm vậy thì bài toán sẽ được giải. Sợ nhất là khủng hoảng, CP quyết liệt thì sẽ tránh được sự đổ vỡ không đáng có
  9. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    cận thận trước trò bơm thổi xả hàng bất động sản kim chung, thanh hà A-B. không mua cổ phiếu lúc này, cash is king theo dõi động thái của CP để hàng động, nói "KHÔNG" với cổ phiếu lúc này
  10. mendeleev

    mendeleev Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2009
    Đã được thích:
    0
    đã làm, còn chờ liệu tăng DTBB hay tăng LSCB, chắc chắn sẽ làm. Nếu không thì NDT biết sẽ nên làm gì[-)[-)[-)[-)

Chia sẻ trang này